MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10



tải về 1.92 Mb.
trang8/17
Chuyển đổi dữ liệu09.07.2016
Kích1.92 Mb.
#1621
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   17

1.5. Tiến độ thực hiện dự án


Để đảm bảo tiến độ thi công, công trình đảm bảo cung cấp nguyên liệu cho hoạt động của Nhà máy xi măng, tất cả các hạng mục thi công của mỏ sét được tiến hành song song với nhau.

Thời gian thi công các hạng mục công trình dự kiến trong vòng 11 tháng, 1 tháng dự phòng. Tổng thời gian thi công xây dựng cơ bản: 12 tháng.



Bảng 1.12. Tiến độ thực hiện dự án

TT

Hạng mục

Thời gian thi công

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

1

Tuyến đường





































2

XD mặt bằng bãi xúc đầu tiên





































3

San gạt mặt bằng khu văn phòng





































4

Xây dựng khu văn phòng






































- Thời gian dự kiến đi vào khai thác chính thức của dự án: năm 2012


H
Khu vực triển khai dự án
ình 1.1. Vị trí khu vực triển khai dự án

Chương 2.

ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, MÔI TRƯỜNG VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI

2.1.Điều kiện tự nhiên và môi trường

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất

2.1.1.1. Đặc điểm địa hình


Mỏ đá sét Tân Trư­ờng - Thanh Kỳ gồm 5 quả đồi lớn nối dài theo h­ướng Tây Bắc – Đông Nam. Địa hình các đồi th­ường dốc độ dốc 30 - 40o, s­ườn phía Đông Bắc dốc hơn sườn phía Tây Nam. Cao độ đỉnh đồi nơi cao nhất 357m, đỉnh thấp nhất 320m. Chân đồi thư­ờng kết thúc ở độ cao 120m ở rìa phía Tây Nam mỏ và 48 m ở rìa phía Đông Bắc mỏ. Trên toàn bộ khu mỏ thảm thực vật phủ dày, chủ yếu là cây bụi cây gai xen kẽ với chúng là các cây lấy gỗ nhóm 4 đ­ường kính khoảng nhỏ hơn 10 cm.

2.1.1.2. Đặc điểm địa chất mỏ

a. Địa tầng

Khu mỏ đá sét Tân Tr­ường-Thanh Kỳ có diện tích khoảng 187,71 ha phân bố chủ yếu là đá bột kết xen kẹp các lớp sét kết, phiến sét và các lớp mỏng bột cát kết, cát kết và đá phiến sét nhiễm vôi, đá sét. Các đồi sét là trầm tích lục nguyên thuộc bậc Anizi hệ tầng Đồng Trầu (T2 a đt) cắm về phía Tây Nam, Phương vị hướng dốc phần lớn từ 220o – 260o, góc dốc từ 25 o – 50 o, cá biệt 70 - 85 o.
b.Đặc điểm phong hóa

Trong phạm vi diện tích nghiên cứu đá đều bị phong hoá. Khi mức độ phong hoá tăng lên đá trở nên mềm, bở rời và từ màu xám xanh chuyển dần sang màu xám vàng, nâu vàng, nâu đỏ. Dựa vào mức độ phong hoá của đá có thể phân chia ra các đới phong hoá theo chiều sâu từ trên mặt xuống dưới sâu như sau:

b.1. Đới phong hoá mạnh

Nằm trên đới phong hóa mạnh đến vừa là lớp phủ đất trồng trọt, phân bố trên toàn bộ diện tích thăm dò có chiều dày thay đổi từ 0,2 m đến 0,7 m, trung bình 0,3 m.

Nằm ngay dưới lớp phủ là đới phong hoá mạnh chúng thường xuất hiện nhiều ở phần trên của các hố khoan (2/3 lỗ khoan trở lên) thành phần chủ yếu là sét, sét pha cát lẫn ít mảnh vụn đá bột sét kết chưa phong hoá hoà toàn. Đất có màu xám nâu, nâu vàng, xám vàng, xám trắng, nâu đỏ dùng tay bóp dễ vỡ có độ cứng theo thang Morh từ 1 đến 2,5, khi gặp nước thì dễ tan rã. Chiều dày thay đổi từ 5,0 m đến 48,9 m.

b2. Đới phong hoá vừa

Thân sét nguyên liệu ở nơi phong hoá vừa thường xuất hiện nhiều ở phần dưới của hố khoan (từ 1/3 chiều sâu còn lại của hố) khoan. Thành phần chủ yếu là các mảnh dăm sạn, các thỏi lõi khoan ngắn không hoàn chỉnh. Đá có màu xám, xám nâu, nâu vàng phần dưới cùng thường có màu xám xanh. Chúng thường cứng vừa, dùng búa đập dễ vỡ khi tách theo thớ lớp thành mảnh nhỏ có thể dùng tay bẻ dễ gẫy. Độ cứng theo thang Morh thường từ 2,5 – 4,0.



b3. Đới phong hoá yếu

Nằm ngay dưới đới phong hoá vừa là đới phong hoá yếu. Đới phong hóa yếu phân bố trên toàn bộ diện tích thăm dò. Ranh giới phong hoá giữa hai đới không rõ rệt mà có sự chuyển tiếp. Thành phần chủ yếu là sét bột kết, bột cát kết xen kẹp các lớp, thấu kính cát kết phong hóa yếu có màu xám xanh, xám vàng với độ cứng theo thang Morh thay đổi từ 2 đến 4,5. Đá thường cứng vừa đến rất cứng, đập bằng búa thường rắn và dai đập khó vỡ. Đã khoan sâu vào lớp này từ 3 đến 5 m.


c.Đặc điểm thân nguyên liệu

Thân nguyên liệu thực chất là sản phẩm phong hoá mạnh đến vừa của đá bột kết, bột sét kết, đá sét bột kết, sét kết, bột cát kết và đá phiến sét (được gọi chung là đá bột sét kết phong hoá). Chúng phân bố hầu khắp trên diện tích với chiều dày thay đổi từ 5m đến 70m. Chúng nằm dưói lớp đất trồng trọt có chiều dày từ 0,2 đến 0,7 m, trung bình là 0,3m. Phía dưới thân nguyên liệu là đới phong hoá nhẹ đến tươi của chính các đá kể trên. Ngoài ra trong thân nguyên liệu còn xen kẹp các thấu kính, lớp mỏng đá bột cát kết, cát kết và phiến sét nhiễm vôi phong hoá.

Sét nguyên liệu có màu chủ yếu là xám nâu, xám vàng, xám trắng, nâu đỏ.

Từ kết quả phân tích các mẫu đá sét nguyên liệu trên mẫu lát mỏng thạch học cho thấy: Đá sét ở đây có cấu tạo phân phiến đến phân lớp, kiến trúc chủ yếu từ vi vẩy đến sét, bột đến sét lẫn bột và sét lẫn cát. Thành phần khoáng vật gồm: Thạch anh, sét – sericit hoá, Felspat, Hydromica, Muscovite.

Kết quả phân tích 30 mẫu phân tích nhiệt, 30 mẫu phân tích Rơnghen cho thấy thành phần khoáng vật sét của sét nguyên liệu tại khu mỏ đá sét Tân Trường như sau: Các khoáng vật sét chủ yếu là: Hydromica 7 – 36%, trung bình là 23%; Prophyllit 2–9%, trung bình là 6%; Kaolinit+ Clorit: 6-42%, trung bình là 10%; Thạch anh 33-59%, trung bình 50%. Felspat 2-6, trung bình là 4%. Gơtit 2 – 9%, trung bình là 7%.

Thành phần hoá học cơ bản của thân sét nguyên liệu như sau:

+ Hàm lượng SiO2: từ 52,28% đến 75,00 %, (trung bình 67,80%).

+ Hàm lượng Al2O3: từ 9,22 % đến 22,90 %, (trung bình 15,12%).

+ Hàm lượng Fe2O3: từ 1,36 % đến 28,08 %, (trung bình 7,53%).

+ Hàm lượng MKN: từ 1,00 % đến 13,95 %, (trung bình 4,12%).

Hàm lượng trung bình các thành phần hóa học phụ như CaO: 1,05 %; MgO: 0,62 %; Na2O: 0,54 %; K2O: 1,64 %; SO3: 0,044 %; TiO2: 0,51 %; P2O5: 0,09 %; Cl-: 0,014 %; MnO: 0,014 %.

Nằm xen kẹp trong thân nguyên liệu bột sét kết phong hoá là các thấu kinh đá cát kết phong hoá và thấu kính đá sét vôi phong hoá có chiều dày biểu kiến từ 3 m đến 25m, phân bố không đều ở trên mặt cũng như dưới sâu, chúng chiếm tỷ lệ 15,76 %.

Thành phần hoá học cơ bản của cát kết phong hoá như sau:

+ Hàm lượng SiO2: từ 75,02 % đến 84,24 % trung bình 77, 47 %.

+ Hàm lượng Al2O3: từ 7,00 % đến 15,90 % trung bình 11,83 %.

+ Hàm lượng Fe2O3: từ 0,96 % đến 9,84 % trung bình 4,44 %.

+ Hàm lượng MKN: từ 0,74 % đến 5,17 % trung bình 2,89 %.

Thành phần hoá học cơ bản của đá sét vôi phong hoá như sau:

+ Hàm lượng SiO2: từ 13,90 % đến 49,26 % trung bình 32,88 %.

+ Hàm lượng Al2O3: từ 1,91 % đến 12,40% trung bình 5,00 %.

+ Hàm lượng Fe2O3: từ 3,12 % đến 27,04 % trung bình 8,26 %.

+ Hàm lượng MKN: từ 7,26 % đến 34,92% trung bình 23,78 %.

Đối với các lớp kẹp đá cát kết có chiều dày nhỏ hơn 3 m nằm xen kẹp trong đá bột sét kết phong hoá chiếm khoảng 0,62 %, do trong quá trình khai thác sau này việc tách bỏ rất khó khăn, mặt khác việc không tách bỏ chúng cũng không làm nhiễm bẩn đá sét sạch nên sẽ được đưa chung vào với đá sét làm nguyên liệu sản xuất xi măng. Như vậy, thân đá sét nguyên liệu trong khu vực thăm dò bao gồm đá bột sét kết phong hoá, đá cát kết phong hoá có chiều dày nhỏ hơn 3 m.

Thành phần hoá học cơ bản của thân nguyên liệu đá sét như sau:

+ Hàm lượng SiO2: từ 50,00 % đến 81,84 % (trung bình 67,85 %).

+ Hàm lượng Al2O3: từ 7,63 % đến 23,53 % (trung bình 15,10%).

+ Hàm lượng Fe2O3: từ 1,36 % đến 28,08 % (trung bình 7,51%).

+ Hàm lượng MKN: từ 0,25 % đến 15,38 % (trung bình 4,11%).

Từ những đặc điểm thành phần hoá như trên đá bột sét kết phong hoá mạnh đến vừa trong khu vực thăm dò có chất lượng phù hợp với tiêu chuẩn đá sét nguyên liệu xi măng theo Tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 6071 – 1995.


2.1.1.3. Đặc điểm địa chất khu vực

a. Địa tầng

  • Giới Mezozoi: Hệ Triat, Thống giữa, bậc anizi (T2 a).

- Hệ tầng Đồng Trầu (T2 a đt).

Trong vùng nghiên cứu hệ tầng Đồng Trầu nằm thành dải ở trung tâm khu vực nghiên cứu, kéo dài theo hư­ớng Tây Bắc - Đông Nam. Hệ tầng này bao gồm: 3 tập.

+ Tập 1: Cát kết, lớp kẹp bột kết và đá phiến sét, chiều dày tập này khoảng 190 m.

+ Tập 2: Cát kết, lớp kẹp cuội kết và bột kết, chiều dày tập này khoảng 200 m.

+ Tập 3: Bột kết, cát kết, lớp kẹp đá phiến sét – silic đen, ít tuf, chiều dày tập này khoảng 490m.

Tổng chiều dày hệ tầng khoảng 880 m.



- Hệ tầng Hoàng Mai (T2 a hm)

Trong vùng nghiên cứu hệ tầng Hoàng Mai nằm thành dải ở trung tâm khu vực nghiên cứu, kéo dài theo hư­ớng Tây Bắc - Đông Nam. Hệ tầng này bao gồm: 2 tập.

+ Tập a: chủ yếu là sét vôi xen bột kết vôi. Chiều dày tập này khoảng 80 m.

+ Tập b: là đá sét. Chiều dày tập này khoảng 400 - 450 m, là địa tầng thăm dò đá sét nguyên liệu xi măng.



  • Giới Kainozoi

Hệ Đệ Tứ (không phân chia).

Đất đá thuộc hệ đệ tứ (Q) phân bố chủ yếu ở các phần địa hình thấp của khu vực nghiên cứu, nguồn gốc sông, lũ bao gồm: Cát bột, bột sét, cuội kết đa khoáng. Chiều dày của chúng từ 5 – 40 m.


b.Kiến tạo

- Kiến tạo

Trong khu vực nghiên cứu có 1 đứt gẫy chạy theo hư­ớng Tây Bắc - Đông Nam cách vị trí khu thăm dò đá sét, đá sét khoảng gần 1 km do ảnh h­ưởng của đứt gẫy đá sét trong khu vực đôi chỗ bị vò nhàu, uốn nếp cục bộ.

- Magma

Trong vùng nghiên cứu không gặp các biểu hiện của hoạt động magma.



-Khoáng sản

Trong khu vực nghiên cứu ngoài đá sét còn có mỏ chì ở phía Đông khu vực thăm dò đá vôi, hiện nay mỏ chì này đang được khai thác.


2.1.1.4. Đặc điểm địa chất thủy văn

a.Nước mặt

Trong khu vực thăm dò xuất hiện một vài khe rãnh nhỏ nằm ở ven chân đồi thấp dưới cốt cao +30 m, đa số khô cạn hoặc lưu lượng rất nhỏ, thường có nước sau khi mưa nhưng cạn nhanh do độ dốc địa hình lớn không ảnh hưởng đến công tác khai thác sau này.
b.Nước dưới đất

Theo kết quả nghiên cứu và tài liệu quan trắc các lỗ khoan, nếu tính từ mực xâm thực địa phương trở lên thì trong đá sét không chứa nước. Quanh thân nguyên liệu đá sét vào thời điểm khô ráo, chưa phát hiện được điểm lộ nước.

2.1.1.5. Địa chất công trình


Khu vực thăm dò có điều kiện địa chất công trình đơn giản. Dựa vào các kết quả thăm dò, tính chất cơ lý của các lớp đất đá, ta có thể chia ra 3 lớp như sau:

  • Lớp thứ nhất

Lớp phủ đất trồng trọt phân bố ngay trên mặt. Thành phần chủ yếu là sét, sét pha lẫn cát, dăm sạn, rễ cây trạng thái dẻo mềm đến dẻo cứng. Chiều dày thay đổi từ 0,2 đến 0,7m, trung bình 0,3 m.

  • Lớp thứ hai

Nằm ngay dưới lớp phủ là đới phong hoá mạnh chúng thường xuất hiện nhiều ở phần trên của các hố khoan (2/3 hố khoan trở lên) thành phần chủ yếu là sét, sét pha cát lẫn ít mảnh vụn đá bột sét kết chưa phong hoá hoà toàn. Đất có màu xám nâu, nâu vàng, xám vàng, xám trắng, nâu đỏ dùng tay bóp dễ vỡ có độ cứng theo thang morh từ 1 đến 2,5, khi gặp nước thì dễ tan rã. Chiều dày thay đổi từ 5,0 m đến 48,9 m.

Kết quả thí nghiệm 12 mẫu cơ lý đất cho thấy:

+ Độ ẩm tự nhiên: từ 21,00 đến 32,40 %, (trung bình 27,15 %).

+ Dung trọng tự nhiên: từ 1,84 đến 1,98 tấn/m3, (trung bình 1,92 tấn/m3).

+Dung trọng khô: từ 1,39 đến 1,62 tấn/m3, (trung bình 1,51 tấn/m3).

+ Tỷ trọng: từ 2,72 đến 2,73 tấn/m3, (trung bình 2,72 tấn/m3).

+ Cường độ kháng cắt tự nhiên: từ 0,30 đến 0,35 kg/cm2, (trung bình 0,33 kg/cm2).

+ Cường độ kháng cắt bão hoà: từ 0,30 đến 0,32 kg/cm2, (trung bình 0,31 kg/cm2).

+ Góc nội ma sát trong tự nhiên: từ 12o đến 17o, (trung bình 14o).

+ Góc nội ma sát trong bão hoà: từ 9o đến 12o, (trung bình 10o).



  • Lớp thứ ba

Nằm ngay dưới lớp phong hoá mạnh là lớp đá phong hoá vừa. Thân sét nguyên liệu ở nơi phong hoá vừa thường xuất hiện nhiều ở phần dưới của hố khoan (từ 1/3 chiều sâu còn lại của hố) khoan. Thành phần chủ yếu là cá mảnh dăm sạn, các thỏi lõi khoan ngắn không hoàn chỉnh. Đá có màu xám, xám nâu, nâu vàng phần dưới cùng thường có màu xám xanh. Độ cứng theo thang Morh thường từ 2,5 – 4,0.

Trong khu mỏ đã lấy và thí nghiệm 15 mẫu cơ lý đá ở lõi khoan của đá bột sét kết phong hoá vừa, độ sâu lấy mẫu từ 9,1 đến 36,6 m. Đặc trưng cơ lý của đá bột sét kết phong hoá vừa như sau:

+ Độ ẩm tự nhiên: từ 0,63 đến 3,87 %, (trung bình 2,17 %).

+ Dung trọng tự nhiên: từ 2,25 đến 2,58 tấn/m3, (trung bình 2,49 tấn/m3).

+ Tỷ trọng: Từ 2,69 đến 2,73 tấn/m3, (trung bình 2,71 tấn/m3).

+ Cường độ kháng nén khô: từ 44,11 đến 275,22 kg/cm2, (trung bình 157,95 kg/cm2).

+ Cường độ kháng nén bão hoà: từ 19,85 đến 227,10 kg/cm2, (trung bình 116,56 kg/cm2).

+ Lực dính kết: từ 13,14 kg/cm2 đến 81,01 kg/cm2, (trung bình 41,12 kg/cm2)

+ Góc nội ma sát: từ 26o đến 31o, (trung bình 28o).

+ Hệ số hoá mềm: từ 0,45 đến 0,83, (trung bình 0,67).


2.1.2. Điều kiện khí tượng – thủy văn

2.1.2.1. Điều kiện khí tượng


Vùng Tân Trường - Thanh Kỳ chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới miền Trung. Qua số liệu khí tượng thuỷ văn của trạm Tĩnh Gia gần khu vực nghiên cứu cho thấy hàng năm khí hậu có 2 mùa rõ rệt. Mùa mưa và mùa khô.

- Mùa mưa:

Mùa mưa bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11. Đặc điểm khí hậu trong mùa mưa như sau:

+ Nhiệt độ trung bình từ 21° 9 - 29°5. Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối từ 35°5 – 42° 4.

- Mùa khô:

Mùa khô bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Đặc điểm khí hậu trong mùa khô như sau:



+ Nhiệt độ trung bình 17°6 – 23°8. Nhiệt độ thấp nhất tuyệt đối có thời điểm xuống tới 6° – 13,4°.
a.Nhiệt độ

Bảng 2.1. Đặc trưng nhiệt độ của khu vực dự án

Tháng

Năm

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

2005

TB

16,5

20,6

21,4

25,9

29,2

30,3

30,2

28,9

27,1

25,7

23,4

18,4

Max

26,8

29,3

36,5

36,3

42,4

38,7

38,6

37,0

33,9

34,4

32,3

27,1

Ngày

25

24

4

3

7

25

10

1

20

12

9

5

Min

8,6

11,0

14,4

19,3

19,5

24,2

24,5

24,4

23,0

19,7

14,1

11,2

Ngày

7

6

9

6

1

15

15

7

11

15

30

22

2006

TB

17,5

17,6

20,3

24,0

26,5

29,2

28,9

28,7

27,2

24,8

22,5

19,3

Max

26,9

26,6

35,5

31,4

35,2

37,8

38,6

36,9

36,3

31,9

31,9

28,3

Ngày

4

29

1

29

29

23

3

26

7

18

13

26

Min

8,2

7,8

13,0

17,4

18,3

22,5

22,5

24,5

21,9

20,0

15,5

11,4

Ngày

25

9

9

9

5

1

27

2

9

2

27

31

2007

TB

17,3

16,6

18,8

22,8

29,4

30,2

29,5

28,7

26,6

25,4

22,0

17,4

Max

27,4

27,8

28,3

37,8

40,1

39,1

38,9

35,5

34,9

33,0

31,6

27,5

Ngày

24

9

28

29

27

27

8

21

2

3

11

3

Min

8,2

11,1

9,6

17,0

23,8

24,8

24,0

24,7

23,0

18,4

14,3

10,9

Ngày

1

21

6

14

7

9

26

12

27

30

24

7

2008

TB

18,0

18,7

19,7

25,1

27,5

30,2

29,9

27,9

27,4

26,1

24,9

18,9

Max

27,5

27,6

27,4

39,5

36,2

39,7

37,9

35,5

36,0

32,8

32,1

28,9

Ngày

3

15

31

12

6

8

14

4

3

17

20

7

Min

9,4

14,0

11,9

2,6

20,0

24,7

23,8

24,3

21,7

21,6

17,5

11,4

Ngày

10

18

15

13

16

16

30

3

11

30

4

21

2009

TB

16,8

21,6

21,6

23,5

26,6

30,2

29,9

28,7

27,0

25,0

20,6

20,8

Max

26,7

28,2

30,6

38,2

38,0

39,0

37,8

36,2

34,5

32,0

28,3

29,6

Ngày

3

17

31

2

24

9

13

14

1

1

17

11

Min

8,8

8,8

13,8

14,6

18,2

23,3

23,7

23,4

22,1

19,8

12,5

15,0

Ngày

29

3

8

4

8

15

10

17

25

18

29

29

(Nguồn: Số liệu đo của Trạm Tĩnh Gia, cung cấp năm 2010)

TB: Trung bình; Max: Lớn nhất; Min: Nhỏ nhất

Ngày: số ngày có nhiệt độ trung bình cao nhất (thấp nhất) trong tháng.
b.Độ ẩm

- Độ ẩm tương đối qua các năm tại khu vực dự án như sau:

+ Độ ẩm trung bình 83%

+ Độ ẩm thấp nhất 28%

+ Độ ẩm cao nhất 100%

Bảng 2.2. Đặc trưng độ ẩm không khí khu vực Dự án


Tháng

Năm


1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

2005

 

 



TB

88

91

87

86

80

73

80

84

87

81

79

78

Min

45

44

30

50

34

40

38

54

51

45

45

29

Ngày

12

5

4

30

4

25

9

15

25

17

12

20

2006

 

 



TB

88

88

85

89

83

77

79

83

84

79

81

80

Min

44

47

31

60

50

48

41

47

43

37

40

36

Ngày

24

13

9

1

20

22

44

4

28

3

18

11

2007

 

 



TB

82

90

87

85

76

69

81

82

86

83

83

76

Min

40

59

48

32

35

43

45

55

51

44

42

31

Ngày

1

20

6

29

3

3

22

21

3

9

22

22

2008

 

 



TB

85

92

89

82

81

79

76

88

80

86

86

84

Min

52

67

42

36

34

47

51

49

41

54

43

38

Ngày

26

1

1

10

17

5

7

4

11

31

2

20

2009

 

 



TB

81

89

93

86

85

79

83

85

82

84

76

86

Min

31

35

67

56

48

46

53

54

37

51

35

53

Ngày

28

1

21

2

23

9

13

14

20

20

26

6

(Nguồn: Số liệu đo của Trạm Tĩnh Gia, cung cấp năm 2010)
TB: Trung bình
c.Mưa

- Mùa mưa:

Lượng mưa trung bình từ 86,4 - 381,0 mm. Lượng mưa trung bình nhỏ nhất từ 13,1 - 127,6 mm. Lượng mưa trung bình lớn nhất từ 367,0 - 971,4 mm; Tổng lượng mưa trung bình năm: 1.613,4 mm.

- Mùa khô:

Lượng mưa trung bình 35,8 - 59,3 mm. Lượng mưa trung bình nhỏ nhất từ 2,2 - 7,4 mm. Lượng mưa trung bình lớn nhất từ 87,7 - 180,4 mm.


d.Gió

Qua số liệu cung cấp từ Trạm khí tượng Tỉnh Gia, tốc độ gió trong 10 năm (2005-2009) như sau:

+ Trong mùa mưa khu vực chịu ảnh hưởng chủ yếu bởi gió Đông Nam và gió Tây Nam (gió Lào). Tốc độ gió trung bình từ 1,3 – 1,9 m/s, Tốc độ gió trung bình mạnh nhất từ 12 - 40 m/s, thường gây ra bão (tháng 7 đến tháng 9).

+ Trong mùa khô khu vực chịu ảnh hưởng chủ yếu Gió Bắc và Đông Bắc thường kèm theo mưa phùn. Tốc độ gió trung bình từ 1,4 - 1,6 m/s, Tốc độ gió trung bình mạnh nhất từ 12 - 14 m/s.

Hình 2.1. Hoa gió tổng hợp tại trạm Tỉnh Gia, Thanh Hóa (1990-2009)


Bảng 2.3. Bảng tổng hợp tốc độ gió và hướng gió

Th¸ng

N¨m

I

II

III

IV

V

VI

VII

VIII

IX

X

XI

XII

2005

 

 



 

Vtb

1

1

1

1

2

2

1

1

1

2

2

2

Vmax

9

6

8

8

15

10

18

14

10

9

12

12

H­íng

NE

N

NE

N

NW

N

SW

W

SE

NNE

N

NE

Ngµy

27

3

6

30

25

14

22

6

9

3

29

7

2006

 

 



 

Vtb

1

1

1

1

1

2

1

1

0

1

1

1

Vmax

10

8

10

9

13

13

7

10

12

10

10

12

H­íng

NW

N

N

NE

NW

NE

NE

NW

SE

N

E

E

Ngµy

24

8

8

8

17

13

4

5

7

2

14

27

2007

 

 



 

Vtb

1

1

1

1.2

2

2

2

1

2

2

2

2

Vmax

9

9

7

9

15

12

14

14

33

12

11

11

H­­íng

N

SE

NW

NNW

SSE

SW

SSW

SSE

SSE

NE

NW

NNW

Ngµy

14

15

5

13

13

27

31

12

27

4

2

7

2008

 

 



 

Vtb

1

1

1

1

1

1

2

1

2

1

2

2

Vmax

9

8

9

13

14

14

29

18

16

11

13

13

H­­íng

NE

NE

NNE

NNE

NNW

E

SSW

NW

NNW

N

NE

N

Ngµy

14

4

6

28

14

16

26

4

25

2

30

28

2009

 

 



 

Vtb

2

1

2

1

1

2

1

1

1

2

1

1

Vmax

11

9

10

15

15

11

15

14

8

16

9

7

H­­íng

N

NE

SSW

NE

NNW

WNW

WNW

NNE

NNW

NE

NNW

NNW

Ngµy

7

1

31

2

26

12

14

5

18

4

1

4

(Nguồn: Trạm khí tượng Tĩnh Gia, cung cấp năm 2010)
e.Bão

Theo số liệu cung cấp từ Trạm khí tượng Tĩnh Gia, một số con bão được thống kế từ năm 1985-2007 như trong bảng sau:

Bảng 2.4. Một số cơn bão ảnh hưởng tại Thanh Hóa (1985-2007)



TT

Ngày tháng đổ bộ

Tên bão, áp thấp nhiệt đới (ATNĐ)

Địa điểm đổ bộ

Hướng và tốc độ gió mạnh nhất

Hướng

Tốc độ (m/s)

1

16/10/1985

CECL

Quảng Trị-Thanh Hoá

-

13,8

2

20/10/1985

DOT

Hà Tĩnh - Thanh Hoá

-

16,4

3

22/8/1987

CARY

Vinh-Quỳnh Lưu

-

22

4

24/7/1989

LRVING

Thanh Hoá

-

40

5

3/10/1989

BRIAN

Nghệ An - Thanh Hoá

-

37

6

29/8/1990

BECKY

Hà Tĩnh

-

28

7

17/8/1991

FRED

Hà Tĩnh

-

33

8

12/7/1993

LEWIS

Nghệ An – Thanh Hóa

-

24,4

9

31/7/1994

AMY

Thanh Hoá

-

18

10

14/9/1994

LUKE

Nghệ An - Thanh Hoá

-

14

11

29/8/1995

LOIS

Thanh Hoá

-

28

12

11/10/1995

TED

Thanh Hoá

-

10

13

22/9/1996

WILLIE

Nghệ An - Hà Tĩnh

W

17  24

14

20/10/1999

EVE

Nam Hà Tĩnh – Quảng Bình – Quảng Trị

NW

14

15

19/9/2000

WOKONG

Nghệ An - Hà Tĩnh

NW

10  12

16

11/8/2001

USAGI

Nghệ An - Hà Tĩnh

N

24

17

21/7/2003

KOLI - 0308

ĐB Bắc Bộ - Thanh Hóa

SW

18

18

31/7/2005

WASHI

Thái Bình - Nam Định

SSW

14

19

18/9/2005

VICENTE

Nam Định - Quảng Trị

E, ESE

22 - 23

20

27/9/2006

DAMREY

Thanh Hóa - Lào

SSE

33

21

4/8/2006

PRAPIROON

Quảng Tây (Trung Quốc)

NW

18

22

3/10/2007

LEKIMA

Hà Tĩnh - Quảng Bình

NE

16

(Nguồn: Trạm khí tượng Tĩnh Gia, cung cấp)

2.1.2.2. Điều kiện thủy văn – tài nguyên sinh vật

a.Hệ thống sông suối

Trong khu vực mỏ không có con suối lớn nào chảy qua, chỉ gặp một vài con suối nhỏ chảy từ sườn đồi xuống các hồ nước quanh chân đồi. Phần lớn các suối chỉ có nước vào mùa mưa, mùa khô các suối thường khô cạn hoặc chỉ chảy dạng rò rỉ, lưu lượng rất nhỏ từ 0,01 – 0,05 l/s. Khu vực dự án có Khe Đồng Van (xã Thanh Kỳ), chiều dài khe suối thuộc phạm vi khảo sát địa hình của dự án là 2.106,16345m, lưu lượng khe cao nhất 0,061l/s. Khe Tuần (xã Tân Trường) chiều dài của khe chạy quanh dự án là 2.941,258m. Lưu lượng khe lớn nhất theo số liệu Sở NNPTNT Thanh Hóa là 0,058 l/s.
b.Hệ thống ao, hồ

Trong khu thăm dò mỏ có hồ Kim Giao là hồ chứa nước lớn nằm cách khu mỏ sét 2 khoảng 300m về phía Đông Bắc. Diện tích của hồ 57.626,741 m2.

Một số ao hồ nhỏ nằm ở phía Đông Nam khu mỏ sét 1 như hồ Đồng Lạch. Hệ thống ao hồ trong khu vực là nguồn dữ trữ nước cho các hoạt động nông nghiệp của địa phương.



c. Hệ sinh thái

+ Hệ sinh thái trên cạn:

Hiện tại chưa có số liệu thống kê cụ thể về động thực vật tại khu vực thực hiện dự án. Hệ sinh thái khu vực dự án chủ yếu là các loại cây trồng hàng năm (cây mía), cây lâu năm (cây keo, bạch đàn, lim, lát…).

Ngoài ra khu vực xung quanh dự án còn có các cây công nghiệp: lát, pơ mu, sa mu, lim xanh, táu, sến, vàng tâm, dổi, de, chò chỉ. Các loại thuộc họ tre nứa gồm có: luồng, nứa, vầu, giang, tre. Ngoài ra còn có: mây, song, dược liệu, quế, cánh kiến đỏ … Các loại rừng trồng có luồng, thông nhựa, mỡ, bạch đàn, phi lao, quế, cao su.

Khu vực dự án xung quanh dự án có nhiều loài động vật như: hươu, nai, hoẵng, vượn, khỉ, lợn rừng, các loài bò sát và các loài chim …



+ Hệ sinh thái dưới nước:

Bảng 2.5. Hệ sinh thái khu vực thực hiện dự án




TT

Thủy sinh vật

Tên khoa học

Số lượng loài

Thực vật phiêu sinh

1

Tảo lam

Cyanophyta

6

2

Tảo silic

Bacillariophyta

39

3

Tảo lục

Chlorophyta

1

4

Tảo mắt

Eulenophyta

2

5

Tảo giáp

Dinophyta

5

Động vật phiêu sinh

6

Ruột khoang

Coelenterata

1

7

Giáp xác chân chèo

Copepoda

11

8

Đồng vật nguyên sinh

Protozoa

1

9

Hàm tơ

Chaetognatha

1

10

Nguyên sống

Prochordata

1

11

Các dạng ấu trùng

Larva

3

Động vật đáy

12

Giun nhiều tơ

Polychaeta

9

13

Da gai

Echinodermata

1

14

Giáp xác

Crustacea

4

Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục phầN 1 20 MỞ ĐẦU 20 chưƠng 1 21 giới thiệu chung về ĐỒ ÁN 21 Chương 1 nêu ra tính cấp thiết của đồ án, từ đó xác định mục tiêu và phạm VI nghiên cứu, xác định các phương pháp, công cụ cần sử dụng tới khi làm đồ án

tải về 1.92 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương