MỤc lục phần I: MỞ ĐẦU



tải về 420.26 Kb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích420.26 Kb.
#1523
1   2   3   4   5


Ghi chú: (-) : không xác định

Bảng 7. Độ đục của mẫu nghiên cứu tại các nồng độ khác nhau

của chất keo tụ TRP – Ai


Nồng độ (%)

Độ Đục (NTU)




Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

Mẫu 4

Mẫu 5

Mẫu 6

Mẫu 7

0

255,99

422,82

448,27

448,26

482,55

466,18

469,1

0,1

135,75

329,31

429,07

418,.2

469,15

448,9

448,4

0,3

125,64

277,89

394,31

353,3

448,88

274,84

205,3

0,5

96,19

177,44

319,54

195,3

422,59

162,44

118,5

0,7

83,03

98,98

284,52

114,6

337,84

136,78

93,84

0,9

55,43

82,98

194,72

72,5

288,45

77,96

49,37

1,1

30,84

32,14

156,45

71,4

153,59

63,44

47,74

1,3

18,46

26,77

161,13

63,6

136,76

43,79

33,55

1,5

10,02

14,92

121,22

39,5

72,57

25,1

15,56

1,7

1,83

5,12

60,37

14,9

113,14

18,94

23,41

1,9

2,48

9,64

45

2,99

62,8

27,21

16,11

2,1

-

-

23,39

16,13

70,53

19,88

-

2,3

-

-

28,16

-

36,23

21,56

-

2,5

-

-

30,01

-

15,81

-

-

2,7

-

-

-

-

18,8

-

-



Ghi chú: (-) : không xác định
Với hệ keo trong mỗi mẫu tồn tại thế ζ khác nhau nên có phản ứng tạo keo tụ với chất TRP – Ai không giống nhau, tương ứng với hiệu quả sinh ra khối lượng chất rắn sa lắng và độ đục. Đối với mỗi mẫu nghiên cứu cho các kết quả cụ thể như sau:






  1. b

Hình 9: Sự thay đổi của khối lượng chất rắn sa lắng và độ đục trong mẫu 1 theo nồng độ khác nhau của chất keo tụ TRP – Ai

a) Khối lượng chất rắn sa lắng; b) Độ đục.

Qua hình 9 chúng tôi có một số nhận xét :

Qua hình 9a, hệ số R2 = 0,914 cho biết 91,4% sự biến động của khối lượng chất rắn sa lắng là do yếu tó về nồng độ chất keo tụ gây nên.Và hệ số a = 0,033 > 0 nên mối tương quan là đồng biến, tương đương với việc nếu nồng độ chất keo tụ tăng lên thì khối lượng chất rắn sa lắng sẽ tương ứng tăng theo.

Tương tự hình 9b, hệ số R2 = 0,895, cho biết 89.5 sự biến động của độ đục là do nồng độ chất keo tụ gây ra, hệ số a = -52,7 < 0 nên mối tương quan giữa nồng độ chất keo tụ và độ đục là nghịch biến, có nghĩa là nếu tăng nồng độ chất keo tụ lên thì độ đục trong nước sẽ giảm.

Tuy nhiên, khối lượng chất rắn sa lắng và độ đục đều đạt đến giá trị nhất định, nếu tăng hay giảm nồng độ chất keo tụ thì khối lượng chất rắn sa lắng và độ đục cũng không thể tương ứng tăng lên hay giảm đi.

+ Khối lượng chất rắn sa lắng cực đại với mẫu 1 là: 0,131 mg với TRP - Ai 1,7 %, nhưng khi tăng lên nồng độ TRP - Ai 1,9% thì khối lượng chất rắn sa lắng lại giảm xuống còn 0,128 mg.

+ Đối với độ đục, với nồng độ TRP - Ai 1,7 %, độ đục thấp nhất với giá trị 1,83 NTU, nhưng khi tăng lên nồng độ TRP - Ai 1,9 % thì độ đục lại tăng lên với giá trị là 2,48 NTU.

Đối với khối lượng chất rắn sa lắng, giá trị cao nhất đạt được là 0,131 mg, tại nồng độ TRP - Ai 1,7%

Độ đục ban đầu của mẫu là 60 %, tại giá trị nồng độ TRP - Ai 1,7 % , độ đục được giảm xuống tối đa 59,63 %, độ đục trong nước chỉ còn 0,37 %.

6 mẫu còn lại cũng có những hiện tượng tương tự như mẫu số 1, khi nồng độ chất keo tụ tăng lên thì khối lượng chất rắn sa lắng tăng lên và độ đục trong nước giảm đi.

Tại một nồng độ TRP – Ai nhất định , khối lượng chất rắn tăng lên đến giá trị cực đại và độ đục giảm tới mức tối thiểu. Tuy nhiên, tùy vào từng mẫu nghiên cứu các giá trị này cũng khác nhau (phụ lục 3):

Với mẫu 2: Khối lượng chất rắn sa lắng lớn nhất là 0,231mg, độ đục trong nước giảm đi tối đa 98,98%.

Với mẫu 3: Khối lượng chất rắn sa lắng lớn nhất là 0,286 mg, độ đục trong nước giảm đi tối đa là 95,32 %.

Với mẫu 4: Khối lượng chất rắn sa lắng lớn nhất là 0,241 mg , độ đục trong nước giảm đi tối đa là 99,4 %.

Với mẫu 5: Khối lượng chất rắn sa lắng lớn nhất là 0,296 mg, độ đục trong nước giảm đi tối đa là 96,84%.

Với mẫu 6: Khối lượng chất rắn sa lắng lớn nhất là 0,288 mg, độ đục trong nước giảm đi là 96,02 %.

Với mẫu 7: Khối lượng chất rắn sa lắng lớn nhất là 0,289 mg, độ đục trong nước giảm đi là: 96,89 %.

Từ đó rút ra kết luận cho giá trị tối ưu về nồng độ của chất keo tụ TRP-Ai như sau:

Đối với mẫu nước 1, mẫu nước 2, mẫu nước 6: nồng độ tối ưu của TRP – Ai tại 1,7%

Đối với mẫu nước 3: Nồng độ tối ưu của TRP – Ai tại 2,1 %

Đối với mẫu nước 4: Nồng độ tối ưu của TRP – Ai tại 1,9 %

Đối với mẫu nước 5: Nồng độ tối ưu của TRP – Ai tại 2,5 %

Đối với mẫu nước 7: Nồng độ tối ưu của TRP – Ai tại 1,5 %

Qua những phân tích trên, ta nhận thấy mối quan hệ giữa khối lượng chất rắn sa lắng và độ đục trong nước, được biểu diễn qua hình 13



Hình 10. Mối tương quan giữa khối lượng chất rắn sa lắng và độ đục

trong mẫu 2.
Qua hình 10, nhận thấy khi chất rắn sa lắng trong mẫu nghiên cứu tăng lên thì độ đục tương ứng giảm theo.

Ngoài việc xác định hiệu quả nồng độ chất keo tụ TRP – Ai thông qua khối lượng chất rắn sa lắng và độ đục, chúng tôi có đo đạc các thông số pH, EC trong mẫu nước trước và sau khi cho chất keo tụ vào. Kết quả thu được như sau:



  • Với giá trị độ dẫn điện (EC(μs/cm))

Bảng 8. Giá trị EC trước và sau khi đưa chất keo tụ TRP – Ai

vào mẫu nghiên cứu


Mẫu

nghiên cứu

Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

Mẫu 4

Mẫu 5

Mẫu 6

Mẫu 7

EC trước

162 - 191

122 - 129

89 - 98

123 - 126

102 - 107

65 - 67

81 - 83

EC sau

153 - 183

114 - 125

87- 128

114 - 125

98 - 106

57 - 66

77 - 83







Hình 11. Giá trị EC trước và sau khi đưa chất keo tụ TRP – Ai

vào mẫu nghiên cứu
Dựa vào hình 11, nhận thấy: giá trị độ dẫn điện của mẫu nghiên cứu trước và sau khi đưa chất keo tụ có giảm đi so với độ dẫn điện ban đầu của hệ keo.



  • Với giá trị pH:


Bảng 9. Giá trị pH trước và sau khi đưa chất keo tụ TRP – Ai

vào mẫu nghiên cứu


Mẫu nghiên cứu

Mẫu 1

Mẫu 2

Mẫu 3

Mẫu 4

Mẫu 5

Mẫu 6

Mẫu 7

pH trước

6,14 – 7,22

6,06– 7,04

7,09 – 7,7

7,29–7,66

7,9 – 8,1

7,7 – 7,9

7,46 – 7,9

pH sau

7,65 – 8.34

6,59– 7,28

6,79–7,93

7,28–7,72

7,53 – 7,7

6,84–7,45

7,53– 8,09

Nhận xét: giá trị pH của mẫu nghiên cứu sau khi đưa chất keo tụ TRP – Ai vào có tăng lên so với giá trị pH của mẫu ban đầu.



4.3. Hiệu quả xử lí độ đục trong nước giữa chất keo tụ TRP – Ai và polyme alumminium chloride

Chất keo tụ Poly Aluminium Chloride (PAC) là loại phèn nhôm tồn tại ở dạng cao phân tử (polyme). Có công thức phân tử: [Al2(OH)nCl6-n]m. Nồng độ PAC 10 % và chất trợ lắng zetag 7563 0,1% được sử dụng theo khuyến cáo.




Hình 12. Chất keo tụ PAC

Khi tiến hành thí nghiệm với chất keo tụ PAC nhận thấy: trong cùng một điều kiện thí nghiệm như đối với chất keo tụ TRP – Ai thì độ đục của các mẫu sau khi cho chất keo tụ PAC kết hợp với zetag 7563 vào không giảm nhiều so với độ đục ban đầu.

Dựa vào hình 13, 14 nhận thấy sau khi xử lí đối với chất keo tụ PCA, mầu sắc của mẫu không đảm bảo.

Một số hình ảnh khi xử lí bằng chất keo tụ TRP – Ai:





Hình 13. Mẫu 6 trước khi đưa chất keo tụ PAC và TRP – Ai vào.


Hình 14. Sau khi đưa chất keo tụ TRP – Ai 1.7 % và PAC 10% + zetag 7563 0.1%.

PHẦN V

KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
5.1. Kết Luận

Qua thời gian thực hiện đề tài: Nghiên cứu khả năng ứng dụng của chất keo tụ TRP-Ai để loại bỏ chất rắn lơ lửng trong nước’’, chúng tôi rút ra được một số kết luận như sau:



  1. Đối với mỗi mẫu nghiên cứu, theo nồng độ tăng dần của chất keo tụ TRP – Ai, kích thước các hạt keo cũng lớn dần lên tuy nhiên do thế điện động ζ chỉ giảm xuống đến một giá trị nhất định nên hạt keo tạo thành sau khi đã ổn định của các mẫu từ 1-7 đạt được kích thước tối đa lần lượt là: 16.4 μm; 20,74μm; 13.66μm; 50.63 μm; 12.36 μm; 20.57 μm; 24.5 μm.

Cơ chế của chất keo tụ TRP-Ai giống với các chất keo tụ khác. Bao gồm 3 quá trình: Quá trình đông tụ, quá trình tạo bông keo tụ và quá trình lắng. Khi đưa chất keo tụ TRP – Ai vào trong các mẫu nghiên cứu chứa hệ keo sét mang điện tích âm thì thế điện động ζ của các keo sét giảm đi và các hạt keo kết dính lại với nhau tạo thành những hạt có kích thướclớn hơn và lắng xuống dưới.

  1. Nồng độ tối ưu cho chất keo tụ TRP – Ai khi cho vào các mẫu nghiên cứu có hàm lượng chất rắn lơ lửng 300 - 500 mg/l được xác định là:

Đối với mẫu nước 1, mẫu nước 2, mẫu nước 6: nồng độ tối ưu của TRP – Ai tại 1.7%

- Đối với mẫu nước 3: Nồng độ tối ưu của TRP – Ai tại 2.1 %

- Đối với mẫu nước 4: Nồng độ tối ưu của TRP – Ai tại 1.9 %

- Đối với mẫu nước 5: Nồng độ tối ưu của TRP – Ai tại 2.5 %

- Đối với mẫu nước 7: Nồng độ tối ưu của TRP – Ai tại 1.5 %

3) Độ đục của chất keo tụ PAC10% kết hợp zetag 7563 0,1% không cho hiệu quả không cao so với chất keo tụ TRP – Ai. Màu sắc sau khi xử lí bằng PAC không đảm bảo.



5.2. Kiến Nghị

Do hạn chế về thời gian thực hiện đề tài và khối lượng công việc nhiều nên chúng tôi có đưa ra một số kiến nghị sau:



  1. Nên xác định, đo đạc thế điện động ζ để có một cách khẳng định cụ thể hơn về cơ chế, sự thay đổi của kích thước hạt keo.

  2. Nên tiến hành xác định ảnh hưởng của các yếu tố tới quá trình keo tụ đối với chất keo tụ TRP – Ai như: pH, độ dẫn điện, tốc độ khuấy. Đặc biệt trong quá trình đo đạc nhận thấy giá trị pH sau khi cho chất keo tụ TRP– Ai vào có tăng lên so với giá trị pH ban đâu, vì vậy nên tiến hành thí nghiệm, tìm ra sự ảnh hưởng của yếu tố pH trong quá trình keo tụ này.

  3. Tiến hành thêm đo đạc mật độ của hạt, đồng thời xác định thế ζ bề mặt của các loại khoáng sét để xem sét ảnh hưởng, tác động của thành phần khoáng sét trong quá trình keo tụ.

  4. Nên tiến hành thí nghiệm keo tụ của chất keo tụ TRP – Ai kết hợp thêm với chất trợ lắng để xem xét hiệu quả của chất keo tụ TRP - Ai đồng thời so sánh thêm với phèn Nhôm và phèn Sắt.


PHẦN VI

TÀI LIỆU THAM KHẢO


  1. Tài liệu tiếng việt

  1. Trần văn chính và nhk, giáo trình thổ nhưỡng học , Bộ môn khoa học đất ĐHNN Hà Nội, Nhà xuất bản nông nghiệp, 2006.

  2. Nguyễn Hữu Thành, giáo trình Hóa học đất, Nhà xuất bản nông nghiệp, 2006.

  3. Đào Châu Thu, Khoáng sét và sự liên quan của chúng tới một vài chỉ tiêu lý hóa học trong một số loại đất Việt Nam, Hà Nội, 2006.

  4. Nguyễn Hữu Thành và nhk, Giáo trình thực tập thổ nhưỡng, NXB Nông Nghiệp, 2006.

  5. Nguyễn Thị Thu Thủy, Xử lí nước câp sinh hoạt và công nghiệp, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuật, 2008.

  6. Trung tâm đào tạo ngành nước và môi trường, Sổ tay xử lí nước cấp, Nhà xuất bản xây dựng.

  7. Lê Đức Vĩnh, Giáo trình xác xuất thống kê, Nhà xuất bản Nông nghiệp, 2006

  8. Hội Khoa Học Đất Việt Nam, Đất Việt Nam, Nhà xuất bản Nông Nghiệp, 2000

  9. Trịnh Xuân Lai, Đồng Minh Thu, Xử lí nước cấp sinh hoạt và công nghiệp, tập I, II, Nhà xuất bản khoa học và kĩ thuât, Hà Nội, 1988

  10. PGS. TS. Nguyễn Hải Thanh – Ths. Đỗ Đức Lực, Xử lý dữ liệu thống kê nông nghiệp với phần mềm Excel và SAS, Đại Học Nồng Nghiệp Hà Nội 2008

  11. PGS. TS. Bảo Huy, Tin học thống kê trong quản lý tài nguyên thiên nhiên, Trường Đại Học Tây Nguyên, 2009.

  12. Công ty môi trường hành trình xanh, Superior Engineering Solutions for WATER & ENVIRONMENT, GÊTCH

Tài Liệu Tiếng Anh

  1. John Bratby, Coagulation and flocculation, Uplands Press Ltd, 1980

  2. AWWA seminar, proceeding, Congulation and filtration presented at the AWWA conference, June 7, 1981, No 20155

  3. H. –H. Kohler and S. Woelki, Surface charge and surface potential, Instute of Anaylytical Chemmistry, Chemo – and Biosensors, University of Regensburg, D – 93040 Regensburg, Germany

  4. H. Stechemesser and H.Sonntag, Coagulation Kninetics, Arbeitsgruppe Kolloide und Grenzflachen am in stitut fur Keramik, Glas – und Beaustofftechnik, Technische University Bergakademie Freiberg, Freiberg Germany

  5. H.Q. Wang, J.P.Dupont, R. Lafite and R. Meyer, A differentiation method for separating a mixture of suspended paraticle size distributions, Deparment de Geologie Universite de Rouen UPRES A – CNRS 6143 76821 Mont – Saint – Aignan Cedex, France

  6. Michael R.Rasmussen* and Torben Larsen, Ethod for measuring sludge settling characteristics in turbulent flows, Aalborg University, Department of Civil Engineering, Sohngaardsholmsvej 57, 9000 Aalborg, Denmark.

  7. R. Govoreanu, H. Saveyn, P. Van der Meeren, I. Nopens

and P. A. Vanrolleghem, A methodological approach for direct quantification of the activated sludge floc size distribution by using different technique, Water Science & Technology—WST | 60.7 | 2009.

  1. Liang Chen, Donghui Chen, and Chongliang Wu, A New Approach for the Flocculation Mechanism of Chitosan, Journal of Polymers and the Environment, Vol. 11, No. 3, July 2003 (© 2003).

  2. Ian G. Droppo, A new definition of suspended sediment:

implications for the measurement and prediction

of sediment transport, Erosion and Sediment Transport Measurement in Rivers: Technological and Methodological Advance (Proceedings ol'lhe Oslo Workshop. June 2002) . IAHS Publ . 283. 2003.

  1. C. Oliveira, R.T. Rodrigues, J. Rubio, A new technique for characterizing aerated flocs in a flocculation–microbubble flotation system, International Journal of Mineral Processing 96 (2010) 36–44

  2. E. Sabah , I. Cengiz, An evaluation procedure for flocculation of

coal preparation plant tailings, Water Research 38 (2004) 1542–1549

  1. Rafael Borja, Charles J. Bank Zhengjian Wang, & Angela Mancha, Anaerobic digestion of slaughterhouse astewater using a combination sludge blanket and filter arrangement in a single reactor, Bioresourcr Technology 65 (1998) 125-133.

  2. B. Ulrich, M.E. Summer, Soil Acidity, Springer – Verlag

  3. E. Robert Alley, PE, Water Quality Control Handbook, WEFPRESS

  4. John Gregory, Particles in Wate, University College London England

  5. Jong-Yeop Kim , John J. Sansalone, Zeta potential of clay-size particles in urban rainfall–runoff during hydrologic transport, University of Florida, Department of Environmental Engineering Sciences, 217 A.P. Black Hall, P.O. Box 116450, Gainesville, FL 32611, USA

  6. Yasushi Kijlma , Tatsuo Moromoto, Shin-ichiro Wada, Kenichi Miyanishi, Ai kuchibune, Application and development of efficient coagulantthat makes clay minerals, 1:Astec Co.,Ltd.107-4,Iwabana-cho,Himeji-city,Hyogo 670-0028 Japan 2:Agriculture Studies of Kyushu Univ.graduate school 6-10-1,Hakozaki,Higashi-ku Fukuoka-City,812-8581,Japan

  7. Tatsuo Morimoto; Astec, Inc, Development of volcanic-ash-derived new flocculation agent, Shinichiro Wada; Kyushu University agriculture research academy plant resource science section.

  8. Peter Jarvis, Bruce Jeerson & Simon A. Parsons, Measuring floc structural characteristics, School of Water Sciences, Cranfield University, Cranfield, Bedfordshire, 2005.

  9. Kunsong Ma and Alain C. Pierre, Clay Sediment-Structure Formation in aqueous kaolinite suspensions, University of Alberta, Edmonton, Canada.

  10. Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id114188 190495
    UploadDocument server07 id114188 190495 -> ChuyêN ĐỀ ĐIỀu khiển tán sắC
    UploadDocument server07 id114188 190495 -> Trong khuôn khổ Hội nghị của fifa năm 1928 được tổ chức tại Amsterdam (Hà Lan), Henry Delaunay đã đưa ra một đề xuất mang tính đột phá đối với lịch sử bóng đá
    UploadDocument server07 id114188 190495 -> «Quản trị Tài sản cố định trong Công ty cổ phần Điện lực Khánh Hòa»
    UploadDocument server07 id114188 190495 -> Khóa luận tốt nghiệp 2010 Mục tiêu phát triển kinh tế xã hội trong thời kì tới 85
    UploadDocument server07 id114188 190495 -> ĐỒ Án tốt nghiệp tk nhà MÁY ĐƯỜng hiệN ĐẠi rs
    UploadDocument server07 id114188 190495 -> Đề tài: Qúa trình hình thành và phát triển an sinh xã hội ở Việt Nam
    UploadDocument server07 id114188 190495 -> Chuyên đề tốt nghiệp Trần Thị Ngọc – lt2 khct L ời cảM ƠN
    UploadDocument server07 id114188 190495 -> Địa vị của nhà vua trong nhà nước phong kiến Việt Nam
    UploadDocument server07 id114188 190495 -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam trưỜng đẠi học bách khoa hà NỘI Độc lập-Tự do-Hạnh phúc

    tải về 420.26 Kb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương