Mục lục dạy học gắn liền thực tiễn nhằm nâng cao hứng thú


PHẦN III. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TRONG THỰC TẾ DẠY HỌC



tải về 0.97 Mb.
trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu22.06.2022
Kích0.97 Mb.
#52439
1   2   3   4   5
Bai du thi GVG - Nhon 03877a0d1f (1)

PHẦN III. HIỆU QUẢ THỰC HIỆN CỦA VIỆC ÁP DỤNG BIỆN PHÁP TRONG THỰC TẾ DẠY HỌC


Để đánh giá hiệu quả của việc thực hiện biện pháp sử dụng câu chuyện kể hóa học và liên hệ thực tiễn, tôi đã xây dựng hệ thống một số câu hỏi và lấy ý kiến từ phía học sinh ở hai lớp 11A2 ( lớp đối chứng) và 11A4 (lớp thực nghiệm) tại trường THPT Thị xã Quảng Trị (Câu hỏi và kết quả ở phần phụ lục). Kết hợp với kết quả bài kiểm tra thường xuyên ở 2 lớp, kết quả đạt được như sau:


KẾT QUẢ PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN HỌC SINH

Số phiếu phát ra: 76


Số phiếu thu vào: 76



Câu

Mức độ

Lớp đối chứng

Lớp thực nghiệm

SL (38 HS)

Tỉ lệ %

SL (38 HS)

Tỉ lệ %

1

Rất thích

1

2.6

2

5,3

Thích

3

7.9

4

10.5

Không thích

15

39.5

16

42.1

Bình thường

19

50

16

42.1

2

Rất nhiều

0




0




Nhiều

15

39.5

18

47.4

Ít

23

60.5

20

52.6

Không có

0




0




3

Rất nhiều

5

13,2

10

26,3

Nhiều

20

52,6

21

55,3

Ít

13

34,2

7

18,4

Không có

0




0




4

Rất nhiều

13

34,2

15

39,5

Nhiều

10

26,3

20

52,6

Ít

14

36,9

3

7,9

Không có

1

2,6

0




5

Rất thích

28

73.7

32

84.2

Thích

10

26.3

5

13.2

Không thích

0




0




Bình thường

0




0




6



31

81.6

38

100

Không













Bình thường

7

18.4









KẾT QUẢ CHẤT LƯỢNG HỌC TẬP CỦA HỌC SINH



Xếp loại

Trước khi áp dụng biện pháp

Sau khi áp dụng biện pháp




Lớp đối chứng

Lớp thực nghiệm

Lớp đối chứng

Lớp thực nghiệm

Giỏi

21.1%

23.7%

23.7%

28.9%

Khá

34.2%

39.5%

42.1%

47.4%

TB

39.5%

36.8%

31.6%

23.7%

Yếu

5.3%




2.6%

0

Tuy kết quả trên đây còn khiêm tốn nhưng nó phần nào khẳng định hiệu quả của việc áp dụng giải pháp vào quá trình giảng dạy và đề tài của tôi đã mang tính khả thi.


PHẦN IV. KẾT LUẬN


1. Ý nghĩa của biện pháp: Sau khi áp dụng một số phương pháp mở rộng kiến thức thực tế trong bài giảng hóa học vào các tiết dạy, tôi thấy đã đạt được kết quả khả quan:
+ Lớp học sinh động, sôi nổi, giúp nâng cao hứng thú học tập của các em.
+ Chất lượng bài giảng được nâng lên rõ rệt: học sinh dễ tiếp thu và nhớ bài lâu hơn.
+ Giúp các em phát huy tính tích cực, chủ động trong học tập.
+ Phát triển năng lực chú ý, óc tò mò khoa học.
+ Giúp bộ môn Hóa học ngày càng gần gũi, được yêu thích và bớt "khô khan" hơn đối với học sinh trong nhà trường.
Đây là giải pháp không mới, không đặc biệt nhưng đôi khi chúng ta có thể không để ý và không thấy hết tác dụng của nó khi áp dụng vào bài dạy. Với kinh nghiệm bản thân tôi mạnh dạn đưa ra đây để đồng nghiệp cùng tham khảo.
2. Kiến nghị đề xuất:
Qua thực tế giảng dạy, tôi nhận thấy một vài điểm cần lưu ý sau:
Về phía giáo viên:
- Để thực hiện tốt, người giáo viên cần nghiên cứu kỹ bài giảng, xác định được kiến thức trọng tâm, tìm hiểu, tham khảo các vấn đề thực tế liên quan phù hợp với học sinh. Hình thành giáo án theo hướng phát huy tính chủ động của học sinh, phải mang tính hợp lí và hài hòa.
Về phía nhà trường:
- Nhà trường cần bổ sung thêm sách tham khảo cho giáo viên ở thư viện.
- Nhà trường cần bổ sung thêm một số hóa chất và dụng cụ cho đầy đủ để việc thực hành thí nghiệm được tốt hơn.
- Cần tạo điều kiện giúp đỡ cho một số giáo viên biết sử dụng công nghệ thông tin.
- Nhà trường tạo điều kiện để cho giáo viên tổ chức Câu lạc bộ Hóa học vui, các cuộc giao lưu kiến thức sẽ hình thành hứng thú cho học sinh một cách hiệu quả.
- Nhà trường cần tăng cường các loại sách tham khảo bộ môn, nhất là các tài liệu phục vụ cho công tác bồi dưỡng học sinh giỏi.
- Đoàn trường nên tổ chức các cuộc thi kể chuyện mang tính chất vừa chơi, vừa học, vừa thể hiện sự hiểu biết, vừa tạo điều kiện để học sinh bộc lộ năng khiếu của mình, đồng thời qua đó tăng cường giáo dục kĩ năng sống cho học sinh.
Trên đây là một vài đề xuất của bản thân tôi trong biện pháp
này. Rất mong được sự quan tâm đóng góp ý kiến của nhà trường, đồng nghiệp để biện pháp đạt hiệu quả.
TÀI LIỆU THAM KHẢO

Sách giáo khoa Hóa học lớp 10, 11, 12.


Phương pháp giảng dạy môn hóa học ở trường THPT (Trịnh Văn Biều)
Tạp chí hoá học & ứng dụng (Số 7(67)/2007; số 8(68) / 2007; số 8(80)/2008; số 1(85)/2009; số 10(94)/2009) (Tạp chí của hội hóa học Việt Nam)
Hóa học vui (Nguyễn Xuân Trường) - NXB khoa học kỹ thuật Hà Nội.


PHIẾU THĂM DÒ Ý KIẾN CỦA HỌC SINH
Câu 1. Em có thích học môn Hóa học không?

Rất thích




Thích




Không thích




Bình thường




Câu 2. Em luôn dành nhiều thời gian học cho môn Hóa học?

Rất nhiều




Nhiều




Ít




Không có




Câu 3. Trong các tiết thực hành em có tham gia làm thí nghiệm và giải thích hiện tượng cùng các bạn không?

Rất nhiều




Nhiều




Ít




Không có




Câu 4: Em có thường xuyên liên hệ kiến thức lí thuyết đã được học vào thực tiễn cuộc sống của mình không?

Rất nhiều




Nhiều




Ít




Không có




Câu 5: Những câu chuyện kể Hóa học liên hệ thực tiễn có tạo sự hứng thú, sự yêu thích của em đối với bộ môn Hóa học hay không?

Rất thích




Thích




Không thích




Bình thường




Câu 6: Em có thích việc thầy (cô) giao nhiệm vụ tìm hiểu về các hiện tượng thực tiễn liên quan đến bài học không?






Không




Bình thường




tải về 0.97 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương