Môn học : quản trị kinh doanh quốc tế



tải về 1.2 Mb.
trang5/8
Chuyển đổi dữ liệu13.06.2018
Kích1.2 Mb.
#39955
1   2   3   4   5   6   7   8
Đinh vị sản xuất

  1. Định vị sản xuất ở Nhật:

-Hiện nay, Panasonic vẫn định vị nhiều nhà máy ở Nhật do chúng vẫn giữ chức năng sản xuất các bộ phận quan trọng và nghiên cứu R&D chính trong mạng sản xuất toàn cầu. Một lý do khác là 56% doanh thu của công ty cũng tiêu thụ ở thị trường nội địa với sức mua lớn hơn các khu vực khác.

  1. Định vị sản xuất ở Mỹ và châu Âu:

-Ở châu Âu Panasonic phải đối mặt với nhiều khó khăn về cạnh tranh giá sản phẩm do đặc tính độc đáo và công nghệ và cả chi phí với các đối thủ mạnh và có lịch sử lâu đời như Phillps và các công ty của Đức nên hiện nay chưa là mục tiêu ưu tiên về mở rộng thị trường.Năm 2008, doanh thu của Panasonic chỉ chiếm 16% ở thị trường châu Âu.

- Việc thâu tóm các công ty ở các nước tiên tiến như Mỹ hay châu Âu còn có tác dụng tận dụng khả năng R&D cũng như sử dụng thị phần hiện có của các công ty này nhằm cạnh tranh ngay trên sân nhà của các đối thủ lớn trong nghành điện điện tử điển hình là công ty Philips ở châu Âu.



  1. Định vị sản xuất ở châu Á Thái Bình Dương:

Doanh số khu vực nước ngoài :

yen (billions)































  

Overseas

  

09/08

 

 




North and South America

  

286.5

  

88

%

 




Europe

  

293.6

  

93

%

 




Asia

  

267.4

  

93

%

 




China

  

259.3

  

111

%

 







  

 

  







 




Total

  

1,106.8

  

95

%

 




-Điểm nhấn ở thị trường châu Á là Trung Quốc với doanh thu 259.3 tỉ yên tương đương với các khu vực lớn như châu Âu, châu Mỹ và châu Á với số nhà máy bằng khu vực châu Á Thái Bình Dương và gấp đôi khu vực châu Âu, châu Mỹ. Ngoài ra đây còn là thị trường có quy mô lớn và tiềm năng được đánh giá cao nhất do môi trường kinh tế và cả môi trường nghành:

    • Năm 2005, khu vực sản xuất điện tử của Trung Quốc chiếm 16,6% trong tốc độ phát triển của nền kinh tế và giá trị sản phẩm đầu ra góp 7% vào GDP. Hơn nũa tốc độ phát triển cũng đứng đầu trong các nghành. Cũng trong năm này doanh số bán hàng cũng tăng 28.4% so với năm 2004 lên đến 475 triệu USD.

    • Giá trị tăng thêm của nghành công nghiệp Trung Quốc trong tổng giá trị thành phẩm xấp xỉ 112 triệu USD chỉ chiếm tỉ lệ 23.4%. Điều này cũng chứng minh Trung Quốc hiện đóng vai trò là cơ sở lắp ráp phụ thuộc vào các bộ phận và hàng hóa từ nước ngoài. Số lượng các công ty mới trong nghành liên quan tăng từ 7500 năm 2001 đến 17,600 năm 2003 và 67,000 năm 2005. Lượng lao động cũng tăng 1 triệu từ 3 triệu năm 2001 lên 4.08 triệu năm 2003 và năm 2005 là 7.61 triệu.

    • Đến nay chưa có sự thay đổi trong chiến thuật sử dụng Trung Quốc như là cơ sở lắp ráp nhưng gần đây có sự gia tăng hoạt động của các công ty nước ngoài về việc xây dựng các trung tâm quản lý và các cơ sở R&D, ngoài ra còn có sự đầu tư vào việc sản xuất các linh kiện điện tử.

-Một lý do cho việc Panasonic mở rộng các nhà máy sang các nước Đông Nam Á là do việc bồi thường trong chiến tranh Thế giới thứ 2 và trong thập niên 1980, thuế quan và các hàng rào bảo hộ ở khu vực này được giảm dần đặc biệt ở Thái Lan, Inđônêsia và Philippin.

Tóm lại có thể nói Panasonic có 4 khu vực định vị nổi bật như sau:

  • (1)Nhật: thị trường chính đảm nhiệm các nhiệm vụ quan trọng trong sản xuất và R&D

  • (2)Châu Mỹ và EU: cạnh tranh và học hỏi với các đối thủ lớn trong ngành, vừa tận dụng nguồn lực R&D tiên tiến(liên kết với các Đại học lớn)

  • (3)Châu Á Thái Bình Dương: chức năng sản xuất là chủ yếu và cung cấp thông tin thị trường cho các trung tâm R&D

  • (4)Trung Quốc: thị trường quy mô lớn và tiềm năng phát triển cao nhất là nơi đặt ngày càng nhiều cơ sở sản xuất và trung tâm R&D.

  1. Phương thức tiến hành chiến lược sản xuất quy mô toàn cầu:

-Xu hướng Thuê ngoài(outsourcing) ở Nhật ngày càng tăng và Panasonic cũng không ngoại lệ vì các lý do sau:

  • Cắt giảm chi phí.

2001 2002 2003 2004 2005




  • Những nhân tố lịch sử:(1)Nhu cầu chưa đủ lớn,(2)Sự khan hiếm tài nguyên,(3)Sự khan hiếm năng lượng.Từ đó dẫn tới 2 hệ quả:(1)Sở hữu các công ty con thay cho việc xây dựng các nhà máy mới,(2)Sản xuất sản phẩm đạt chất lượng cao thay cho sản xuất hàng loạt.

  • Đặc trưng của nghành công nghiệp điện tử: (1) cần sự thay thế các bộ phận hư hỏng và (2) cung ứng sản phẩm một cách nhanh chóng.Đó cũng là đặc điểm của hệ thống cung ứng “Just In Time” để duy trì chất lượng cao cho sản phẩm đồng thời cắt giảm chi phí.

  • Sự lên giá của đồng Yên trong xuất khẩu các bộ phận sang các nước khác.

-Tuy nhiên trong giai đoạn gần đây, Panasonic thực hiện chiến lược M&A và lập các liên minh chiến lược với các cũ và hạn chế tỉ lệ mua ngoài nhằm tăng cường khả năng quản lý trong nhiều khâu của chuỗi giá trị như R&D, sản xuất, nguồn lực cũng như R&D trong mạng lưới sản xuất rộng lớn toàn cầu ở nhiều địa phương.

-Ngoài ra, với thử thách như phải nâng cao sự đáp ứng nhu cầu địa phương và sự cân bằng giữa tập trung về cải tiến và thiết lập các nhà máy ở những nơi thích hợp, Panasonic cần đạt được 3 điều: công nghệ, xu hướng thị trường và con người. (1)Do đó trước hết, Panasonic đã thiết lập một hệ thống thông tin về công nghệ và phát triển sản phẩm ở tất cả các công ty phụ thuộc. Từ đó nhận thức được những biến chuyển trên thị trường toàn cầu cung cấp những thông tin cơ bản quan trọng và sự hỗ trợ về kỳ thuật cho cải tiến. (2)Thứ hai, Panasonic cũng thiết lập các đội chức năng hoạt động chéo nhau để nghiên cứu nhu cầu địa phương nhằm nâng cao sức cạnh tranh trên thị trường thế giới.



-Mục tiêu của Panasonic trong sản xuất toàn cầu hóa là thành lập các đơn vị sản xuất ở các địa điểm tối ưu nhằm giảm chi phí và rút thời gian vận chuyển. Hơn nữa chu kì kinh doanh của nghành công nghiệp thiết bị và máy móc thay đổi nhanh chóng, công ty cần cân bằng khối lượng sản phẩm ở các khu vực đồng thời giữ cho hoạt động nhịp nhàng. Do đó, Panasonic đã thành lập các hệ thống sản xuất, ví dụ như sản xuất các bộ phận ở Mỹ và Ý sau đó lắp ráp chúng ở các nước riêng biệt ở châu Âu hay châu Mỹ. Còn ở thị trường châu Á, các nhà máy và cơ sở chức năng sản xuất là chủ yếu ngoại trừ ở Nhật chuyên về R&D do đó các cơ sở ở Mỹ và châu Âu đảm nhiệm việc thiết kế sản phẩm cho phù hợp với nhu cầu địa phương. Điều này cũng xuất phát từ chiến lược sản xuất toàn cầu trong phát triển công nghệ và bảo vệ các tính năng được điều chỉnh của sản phẩm.


Thành công của Panasonic khi thay thế Phillips trở thành nhà sản xuất điện tử dẫn đầu là vì Panasonic đã nhận ra được sản phẩm cốt lõi cũng là thế mạnh của mình và phát triển nó tốt nhất.


Каталог: 2012
2012 -> Những câu nói tiếng Anh hay dùng hằng ngày
2012 -> I. NỘi dung quy hoạch cao đỘ NỀn và thoát nưỚc mặt bản đồ hiện trạng cao độ nền và thoát nước mặt
2012 -> BÀI 1: KỸ NĂng thuyết trình tổng quan về thuyết trình 1 Khái niệm và các mục tiêu
2012 -> Người yêu lạ lùng nhất
2012 -> Thi thử ĐẠi họC ĐỀ thi 11 MÔN: tiếng anh
2012 -> SÔÛ giao thoâng coâng chính tp. Hcm khu quaûn lyù giao thoâng ñOÂ thò soá 2
2012 -> Commerce department international trade
2012 -> Những câu châm ngôn hay bằng tiếng Anh
2012 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO ĐỀ thi tuyển sinh đẠi họC 2012 Môn Thi: anh văN – Khối D
2012 -> Tuyển tập 95 câu hỏi trắc nghiệm hay và khó Hoá học 9 Câu 1

tải về 1.2 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương