MỤc lục danh mục bảng V danh mục hình VII danh mục bảN ĐỒ VIII



tải về 3.31 Mb.
trang14/40
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích3.31 Mb.
#21988
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   40

PHẦN IV

ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH THỰC HIỆN QUY HOẠCH ĐÃ ĐƯỢC DUYỆT (2003 – 2010) TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN BÌNH ĐẠI, BA TRI VÀ THẠNH PHÚ










    1. Đánh giá thực hiện QH được duyệt năm 2003, các chỉ tiêu thực hiện huyện Bình Đại

      1. So sánh các chỉ tiêu QH chi tiết NTTS đến năm 2010 đã được duyệt năm 2003 huyện Bình Đại


Bảng 4.1. So sánh các chỉ tiêu quy hoạch chi tiết NTTS đến năm 2010 đã được duyệt năm 2003 huyện Bình Đại

TT

Chỉ tiêu

Các chỉ tiêu được duyệt (QH)

Các chỉ tiêu thực hiện (TH)

TH/QH (%)

N. 2005

N. 2010

N. 2005

N. 2010

N. 2005

N. 2010

Diện Tích (ha)

A

Tổng (I) + (II) + (III)

14.401

15.500

15.976

16.767

110,9

108,2

I

Nuôi mặn, lợ

13.066

13.215

15.682

16.381

120,0

124,0

1



 

 

 

44

 

 

2

Nuôi tôm

11.468

11.617

13.212

13.479

115,2

116,0

2.1

Nuôi tôm chuyên

10.308

10.457

9.701

9.847

94,1

94,2

*

Nuôi QCCT

8.308

6.657

5.579

6.488

67,2

97,5

*

Nuôi TC, BTC

2000

3800

4.122

3.059

206,1

80,5

*

Tôm chân trắng

 

 

 

300

 

 

2.2

Nuôi kết hợp

1.160

1.160

3.511

3.632

302,7

313,1

*

Tôm - lúa

560

560

1.359

1.570

242,7

280,4

*

Tôm - rừng

600

600

2.152

2.062

358,7

343,7

3

Nuôi nhuyễn thể

1.518

1.518

2.470

2.858

162,7

188,3

*

Nghêu

 

 

2.000

2.024

 

 

*

Sò huyết

 

 

470

834

 

 

4

Nuôi cua

80

80

 

 

0,0

0,0

II

Nuôi ngọt

1.335

2.285

284

386,0

21,3

16,9

1

Nuôi cá

985

1.385

252

338,0

25,6

24,4

 

+ trong đó: cá tra

 

 

9

130

 

 

2

Nuôi tôm

350

900

32

48,0

9,1

5,3

III

Nuôi thủy sản khác

 

 

10

 

 

 

Sản lượng (tấn)

B

Tổng (I) + (II) + (III)

39.311

48.280

25.451

63.872

64,7

132,3

I

Nuôi mặn, lợ

38.584

47.254

21.870

45.534

56,7

96,4

1



 

 

697

176

 

 

2

Nuôi tôm

11.974

20.644

13.039

16.378

108,9

79,3

*

Tôm sú

 

 

13.039

13.648

 

 

*

Tôm chân trắng

 

 

 

2.730

 

 

3

Nuôi nhuyễn thể

26.565

26.565

8.134

28.980

30,6

109,1

*

Nghêu

 

 

2.130

12.300

 

 

*



 

 

6004

16.680

 

 

4

Nuôi cua

45

45

 

 

0,0

0,0

II

Nuôi ngọt

727

1.026

3.165

18.338

435,4

1.787,3

1

Nuôi cá

669

877

3.149

18.304

470,7

2.087,1

2

Tôm càng xanh

58

149

16

34

27,6

22,8

III

Nuôi thủy sản khác

 

 

416

 

 

 

  • Tổng diện tích NTTS của huyện so với chỉ tiêu được duyệt đạt và vượt

  • Năm 2005 đạt 110,9% so chỉ tiêu được duyệt

  • Năm 2010 đạt 108,2% so chỉ tiêu được duyệt

* Diện tích nuôi nước lợ:

  • Năm 2005 đạt 120,0% so chỉ tiêu được duyệt

  • Năm 2010 đạt 124,0% so chỉ tiêu được duyệt

+ Trong đó mô hình nuôi tôm kết hợp gia tăng diện tích nuôi nhiều nhất, gia tăng chủ yếu là diện tích tôm rừng.

  • Năm 2005 đạt 302,7% so chỉ tiêu được duyệt

  • Năm 2010 đạt 313,1% so chỉ tiêu được duyệt

+ Nuôi nhuyễn thể cũng gia tăng diện tích đáng kể.

  • Năm 2005 đạt 162,7% so chỉ tiêu được duyệt

  • Năm 2010 đạt 190,0% so chỉ tiêu được duyệt

* Diện tích nuôi nước ngọt:

  • Năm 2005 đạt 21,3% so chỉ tiêu được duyệt

  • Năm 2010 đạt 16,9% so chỉ tiêu được duyệt

  • Sản lượng nuôi của huyện so với chỉ tiêu QH được duyệt không đạt đối với nuôi mặn, lợ và đạt đối với nuôi nước ngọt

  • Năm 2005 đạt 64,7% so chỉ tiêu được duyệt

  • Năm 2010 đạt 132,3% so chỉ tiêu được duyệt

* Sản lượng nuôi mặn, lợ không đạt QH được duyệt

  • Năm 2005 đạt 56,7% so chỉ tiêu được duyệt

  • Năm 2010 đạt 96,4% so chỉ tiêu được duyệt

* Sản lượng nuôi ngọt đạt và vượt chỉ tiêu được duyệt

Nuôi cá nước ngọt sản lượng đạt rất cao, chủ yếu do sản lượng cá tra tăng nhanh những năm gần đây.



  • Năm 2005 đạt 435,4% so chỉ tiêu được duyệt

  • Năm 2010 đạt 1.787,3% so chỉ tiêu được duyệt
      1. Phân tích kết quả thực hiện QH đã được duyệt năm 2003 huyện Bình Đại


  1. Kết quả đạt được

Bước đầu phân bố và sử dụng hợp lý diện tích NTTS:

+ Vùng nuôi thủy sản nước ngọt: Hướng bố trí NTS theo quy hoạch là nuôi chuyên trong ao hầm, ruộng, cồn bãi ven sông rạch và chủ yếu diện tích nuôi xen trong ruộng lúa, mương vườn dừa. So sánh với thực trạng phát triển thì đây là những vùng nuôi ngọt có hiệu quả, đặc biệt là nuôi xen.

+ Vùng mặn lợ: theo quy hoạch NTTS huyện Bình Đại đến năm 2010, nuôi tôm tập trung được chia làm 3 tiểu vùng chính:


  • Tiểu vùng 1 và 2: đã phát triển các hình thức nuôi chuyên như nuôi TC, QCCT, và nuôi kết hợp tôm lúa. Nuôi tôm TC có hiệu quả và được mở rộng ở các xã Thạnh Phước, Bình Thắng, Đại Hòa Lộc với sự đầu tư đúng hướng, khai thác tốt thế mạnh kinh tế vùng nuôi tôm chuyên của huyện và các vùng nuôi tôm lúa.

  • Tiểu vùng 3: nuôi tôm quảng canh xen rừng ở Cồn Thới Trung phát triển hiệu quả bền vững.

Nguồn vốn từ trung ương và tỉnh được tập trung đầu tư cho các vùng nuôi từ ngọt đến mặn, lợ. Giao thông, hệ thống thủy lợi về cơ bản đã đáp ứng cho vùng nuôi tôm tập trung, các kênh rạch nội đồng được nạo vét thông thoáng, đáp ứng một phần nguồn nước cấp cho các khu nuôi.

Đã tổ chức tập huấn, xây dựng mô hình trình diễn các mô hình nuôi TC, BTC, nuôi tôm trên ruộng lúa hiệu quả.

Chuyển đổi hình thức nuôi tự phát nhỏ lẻ sang nuôi tập trung theo quy hoạch và có sự tham gia quản lý cộng đồng. Đa dạng hóa các đối tượng nuôi theo hướng ổn định, bền vững và phù hợp với lợi thế từng vùng.

+ Các đối tượng nuôi ngọt tập trung chủ yếu là tôm càng xanh, cá da trơn, cá phi dòng Gift, cá điêu hồng, cá lóc, cá tra,… Mô hình nuôi cá tra, cá lóc ở một số xã, đặc biệt là Thạnh Trị mang lại hiệu quả kinh tế cao. Nuôi cá nước ngọt hiện trạng năm 2005 và 2010 cho thấy diện tích tăng không đáng kể, chưa đạt đến mục tiêu quy hoạch đề ra nhưng sản lượng nuôi đạt và vượt mục tiêu quy hoạch đề ra, trong đó đối tượng nuôi phát triển mạnh là cá tra.

+ QH nuôi thủy sản vùng mặn lợ với các hình thức nuôi chuyên và nuôi kết hợp ngày càng có chiều hướng phát triển rộng, sâu và nuôi trọng tâm.

+ Tôm sú: Chuyển đổi diện tích trồng lúa kém hiệu quả sang nuôi tôm thâm canh, nuôi xen nâng dần hiệu quả trên một đơn vị diện tích canh tác. Hiện trạng nuôi cho thấy năm 2010 có tăng về diện tích và sản lượng so với năm 2005 nhưng tăng chậm và khá thấp so với chỉ tiêu quy hoạch đặt ra.



  1. Những mặt không đạt được, khó khăn

Diện tích nuôi tôm TC giảm ở các xã trong vùng QH như Thạnh Phước, Thừa Đức, Đại Hòa Lộc nhưng lại tăng nhanh ở các xã ngoài vùng quy hoạch như Bình Thới, Định Trung, Phú Long.

Do ảnh hưởng điều kiện thời tiết, thả nuôi không đúng thời điểm cùng với sự phát triển quá nhanh của diện tích nuôi tôm vùng mặn đã dẫn đến phát sinh dịch bệnh đã gây thiệt hại đến diện tích và sản lượng nuôi tôm TC, nhiều nhất ở các xã Định Trung, Thạnh Trị, Bình Thới, Thạnh Phước, Đại Hòa Lộc. Hiện tượng sò, nghêu chết cũng gây thất thu lớn trong những năm gần đây.

Việc đầu tư cơ sở hạ tầng chưa có hệ thống cấp thoát riêng biệt, hệ thống cơ sở hạ tầng xây dựng không đồng bộ nên ảnh hưởng đến sản xuất của người dân, các chỉ tiêu trong QH gần như không đạt như dự kiến.



    1. tải về 3.31 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   10   11   12   13   14   15   16   17   ...   40




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương