MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10


Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư



tải về 1.92 Mb.
trang7/17
Chuyển đổi dữ liệu09.07.2016
Kích1.92 Mb.
#1621
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   17

Phương án giải phóng mặt bằng, tái định cư


Mỏ đá sét nguyên liệu xi măng thuộc 02 huyện Như Thanh và Tĩnh Gia tỉnh Thanh Hóa, diện tích chiếm đất của khu mỏ bao gồm diện tích khai trường, diện tích đất làm mặt bằng khu công nghiệp, bãi thải. Trong đó diện tích khai trường khai thác là đất đồi trên đó là diện tích trồng cây hàng năm, cây lâu năm (keo là chàm, bạch đàn, lim, lát), đất rừng tái sinh và đất ở nông thôn. Do vậy, khối lượng giải phóng mặt bằng khi xây dựng mỏ bao gồm đền bù đất và cây trồng và di dời các hộ dân nằm trong diện tích hoạt động của dự án.

Dự án đền bù, di dân, tái định cư là một dự án riêng, không thuộc phạm vi đánh giá tác động môi trường của báo cáo ĐTM dự án đầu tư xây dựng đá sét làm nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh.

Để dự án có thể sớm được triển khai, Công ty Cổ phần xi măng Công Thanh đồng thời tiến hành làm thủ tục xin cấp mỏ và triển khai công tác giải phóng mặt bằng theo đúng quy định hiện hành của Nhà nước.

Theo kết quả của Hội đồng thẩm định phương án bồi thường, hỗ trợ và tái định cư dự án khai thác mỏ đá sét phục vụ nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh có 95 hộ bị ảnh hưởng. Số hộ phải di dời đến nơi ở mới là 30 hộ, và một số hộ dân được hỗ trợ ổn định đời sống và sản xuất. Vì vậy phương án đền bù giải phóng mặt bằng mỏ đá sét bao gồm đền bù cây cối của các hộ dân, diện tích ảnh hưởng, các hộ dân phải di dời trong diện tích chiếm dụng đất của mỏ.

Để góp phần thực hiện chính sách an sinh xã hội cũng như thực hiện chính sách sử dụng nguồn lao động tại chỗ, các hộ dân có đất trong khu vực giải phóng mặt bằng, sau khi trao đất cho Công ty Cổ phần xi măng Công Thanh sử dụng, nếu có nhu cầu lao động tại mỏ Công ty sẽ tạo những điều kiện thuận lợi nhất để có thể làm việc tại mỏ.

Sau khi Dự án được các cơ quan chức năng phê duyệt Công ty Cổ phần xi măng Công Thanh sẽ tiến hành đền bù giải phóng mặt bằng. Vì diện tích chiếm dụng đất để xây dựng các công trình phục vụ cho hoạt động khai thác mỏ tương đối lớn, nên sau khi Dự án được phê duyệt sẽ tiến hành lập chi tiết kế hoạch đền bù giải phóng mặt bằng từng hạng mục để thuận tiện trong công tác thi công.


      1. Giải pháp kỹ thuật công nghệ

        1. Biên giới và trữ lượng khai trường


Khi xác định biên giới mỏ, thiết kế dựa vào các căn cứ sau:

- Diện tích mỏ được cấp phép thăm dò;

- Cao độ đáy thấp nhất tính trữ lượng cốt +40m;

- Tính chất cơ lý của đất đá trong khu vực mỏ.

Từ các căn cứ trên, xác định các thông số trong biên giới của khai trường như sau:

Bảng 1.4. Các thông số trong biên giới khai trường



TT

Nội dung

Đơn vị

Khu I

Khu II

1

Cao độ đáy thấp nhất của khai trường

m

+155

+40

2

Chiều dài khai trường trên bình đồ

m

1.320

1.600

3

Chiều rộng khai trường trên bình đồ

m

630

660

4

Góc dốc bờ mỏ khai khai thác

độ

43-45

43-45

5

Chiều cao tầng kết thúc

m

10

10

6

Góc dốc tầng khi khai thác

độ

55

55

7

Chiều rộng mặt tầng kết thúc

m

5,8

5,8

8

Diện tích khai trường trên bình đồ

ha

69,0

107,95

9

Tổng khối xúc bốc

Nghìn.m3

18.122,6

13.518,8




- Đất đá thải

Nghìn.m3

3.746,5

924,1

- Trữ lượng đá sét nguyên liệu

Nghìn.m3

14.376,1

12.594,7

(Nguồn: Thuyết minh dự án)
        1. Trữ lượng khai trường


Trữ lượng của khai trường được tính toán trên cơ sở các mặt cắt tính trữ lượng trong biên giới khai trường đã khoanh định. Do mỏ gồm 02 khu có những đặc điểm khác nhau, do vậy khi tính toán khối lượng mỏ sẽ tính riêng cho từng khu.

Kết quả tính trữ lượng của các khai trường được trình bày trong bảng 1.5



Bảng 1.5. Trữ lượng trong biên giới khai trường thuộc khu I

Tầng

(m)

Đá kẹp
(m3)


Đá sét

Dung trọng TB (tấn/m3)

Độ ẩm TB

ω (%)

Tổng khối
(m3)


(m3)

(tấn)

360-350

10067

16400

34768

2,12

16,27

26467

350-340

20733

66800

141616

2,12

16,27

87533

340-330

37519

123553

261932

2,12

16,27

161072

330-320

134392

371212

786968

2,12

16,27

505603

320 -310

305886

776172

1645485

2,12

16,27

1082058

310 -300

343059

1265321

2682480

2,12

16,27

1608380

300- 290

463816

1497848

3175439

2,12

16,27

1961665

290 -280

392544

1465413

3106676

2,12

16,27

1857957

280- 270

374164

1611433

3416238

2,12

16,27

1985597

270 -260

331805

1656582

3511954

2,12

16,27

1988387

260 -250

275162

1395789

2959072

2,12

16,27

1670950

250 -240

257680

1042838

2210818

2,12

16,27

1300519

240 -230

220776

795360

1686164

2,12

16,27

1016136

230 -220

190890

682238

1446345

2,12

16,27

873128

220 -210

166837

459593

974336

2,12

16,27

626430

210 -200

73205

377787

800909

2,12

16,27

450992

200 -190

50915

341960

724955

2,12

16,27

392875

190 -180

49823

216406

458782

2,12

16,27

266229

180 -170

24468

134825

285829

2,12

16,27

159293

170 -160

19467

59633

126423

2,12

16,27

79100

160 -150

3347

18933

40139

2,12

16,27

22280

Tổng

3746555

14376096

30477328

-

-

18122651

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

Ghi chú: (TB: Trung bình)

Bảng 1.6. Trữ lượng trong biên giới khai trường thuộc khu II



Tầng

Đá kẹp

(m3)

Đá sét

Dung trọng TB (tấn/m3)

Độ ẩm TB

ω (%)

Tổng khối
(m3)


(m3)

(tấn)

350-340

0

1667

3401

2,04

21,71

1667

340-330

3200

39800

81192

2,04

21,71

43000

330-320

1200

79533

162247

2,04

21,71

80733

320 -310

1333

119667

244121

2,04

21,71

121000

310 -300

3333

151400

308856

2,04

21,71

154733

300- 290

11667

200400

408816

2,04

21,71

212067

290 -280

16800

200133

408271

2,04

21,71

216933

280- 270

18667

172067

351017

2,04

21,71

190734

270 -260

10933

257474

525247

2,04

21,71

268407

260 -250

21611

556146

1134538

2,04

21,71

577757

250 -240

113254

780633

1592491

2,04

21,71

893887

240 -230

105259

799129

1630223

2,04

21,71

904388

230 -220

64637

714153

1456872

2,04

21,71

778790

220 -210

65985

787345

1606184

2,04

21,71

853330

210 -200

36856

548679

1119305

2,04

21,71

585535

200 -190

21277

436856

891186

2,04

21,71

458133

190 -180

11255

330437

674091

2,04

21,71

341692

180 -170

16355

570078

1162959

2,04

21,71

586433

170 -160

46410

918691

1874130

2,04

21,71

965101

160 -150

25858

534110

1089584

2,04

21,71

559968

150-140

29474

351616

717297

2,04

21,71

381090

140-130

11733

304934

622065

2.04

21.71

316667

130-120

16615

467396

953488

2,04

21,71

484011

120-110

14910

429941

877080

2,04

21,71

444851

110-100

17189

302619

617343

2,04

21,71

319808

100-90

7156

179736

366661

2,04

21,71

186892

90-80

30218

382693

780694

2,04

21,71

412911

80-70

82324

852253

1738596

2,04

21,71

934577

70-60

70956

801170

1634387

2,04

21,71

872126

60-50

38879

260810

532052

2,04

21,71

299689

50-40

8733

63133

128791

2,04

21,71

71866

Tổng

924077

12594699

25693185

-

-

13518776

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

Ghi chú: (TB: Trung bình)

Khối lượng mỏ trong biên giới khai trường 02 khu vực là:

+ Khu I trữ lượng sét nguyên liệu 30.477.328 tấn. Dung trọng trung bình là 2,12 tấn/m3. Độ ẩm trung bình là: 16,27%. Đất đá kẹp không đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu là: 3.746.555 m3.

+ Khu II trữ lượng sét nguyên liệu 25.693.185 tấn. Dung trọng trung bình là 2,04 tấn/m3. Độ ẩm trung bình là: 20,71%. Đất đá kẹp không đủ tiêu chuẩn làm nguyên liệu là: 924.077 m3.

Quá trình khai thác, việc tác bỏ lớp đất đá kẹp rất khó khăn, mặt khác việc không tách bỏ cũng không làm nhiễm bẩn đá sét sạch nên được đưa chung vào với đá sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng. Mặt khác, lượng đất đá kẹp cũng được đưa ra bãi thải của dự án.

        1. Mở mỏ, trình tự và hệ thống khai thác

a.Vị trí mở mỏ

Với công suất dự kiến khai thác là 1.315.125 ÷ 1.408.050 tấn/năm tương ứng 620.342 ÷ 690.221 m3/năm, có thể coi đây là mỏ có công suất khai thác thuộc loại lớn đối với mỏ sét xi măng.

Vị trí trạm đập sét đã được xác định, đặc điểm địa hình và địa thế nằm thân khoáng sản, công suất mỏ và dự kiến hệ thống khai thác áp dụng, vị trí mở mỏ được chọn. Ngoài ra, phương án mở mỏ này còn được sử dụng chung cơ sở hạ tầng xung quanh mặt bằng xưởng đập. Trên cơ sở đó vị trí mở mỏ được xác định tại trung tâm khu I tại cao độ +330m (khu vực cấp trữ lượng 2-121, 1-121).


b.Hình thức hào mở mỏ và công tác xây dựng cơ bản mỏ

Căn cứ vị trí mở mỏ đã chọn, hệ thống khai thác áp dụng, điều kiện địa hình thực tế của khu vực khai thác mỏ, hào mở mỏ là hệ thống các hào hoàn chỉnh và bán hoàn chỉnh chạy trong biên giới khai trường nối liền khu vực mặt bằng xưởng đập và vị trí khai thác đầu tiên. Nội dung của công tác xây dựng cơ bản (XDCB) mỏ bao gồm:

- Đào hào mở mỏ (làm đường mở mỏ từ cốt +180m lên cốt +330m);

- Tạo vị trí khai thác đầu tiên tại cốt +330m;

- Xây dựng hồ lắng.


c.Khối lượng và biện pháp thi công các hạng mục xây dựng cơ bản

  • Đường mở mỏ từ cốt +180m lên cốt +330m

- Mục đích nối khu vực khai trường và khu trạm đập sét, quy mô tuyến đường 2 làn xe chạy, chiều dài tuyến là 1612,2m, chiều rộng mặt đường 9,5m; độ dốc dọc trung bình id = 9,3%.

- Biện pháp thi công: Đây có thể coi là hạng mục quan trọng và khó khăn nhất trong quá trình mở mỏ. Sau khi tuyến đường được thiết kế sẽ tiến hành phóng tuyến ra ngoài thực địa, mốc tim tuyến và mốc hai biên của taluy đường được cắm bằng máy trắc địa, sau đó sẽ tiến hành phát quang cây cối. Khối lượng đào nền đường sẽ được thi công bằng máy xúc thủy lực gầu ngược (TLGN) kết hợp máy gạt và phương tiện vận chuyển bằng ôtô. Khối lượng thi công bao gồm:

+ Khối lượng đào: 58.998 m3

Trong đó: Khối lượng đào nền: 53.404 m3,

Khối lượng đào rãnh: 516 m3,

Khối lượng đào khuôn đường: 5.078 m3.



  • Tạo vị trí khai thác đầu tiên tại cốt +330 m

- Mục đích: Tạo diện cho các thiết bị khai thác tập kết đồng thời thuận tiện trong quá trình khai thác cũng như vận tải đá sét về trạm đập sét có hiệu quả, ta xây dựng vị trí khai thác đầu tiên tại cốt +330 m;

- Biện pháp thi công: Sau khi thi công xong tuyến đường mở mỏ lên cốt +330m, tiến hành thi công tạo diện khai thác đầu tiên bằng máy xúc TLGN kết hợp với máy gạt và phương tiện vận chuyển ô tô. Diện tích thi công 4.100 m2, khối lượng đào: 21.861 m3.



  • Xây dựng hồ lắng

Mục đích thu gom nước khu vực khai trường sau đó xử lý trước khi thải ra môi trường, dung tích hồ chứa = 72.250 m3, khối lượng đào = 7.225 m3 khối lượng đắp bờ l = 2.790 m3. (Nguồn: Thuyết minh dự án.)
c.Trình tự khai thác

Với đặc thù mỏ đá sét nguyên liệu cung cấp cho Nhà máy xi măng bao gồm 02 khu. Trên cở sở địa hình thực tế của mỏ, trình tự khai thác dự kiến được tiến hành như sau:

Sau khi kết thúc xây dựng cơ bản diện khai thác được hình thành tại cốt +330m (khu I), các năm khai thác sẽ tiến hành khai thác đá sét theo lớp bằng từ trên xuống dưới bằng máy xúc thuỷ lực gầu ngược kết hợp hình thức vận tải bằng ôtô. Trong quá trình khai thác đồng thời phải tiến hành bóc đất phủ và loại bỏ đá kẹp. Để thuận tiện trong khai thác, đất phủ sẽ được bóc vượt trước khi khai thác bằng máy gạt kết hợp máy xúc, xúc lên phương tiện vận tải, đất đá kẹp sẽ được loại bỏ trong quá trình khai thác đá sét nguyên liệu.

Năm khai thác thứ 1 công suất đạt 100% công suất thiết kế (tương ứng 1.315.125 tấn sét nguyên khai, độ ẩm 16,27%). Sét nguyên liệu được khai thác chủ yếu tại khối trữ lượng 2.121 từ đỉnh cao nhất cốt +350m xuống cốt +320m, và 1 phần xuống cốt +310m. Từ năm thứ 2 đến năm thứ 23 của dự án, sản lượng sét nguyên liệu được khai thác ổn định tại khu I. Đến năm khai thác thứ 24 tiếp tục khai thác phần còn lại của khu I, đồng thời xây dựng cơ bản khu II.

+ Khối lượng khai thác còn lại của khu I:



  • Đá sét nguyên liệu 229.450 tấn

  • Sét nguyên khai độ ẩm 16,27%

  • Đất đá kẹp là 28.809 m3;

+ Khối lượng khai thác của khu II:

  • Đá sét nguyên liệu: 1.162.832 tấn.

  • Sét nguyên khai độ ẩm 21,71%,

  • Đất đá kẹp là 19.333 m3.

Đá sét được vận chuyển về trạm đập sét, đất đá kẹp được vận chuyển ra bãi thải ngoài phía Tây Bắc khai trường khu II.

Từ năm thứ khai thác thứ 25 cho tới khi kết thúc khai thác mỏ sẽ tiến hành khai thác tại khu II, sản lượng sét nguyên khai hàng năm = 1.408.050 tấn, độ ẩm 21,71%. Đá sét được vận chuyển về trạm đập sét, đất đá kẹp được vận chuyển ra bãi thải ngoài phía Tây Bắc khai trường khu II.

+ Khu 1 khai thác đến cốt + 160

+ Khu 2 khai thác đến cốt + 40




Hình 1.1. Sơ đồ công nghệ khai thác sét


d.Lịch khai thác

Trên cơ sở trữ lượng đã được phê duyệt, trữ lượng mỏ tính toán trong biên giới khai trường, công suất mỏ đã lựa chọn. Lịch khai thác theo các năm thể hiện ở bảng 1.7:

Bảng 1.7. Lịch khai thác mỏ đá sét theo thời gian



TT

Đá kẹp

(m3)

Sét nguyên liệu

Tổng khối lượng

(m3)

(tấn)

(m3)

Năm 1

218005

620342

1315125

838347

Năm 2

217944

620342

1315125

838286

Năm 3

209872

620342

1315125

830214

Năm 4

164668

620342

1315125

785010

Năm 5

189588

620342

1315125

809930

Năm 6

189237

620342

1315125

809579

Năm 7

185040

620342

1315125

805382

Năm 8

166831

620342

1315125

787173

Năm 9

166831

620342

1315125

787173

Năm 10

149666

620342

1315125

770008

Năm 11

145924

620342

1315125

766266

Năm 12

144935

620342

1315125

765277

Năm 13

119450

620342

1315125

739792

Năm 14

116795

620342

1315125

737137

Năm 15

111748

620342

1315125

732090

Năm 16

125198

620342

1315125

745540

Năm 17

140854

620342

1315125

761196

Năm 18

147393

620342

1315125

767735

Năm 19

169314

620342

1315125

789656

Năm 20

183755

620342

1315125

804097

Năm 21

178864

620342

1315125

799206

Năm 22

162987

620342

1315125

783329

Năm 23

112847

620342

1315125

733189

Năm 24

48142

678246

1392282

726388

Năm 25

49961

690220

1408050

740181

Năm 26

42101

690221

1408050

732322

Năm 27

101129

690221

1408050

791350

Năm 28

94733

690221

1408050

784954

Năm 29

59466

690221

1408050

749687

Năm 30

57959

690220

1408050

748179

KL N1-30

4171237

19087436

40088457

23258673

Năm 31

46367

690221

1408050

736588

Năm 32

32842

690221

1408050

723063

Năm 33

21587

690220

1408050

711807

Năm 34

34752

690221

1408050

724973

Năm 35

33074

690220

1408050

723294

Năm 36

42620

690221

1408050

732841

Năm 37

31207

690221

1408050

721428

Năm 38

25478

690220

1408050

715698

Năm 39

59389

690221

1408050

749610

Năm 40

64154

690220

1408050

754374

Năm 41

64201

690221

1408050

754422

KT vét

43724

290933

593503

334657

Tổng

4670632

26970796

56170510

87811938

(Nguồn: Thuyết minh dự án)
        1. Hệ thống khai thác


Hệ thống khai thác được áp dụng đối với mỏ đá sét là hệ thống khai thác theo lớp bằng xúc trực tiếp lên phương tiện vận chuyển bằng ôtô, có sự hỗ trợ của thiết bị san ủi.
a.Chiều cao tầng khai thác (hkt,m)

Chiều cao tầng công tác phụ thuộc vào thiết bị xúc bốc và tính chất cơ lý của đất sét. Tầng cao quá sẽ không an toàn, thấp quá sẽ làm giảm năng suất của thiết bị xúc bốc.

Khi dùng máy xúc gầu thuận hoặc gầu ngược xúc trực tiếp đất sét không phải nổ mìn, chiều cao tầng không được vượt quá chiều cao xúc tối đa của máy xúc ( h ≤ Hxmax). (QCVN 04:2009/BCT- Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về an toàn trong khai thác mỏ lộ thiên).

Trường hợp khai thác mỏ đá sét đất, đá sét xúc trực tiếp bằng máy xúc TLGN, thiết bị sử dụng có chiều cao xúc lớn nhất 11m, thiết kế chọn chiều cao tầng từ hkt: 5-10m. Khi xúc tầng 10m thì chia thành phân tầng với chiều cao mỗi phân tầng là 5m.

b.Chiều cao tầng kết thúc (Hkt,m)

Chiều cao tầng kết thúc lựa chọn phù hợp với tính chất cơ lý của đất đá, đảm bảo ổn định bờ mỏ sau khi kết thúc khai thác. Chiều cao tầng kết thúc được lựa chọn là Hkt = 5m.
c.Góc nghiêng sườn tầng khai thác (k, độ)

Để phù hợp với đặc tính cơ lý đất đá của mỏ, và phù hợp với tính năng kỹ thuật của thiết bị sử dụng, do đó góc nghiêng sườn tầng khai thác chọn k = 600.
d.Góc nghiêng sườn tầng kết thúc (kt, độ)

Góc nghiêng sườn tầng kết thúc được chọn phù hợp với tính chất cơ lý của đất đá của mỏ, đồng thời phù hợp với TCVN 5178: 2004- Quy phạm an toàn trong khai thác và chế biến đá lộ thiên. Do vậy chọn kt = 550.
e.Chiều rộng bề mặt công tác tối thiểu (Bmin, m)

Chiều rộng mặt tầng công tác tối thiểu phải đảm bảo cho các thiết bị xúc bốc, vận tải hoạt động an toàn và có năng suất cao. Thiết bị khai thác trên mặt tầng của mỏ khi khai thác lớp bằng là: máy xúc thuỷ lực, ôtô và máy gạt.

Mặt tầng công tác tối thiểu Bmin = 23,7m.


f.Góc nghiêng bờ công tác (ct, độ)

Với HTKT lớp bằng góc bờ công tác là: ct = 00
g.Góc nghiêng bờ kết thúc (kt, độ)

Trên cơ sở các thông số của HTKT đã lựa chọn, góc nghiêng bờ mỏ khi kết thúc lớn nhất là: kt = 350
h.Chiều rộng mặt tầng kết thúc (bv, m)

Với HTKT lớp bằng chiều rộng mặt tầng kết thúc là 3,6m.
i.Chiều dài tuyến công tác trên tầng (Lct, m)

Tuyến công tác trên tầng bao gồm các khu vực:

- Khu vực dọn mặt bằng gương khai thác, tạo mặt tầng công tác;

- Khu vực máy xúc ôtô hoạt động;

Phù hợp với công suất khai thác theo yêu cầu và công suất, thông số làm việc của thiết bị. Để sẵn sàng mặt tầng gương khai thác cho thiết bị hoạt động liên tục, chọn chiều dài mỗi khoảnh (khu vực) là 50m.

Như vậy, chiều dài tuyến công tác trên tầng là Lct = 100m.

Bảng 1.8. Tổng hợp các thông số của HTKT



TT

Các thông số

Đơn vị

Giá trị

1

Chiều cao tầng khai thác (hkt)

m

5

2

Chiều cao tầng kết thúc (Hkt)

m

5

3

Góc nghiêng sườn tầng khai thác (αk)

độ

60

4

Góc nghiêng sườn tầng kết thúc (αkt)

độ

55

5

Chiều rộng bề mặt công tác tối thiểu (Bmin)

m

23,7

6

Chiều rộng giải khấu (A)

m

9,5

7

Góc nghiêng bờ công tác (ct)

độ

0

8

Góc nghiêng bờ kết thúc (kt)

độ

35

9

Chiều rộng mặt tầng kết thúc (bv)

m

3,6

10

Chiều dài tuyến công tác trên tầng (Lct)

m

100

(Nguồn: Thuyết minh dự án)

Hình 1.2. Sơ đồ hệ thống khai thác lớp bằng


1.4.7.5. Công tác xúc bốc trên khai trường


a. Chọn máy xúc

Với đặc điểm của mỏ đá sét nguyên liệu xi măng, đá sét sẽ được xúc bốc trực tiếp bằng máy thuỷ lực gầu ngược có dung tích gầu E = 2,0-2,6 m3 lên phương tiện vận tải về trạm đập, hoặc bãi đá sét dự trữ cho trạm đập.

Thông số kỹ thuật của máy xúc thể hiện ở bảng 1.9.

Bảng 1.9. Thông số kỹ thuật của máy xúc



TT

Nội dung các thông số

Đơn vị

Giá trị

1

Dung tích gầu

m3

2,0-2,6

2

Chiều cao xúc lớn nhất

m

11,0

3

Chiều sâu xúc lớn nhất

m

7,3

4

Chiều cao dỡ tải

m

7,4

5

Bán kính xúc trên mức đặt thiết bị

m

11,2

6

Chiều cao điểm tựa tay gầu

m

9,3

7

Công suất động cơ

KW

213

8

Trọng lượng làm việc

Kg

48.040



b. Tính năng suất và số máy cần thiết

(Cẩm nang Công nghệ và thiết bị mỏ, Quyển 1. Khai thác mỏ lộ thiên – NXB Khoa học và Kỹ thuật)

+ N¨ng suÊt m¸y xóc

Năng suất ca máy xúc được tính như sau:



, m3/ca

E: Dung tích gầu xúc, E = 2,0m3

Kd : Hệ số xúc đầy gầu, Kd = 0,85

T : Thời gian 1 ca, T = 8 giờ



: Hệ số sử dụng thời gian , = 0,65

tc Thời gian chu kỳ xúc, với chế độ làm việc bình thường, tc = 45 giây

Kr : Hệ số nở rời của đá sét, Kr = 1,2

= 589 m3/ca

Năng suất năm của máy xúc:

QN = Qc x N x n, m3/năm

Trong đó:

N - Số ngày làm việc trong năm, N = 300 ngày;

n - Số ca làm việc trong ngày, n = 2 ca/ngày;

QN = 589 x 300 x 2 = 353.400 m3/năm.



+ Tính số máy xúc cần thiết

Số máy xúc cần thiết được xác định theo công thức sau:



, chiếc

A: Khối lượng cần xúc bốc hàng năm; A = 334.657 ÷ 838.347 m3;

QN: Năng suất máy xúc: QN = 353.400 m3/năm.

K: Hệ số dự phòng; K = 1,05

Số lượng máy xúc yêu cầu N = 1 ÷ 3 chiếc;

+ Nhu cầu nhiên liệu

Số ca xúc bốc thực tế trong năm

, ca/năm;

Kết quả tính toán Ntt = 568 ÷ 1.423 ca/năm

- Định mức dầu điêzen cho một ca máy: 127,5 lít/ca;

- Chi phí nhiên liệu cho công tác xúc bốc trong năm:

Ntt x 127,5; lít/năm; Kết quả tính từ: 72.420 ÷ 181.433 lít/năm

- Dầu nhờn, mỡ bôi trơn được tính bằng 3% chi phí nhiên liệu điêzen: kg/năm. Kết quả tính từ: 2.173 ÷ 5.443 kg/năm


1.4.7.6. Công tác gạt


Trên khai trường máy gạt phục vụ công tác bóc đất phủ, làm đường, gom đất, đá phục vụ máy xúc, khối lượng san gạt dự kiến bằng 25% khối lượng công tác xúc bốc hàng năm.

Khối lượng công tác gạt phục vụ tại bãi đổ thải dự kiến 50% khối lượng đổ thải hàng năm.

Thiết bị gạt sử dụng có công suất 130 CV, tính năng kỹ thuật trong bảng 1.10:

Bảng 1.10. Tính năng kỹ thuật của máy gạt công suất 130CV





TT

Nội dung các thông số

Đơn vị

Giá trị

1

Công suất

CV

130

2

Trọng lượng máy

tấn

14,87

3

Kích thước máy




+ Chiều dài

mm

4.365

+ Chiều rộng

mm

2.390

+ Chiều cao

mm

2.330

4

Chiều rộng một bản xích

mm

510

5

Vận tốc di chuyển tiến ÷ lùi

Km/h

7÷8,6

+ Tính năng suất máy gạt và số máy gạt

Năng suất máy gạt tính theo công thức sau:



; m3/ca

(Cẩm nang Công nghệ và thiết bị mỏ, Quyển 1. Khai thác mỏ lộ thiên, NXB Khoa học và Kỹ thuật)

Trong đó :

- Vd: Khối luợng đá trong lăng trụ gạt, m3. Khối lượng đất đá trong lăng trụ gạt phụ thuộc theo công suất máy gạt;

Công suất máy ủi 130 CV, khối lượng đất đá trong lăng trụ gạt từ: 2  3,5 m3. Chọn Vd = 3m3.

- K1: Hệ số ảnh hưởng của độ dốc và chiều dài quãng đường vận chuyển. Với cự ly gạt 30m trên đường dốc K1 = 0,6.

- T: Thời gian làm việc của một ca, T = 8 giờ.

- : Hệ số sử dụng thời gian, = 0,65

- Kr : Hệ số nở rời của đá trong lăng trụ gạt, Kr = 1,2

- Tc : Thời gian chu kỳ làm việc của máy gạt

, giây

Trong đó:

+ Lx, Lc : Cự ly xúc và cự ly vận chuyển đá. Lx = 10m; Lc = 30m;

+ Vx, Vc, Vk: Tốc độ khi xúc gom đất, đá, khi chạy có tải và khi chạy không tải; m/giây.

+ Vx = 0,17 - 0,27; lấy Vx = 0,20.

+ Vc = 0,67, Vk = 0,67  1,2, lấy Vk = 0,7.

+ tp: Thời gian thay đổi tốc độ và hạ lưỡi gạt tp = 20 giây

Tc = + + + 20 = 172 giây



Số máy gạt cần thiết là :



; chiếc.

Trong đó:

A: Khối lượng cần gạt trong năm: m3/năm; A = 94.595 ÷ 264.089 m3;

n: Số ca làm việc trong năm của máy gạt, n = 300 ca/năm;

K: Hệ số dự phòng, K = 1,05;

Qc: Năng suất máy gạt, Qc = 272 m3/ca.

Số lượng máy xúc yêu cầu N = 1 ÷ 2 chiếc;

+ Tính chi phí tiêu hao nhiên liệu cho công tác gạt

- Số ca gạt cần thiết trong năm

, ca/năm;

Kết quả tính toán Ntt = 348 ÷ 971 ca/năm

- Định mức dầu điêzen cho 1ca làm việc của máy gạt là 58,8 lít/ca

- Chi phí nhiên liệu cho công tác xúc bốc trong năm:

Ntt x 58,8; lít/năm; Kết quả tính từ: 20.462 ÷ 57.095 lít/năm

- Dầu nhờn, mỡ bôi trơn được tính bằng 3% chi phí nhiên liệu điêzen: kg/năm. Kết quả tính từ: 614 ÷ 1.713 kg/năm


        1. Vận tải mỏ


Vận tải trong mỏ:

Phương thức vận tải trong mỏ áp dụng cho mỏ là vận tải bằng ôtô tự đổ 15 tấn.

Với khối lượng cần vận tải từng năm không giống nhau, khối lượng vận tải hằng năm nằm trong khoảng 334.657 ÷ 838.347 m3/năm. Sau khi tính toán số lượng ôtô cần thiết phải sử dụng lớn nhất khoảng 5-11 chiếc;

Vận tải ngoài mỏ:

Khai thác mỏ đá sét cung cấp đá sét nguyên liệu đến trạm đập sét tại cao độ +180 m tại phía Đông khu mỏ gần ranh giới khu I, đá sét tại đây sẽ được nghiền đập đến kích cỡ ≤ 30x30x30mm, sau đó được vận chuyển theo băng tải về Nhà máy;

Công tác vận tải đá sét nguyên liệu từ trạm đập về Nhà máy xi măng sẽ được tính toán vào chi phí của nhà máy, do đó trong dự án không tính toán chi phí vận tải cũng như công tác bảo trì, bảo dưỡng băng tải, đường công vụ đảm bảo cung cấp nguyên liệu đá sét ổn định cho Nhà máy.

        1. Thải đất đá


Đặc thù của mỏ đá sét khai thác làm nguyên liệu sản xuất xi măng, ngoài những đá sét đủ chất lượng còn có các đá kẹp, đất phủ, khối lượng đá thải của dự án là 4,67 triệu m3. Tuy nhiên những sản phẩm này vẫn có giá trị làm vật liệu xây dựng thông thường, vật liệu san lấp cho thị trường. Trong khi thực hiện dự án chủ đầu tư có thể tận dụng nguồn đá này để đáp ứng cho thị trường (đặc biệt là khu kinh tế Nghi Sơn đang trong quá trình xây dựng do vậy nhu cầu vật liệu san lấp là rất lớn). Căn cứ địa hình khu mỏ, đồng thời để đảm bảo cho công tác bảo vệ môi trường và nhu cầu thị trường có thể thay đổi, trong dự án vẫn bố trí bãi thải đất đá tại phía Tây Nam khu I (tương ứng là phía Tây Bắc khu II). Bãi thải có diện tích 30,7 ha, dung tích khoảng 5,0 triệu m3, cốt cao bãi thải +220m.

(Vị trí bải thải của mỏ sét được thể hiện trong bản đồ kèm phụ lục.)

Đá thải được đổ thải theo hình thức từ trên xuống. Trong quá trình đổ thải kết hợp quá trình lu lèn để tạo ra sự ổn định của bãi thải. Đá thải được vận tải từ khai trường đến bãi thải bằng ôtô tự đổ trọng tải 15 tấn, tại bãi thải bố trí thiết bị máy gạt phục vụ công tác đổ thải.


      1. Thoát nước mỏ


Khi khai thác khu mỏ đáy khai trường nằm trên mức xâm thực địa phương, nên không chịu ảnh hưởng của nước ngầm chảy vào mỏ, nước chảy vào mỏ chủ yếu là nước mưa. Nước mưa tối đa chảy vào khai trường:

Qm =(F x Amax)/30



Trong đó:

- Qm: Lượng nước mưa rơi trực tiếp trên moong, m3/ngày đêm.

- F: Diện tích moong khai thác, m2.

- Amax: Lượng nước mưa lớn nhất chảy vào Lượng nước mưa lớn nhất chảy vào moong lấy theo lượng mưa lớn nhất theo tháng trong năm và lấy theo số liệu thống kê từ năm 1995 đến năm 2005 tại trạm thuỷ văn Tĩnh Gia, Thanh Hoá. là 971.4 mm.

Kết quả tính toán như sau:

Qm = (1877100 x 0.9714)/30 = 69780 m3/ngày đêm

Thực tế đây là diện tích mỏ lớn nhất khi kết thúc khai thác, do vậy trong thực tế các năm khai thác diện thu nước sẽ nhỏ hơn. Khi mưa, lượng nước mưa chảy chủ yếu phân tán ra xung quanh khai trường và tiêu thoát theo địa hình tự nhiên, phần còn lại chảy trên các rãnh bờ tầng, mặt tầng khai thác xuống nơi địa hình thấp hơn ở phía chân đồi và được thu vào hố lắng rồi mới chảy theo hệ thống rãnh trên mặt bằng của mỏ để đổ vào hệ thống thoát nước chung của khu vực.

Khi khai thác xuống cốt sâu so với địa hình khu vực, dự án thực hiện thoát nước cưỡng bức bằng bơm. Lượng nước được đưa tới mương dẫn tới hồ lắng khu vực và thoát tới khe suối tự nhiên (Khe Tuần – xã Tân Trường).

      1. Các loại máy móc, thiết bị của dự án


Dự án đầu tư khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho Nhà máy xi măng Công Thanh được xây dựng tại 02 xã Thanh Kỳ và xã Tân Trường. Từ yêu cầu sản lượng hàng năm của mỏ, nhu cầu trang thiết bị chính phục vụ cho mỏ được thể hiện trong bảng 1.11:

Bảng 1.11. Thiết bị phục vụ khai thác của dự án



TT

Các thiết bị chủ yếu

Đơn vị

Số lượng

1

Máy xúc dung tích gầu 2m3

chiếc

3

2

Máy gạt 130CV

chiếc

2

3

Ô tô trọng tải 15 tấn

chiếc

11

(Nguồn: Thuyết minh dự án)
      1. Nhu cầu nguyên vật liệu

        1. Máy móc


Dự án khai thác mỏ đá sét cung cấp nguyên liệu cho nhà máy xi măng Công Thanh được xây dựng tại 02 xã Thanh Kỳ, huyện Như Thanh, và xã Tân Trường, huyện Tĩnh Gia, tỉnh Thanh Hóa được thiết kế xây dựng mới do đó các trang thiết bị phục vụ cho công tác khai thác và chế biến sẽ được đầu tư hoàn toàn, tuỳ thuộc vào nguồn vốn của Công ty Cổ phần xi măng Công Thanh, thiết bị có thể mua mới của các nước tư bản, của Nga, hay Trung Quốc hoặc mua thiết bị đã qua sử dụng nhưng vẫn đáp ứng yêu cầu.
        1. Nguyên nhiên vật liệu


Nguồn nhiên liệu (dầu Diezen từ: 272.653 – 692.768 lít/năm, dầu mỡ bôi trơn từ: 8,180 – 20,783 tấn/năm) cung cấp cho các máy móc hoạt động trên mỏ sẽ được cung cấp bởi chi nhánh xăng dầu tỉnh Thanh Hóa (Công ty Cổ phần xi măng Công Thanh sẽ ký hợp đồng với Chi nhánh xăng dầu của tỉnh Thanh Hóa, cung cấp và vận chuyển đến công trường khai thác mỏ);

Nguồn cung cấp điện: Trạm biến áp của khu trạm đập sét cung cấp điện cho quá trình hoạt động khai thác;



Bảng 1.12. Tổng hợp công suất tiêu thụ điện

Thiết bị

SL

Công suất định mức, Kw

Hệ số

Công suất yêu cầu

Điện năng yêu cầu, Kw giờ /năm

Máy

Tổng số

Kc

cos /tg

Pyc, Kw

Qyc, KVAR

yc, KVA

Thời gian làm việc, h/năm

Điện năng, Kw.giờ /năm

Sửa chữa

-

-

15

0.5

0,45/1,98

7.5

14.85

16.6

855

6413

Chiếu sáng

-

-

10

0.9

1

9

18

20.1

3650

32850

Tổng cộng
















16,5




36,7




39.263



1.4.9.3. Nguồn nước và lao động


- Nguồn nước: Nhu cầu cung cấp nước cho mỏ chủ yếu là phục vụ sinh hoạt và một phần dùng trong công nghiệp, để đáp ứng nhu cầu dự án đào giếng khoan tại khu văn phòng của mỏ, nguồn nước sẽ được xử lý trước khi đưa vào sử dụng.

Nước phục vụ cho hoạt động của mỏ đá sét chủ yếu là cung cấp nước sinh hoạt cho 59 người hoạt động trên mỏ. Ngoài ra còn một số lượng phục vụ cho công tác chữa cháy, tưới đường…

Nhu cầu cấp nước được tính toán theo tiêu chuẩn cấp nước của Bộ xây dựng (TCXDVN 33 - 2006) thì lượng nước cần cho 1 người là: 200 270 l/người, lấy trung bình là 200 l/người, tương ứng 0,20m3/người;

Khối lượng nước cần cho sinh hoạt là:

QĐS = 59 x 0,20 = 11,8 m3/ ngày.đêm;

Lượng nước phục vụ cho công tác cứu hoả, tưới đường tạm tính 10 m3/ngày.đêm;

Tổng lượng nước cho toàn mỏ là Q = 21,8 m3/ngày.đêm.

Nước ngầm được bơm cấp I bơm lên giàn làm thoáng tự nhiên, giàn làm thoáng là các đầu phun nước tạo tia nước nhỏ tăng bề mặt tiếp xúc tự nhiên với không khí, tạo các phản ứng ôxy hoá tự nhiên để kết tủa các ion Fe+… Sau đó nước được qua bể lọc cát để lọc bỏ các chất kết tủa và các tạp chất khác. Qua bể lọc cát, nước được qua bể tràn để lắng bỏ những hạt cát trôi theo và các tạp chất chưa lọc hết ở bể lọc cát . Nước ngầm qua bể tràn được đưa vào bể chứa nước sạch và bơm cấp II bơm đến nơi sử dụng.

- Nguồn lao động sẽ được tuyển dụng tại địa phương hoặc các vùng lân cận, sau đó sẽ qua lớp đào tạo trước khi đưa vào sử dụng.

1.4.9.4. Vật liệu dùng cho san lấp

- Nguồn vật liệu dùng để san lấp sẽ được tận dụng từ nguồn đá xây dựng cơ bản và phần đất hữu cơ;

- Các vật liệu khác dùng trong thi công sẽ được mua tại thị trường huyện, tỉnh hoặc ở các vùng lân cận.


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục phầN 1 20 MỞ ĐẦU 20 chưƠng 1 21 giới thiệu chung về ĐỒ ÁN 21 Chương 1 nêu ra tính cấp thiết của đồ án, từ đó xác định mục tiêu và phạm VI nghiên cứu, xác định các phương pháp, công cụ cần sử dụng tới khi làm đồ án

tải về 1.92 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương