Microsoft PowerPoint Anten và Truy?n Sóng ppt



tải về 3.18 Mb.
Chế độ xem pdf
trang2/5
Chuyển đổi dữ liệu18.11.2022
Kích3.18 Mb.
#53810
1   2   3   4   5
Anten truyensong

Bức xạ từ 1 dây sóng đơn:

Giả sử một mật độ điện tích qv (coulombs/m
3
)
Phân bố đều trong 1 dây hình tròn có diện
Tích là A và thể tích là V
Tổng số điện tích Q nội trong
V đang di chuyển theo hướng z
Với 1 vận tốc không đổi v
z
(m/s)
Mật dộ dòng điện J
z
(ampere/m
2
)
Qua vùng mặt cắt của dây dẫn: 


3. Cơ chế bức xạ

qs(C/m
2
) là mật độ điện tích bề mặt

Nếu dây dẫn là rất mỏng (bán kính =0)
⇒ Dòng điện trên dây dẫn là
q
I
là lượng điện tích trên 1 đơn vị
Xét trường hợp dây dẫn là rất mỏng
dòng điện chỉ chạy theo hướng z
Nếu dòng điện thay đổi theo thời gian
Nếu dây có chiều dài l


3. Cơ chế bức xạ

Phương trình trên biểu diễn mối liên hệ giữa dòng điện
và điện tích, hay là mối quan hệ cơ bản của bức xạ
trường điện từ.

Ta có thể kết luận: để tạo ra sự bức xạ, cần có 1 sự thay
đổi của dòng điện hay điện tích

Để tạo sự thay đổi điện tích, dây dẫn phải uốn cong và có
chiều dài giới hạn

Tóm lại: 

Nếu điện tích không di chuyển, dòng điện không được
tạo ra và không có sự bức xạ

Nếu điện tích di chuyển với vận tốc cố định

Sẽ không có sự bức xạ nếu dây dẫn thẳng và dài vô hạn

Có sự bức xạ nếu dây dẫn cong và không liên tục


3. Cơ chế bức xạ


3. Cơ chế bức xạ

Bức xạ từ 2 dây dẫn:

Các đường điện trường xuất phát từ các điện tích dương
và kết thúc tại điện tích âm

Điện trường cũng có thể xuất phát từ điện tích dương đi
ra vô cùng hoặc từ vô cùng về điện tích âm, hoặc tạo các
vòng tròn bức xạ xung quanh antenna


3. Cơ chế bức xạ


tải về 3.18 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương