MỤc lụC 1 Triệu chứng bệnh 4



tải về 0.49 Mb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu23.08.2016
Kích0.49 Mb.
#27255
1   2   3   4


Chú thích: Kháng bệnh (K); Kháng bệnh mức TB (KTB); Nhiễm bệnh (N)

Trong 72 giống lúa nương thi có 18 giống lúa có khả năng kháng bệnh bạc lá (Khẩu tan hang, Khẩu Tan nương, Khẩu nua cái, Khẩu nu khao, Khẩu Lon, Khẩu Mà Cón, Khẩu nua mành thương, Khẩu Chiến Càng, Khẩu điển lư, Khẩu tan vang, Khẩu tan lanh, Khẩu tan pỏn, Khẩu đang đanh, Ngọ Pe, Plau gung han, Plau vang, Hom râu và Tan nọi) chiếm 25% trong tổng các giống lúa nương. Đối với tập đoàn giống lúa nếp, có 21 giống lúa nếp thì có 12 giống lúa nếp kháng với bệnh bạc lá (Nếp tan thơm, Nếp Lai Châu, Nếp râu, Nếp Cẩm, Nếp ruộng, Nếp mèo nương, Tam tân màu vàng, Nếp lốc nương, Nếp ông lão, Nếp hạt mây, Nếp cái dóc và Tám thơm áp bẹ) chiếm 57%. Còn lại là 18 giống lúa địa phương khác nhau qua quá trình thu thập thì có 50 % các giống địa phương khác nhau như (Ven Ngệ An, Ven Thương Nghệ An, Lúa ma, Lúa Chùm đốc, Tam Thân màu vàng, Tẻ Nương Mây, Tép Hải Phòng, Tép Hải Dương, và Tép Thái Bình) kháng bệnh bạc lá.



4.2. Kết quả điều tra khả năng kháng bạc lá của tập đoàn lúa miền Nam

Kết quả điều tra trong tập đoàn 32 giống lúa của miền Nam thì có 6 giống lúa kháng tốt với bệnh bạc lá như OM1490, OM 5629, OM3536, OM2717, OM3405, OM2514) chiếm 18,75% trong tổng số các gống lúa của Miền Nam (Bảng 2). Hầu hết các giống lúa kháng bệnh bạc lá là các giống đã được lai tạo và chọn lọc, còn lại đối với các giống địa phương thì không có giống nào kháng đối với bệnh bạc lá (Bảng 2).



Bảng 2. Kết quả điều tra khả năng kháng bạc lá và một số đặc điểm chính của các giống lúa miền Nam


TT

Tên giống

Nguồn

gốc

TG

ST

Năng suất (tấn/ha)

Phẩm

chất

Kháng bạc lá

Một số đặc điểm chính

1

OM1490

VL

95

4-7

Mềm cơm


K

Chiều cao cây 95-105 cm, năng suất cao 4-7tấn/ha, cơm mềm Amylose 26%

2

OM6561-12

VL

98

4-8

Cơm mềm, thơm nhẹ

N

Chiều cao cây 95-105 cm, năng suất cao 4-7tấn/ha, cơm mềm và có mùi thơm nhẹ, Amylose 26%

3

OM 5629

VL

95-100

5-9

Cơm xốp

K

Chiều cao cây 95-105cm, năng suất cao, Amylose 25%

4

OM6916

VL

95-100

5-8

Cơm mềm

N

Chiều cao cây 100-105cm, năng suất cao, Amylose 4.5%


5

OM2517

VL

95-100

5-8

Cơm mềm

K

Chiều cao cây 100-105cm, năng suất cao, Amylose 24%

6

OM7348

VL

95-100

5-8

Cơm mềm

N

Chiều cao cây 100-105cm, năng suất cao, Amylose 24%

7

OM 5629

VL

95-100

5-9

Cơm xốp

N

Chiều cao cây 95-105cm, năng suất cao, Amylose 25%

8

OM7348

VL

95-100

5-8

Cơm mềm

N

Chiều cao cây 100-105cm, năng suất cao, Amylose 24%

9

OM6918

VL

95-100

5-8

Cơm mềm

N

Chiều cao cây 100-105cm, năng suất cao, Amylose 24%

10

OM3536

VL

98

4-8

Mềm cơm

K

Chiều cao cây 96-104cm, năng suất cao 5-8tấn/ha, cơm ngon, Amylose 24.5%

11

OM 7364

VL

100-105

5-8

Cơm mềm

N

Chiều cao cây 100-110cm,cứng cây, năng suất cao, Amylose 24.5%

12

OM2717

VL

100-105

5-8

Cơm mềm

N

Chiều cao cây 95-100cm,cứng cây, năng suất cao, Amylose 24.5%

13

OM3405

VL

97-102

5-8

Cơm mềm

K

Chiều cao cây 100-110cm,cứng cây, năng suất cao, Amylose 24.5%

14

OM6377

VL

95-100

4-8

Mềm cơm

Thơm nhẹ


N

Chiều cao cây 100cm, cứng cây , năng suất cao, cơm mềm có mùi thơm nhẹ, Amylose 24.5%

15

OM4495

VL

95


4-8

Mềm cơm


N

Chiều cao cây 95-105cm, năng suất cao, Amylose 25%

16

MTL547

ĐHCT

95


4-8

Mềm cơm


N

Chiều cao cây 90-95cm, năng suất cao, Amylose 25%

17

OM 3536

VL

90

4-7

Dẻo, thơm

N

Chiều cao cây 100cm , năng suất trung bình, gạo đẹp cơm ngon, mềm, thơm, Amylose 21-22%

18

OM 4900

VL

98

5-8

Dẻo, thơm nhẹ

N

Chiều cao cây 95-105cm, năng suất cao,cơm dẻo, thơm nhẹ Amylose 18-20%

19

OM2514

VL

98

5-8

Dẻo, thơm nhẹ

K

Chiều cao cây 95-105cm, năng suất cao,cơm dẻo, thơm nhẹ Amylose 20-22%

20

OM 7347

VL

98

4-8

Dẻo, thơm nhẹ

N

Chiều cao cây 96-104cm, năng suất cao 5-8 tấn/ha, cơm dẻo ngon và có mùi thơm nhẹ Amylose 21-22%

21

Nàng Thơm Chợ đào

LA

150

3-4

Dẻo, thơm

ngon cơm


N

Chiều cao cây 150 cm, cơm mềm ngon cơm và có mùi thơm rất đậm, năng suất 3-4 tấn/ha

(Gạo đặc sản nổi tiếng vùng ĐBSCL)



22

Nàng Nhen

AG

150

3-4

Dẻo, thơm

N

Chiều cao cây 150 cm, rất yếu rạ, cơm mềm ngon cơm và có mùi thơm rất đậm, năng suất 3-4 tấn/ha

23

Bảy Núi

AG

120

3-4

Dẻo, thơm

ngon cơm


N

Chiều cao cây 140 cm, yếu rạ, cơm dẻo, ngon cơm và có mùi thơm rất đậm, năng suất 3-4 tấn/ha

24

Thơm Lài

AG




3-4

Dẻo, thơm

ngon cơm


N

Chiều cao cây 140 cm, yếu rạ, cơm dẻo, ngon cơm và có mùi thơm rất đậm, năng suất 3-4 tấn/ha

25

Nàng Hương

LA

160

3-6

Dẻo, thơm

ngon cơm


N

Chiều cao cây 145 cm, yếu rạ, cơm dẻo, ngon cơm và có mùi thơm rất đậm, năng suất 3-4 tấn/ha

26

Nàng keo Sim

TV




3-5

Dẻo, thơm

ngon cơm


N

Chiều cao cây 145 cm, yếu rạ, cơm dẻo, ngon cơm và có mùi thơm rất đậm, năng suất 2-3 tấn/ha

27

Nàng thơm giữa

LA

120

3-6

Dẻo, thơm

ngon cơm


N

Chiều cao cây 140 cm, cơm dẻo, ngon cơm và có mùi thơm rất đậm, năng suất 3-6 tấn/ha

28

Thơm mắn

Lâm Đồng

150

3-6

Dẻo, thơm

ngon cơm


N

Chiều cao cây 144 cm, cơm dẻo, ngon cơm và có mùi thơm rất đậm, năng suất 3-6 tấn/ha

29

Thơm lùn mùa

Cần Thơ

145

3-6

Dẻo, thơm

ngon cơm


N

Chiều cao cây 150 cm, cơm dẻo, ngon cơm và có mùi thơm, năng suất 3-6 tấn.ha

30

Ba bụi 1

Bạc Liêu

150

3-5

Dẻo, ngon cơm

N

Chiều cao cây 146 cm, cơm dẻo, ngon cơm, năng suất 3-6 tấn/ha

31

Vàng Ba Danh

Bạc Liêu

150

3-5

Dẻo, ngon cơm

N

Chiều cao cây 142 cm, cơm dẻo, ngon cơm, năng suất 3-6 tấn/ha

32

Huyết rồng 4

Bạc Liêu

150

3-5

Dẻo, ngon cơm, giàu sắt

N

Chiều cao cây 146 cm, cơm dẻo, ngon cơm, năng suất 3-6 tấn/ha
Chú thích: Kháng bệnh (K); Nhiễm bệnh (N)
4.3. Kết quả xây dựng tập đoàn giống lúa kháng bạc lá

Qua kết quả điều tra, chúng tôi đã xây dựng và thu thập được tập đoàn 35 giống lúa ưu tú có khả năng kháng bạc lá cao phục vụ các nghiên cứu ở mức phân tử (bảng 3).



Bảng 3. Tập đoàn giống lúa kháng bạc lá ưu tú

TT

SĐK

Tên giống

TT

SĐK

Tên giống

1

5803

Nếp đỏ

19

2507

Khẩu tan nương

2

1900

Khẩu nua mành thương

20

9886

Khẩu tan lanh

3

1902

Khẩu nu khao

21

1267

Tép Thái Bình

4

1930

Khẩu ba tràng

22

1268

Tép Hải Dương

5

2030

Nếp mèo nương

23

1270

Tép Hải Phòng

6

2035

Tam tân màu vàng

24

1272

Ven thương Nghệ An

7

2036

Nếp tan thơm

25

1273

Ven Nghệ An

8

2060

Tẻ nương mây

26

1282

Nếp xấp

9

2067

Plau vang

27

1970

Nếp ruộng

10

2077

Plau gung han

28

2038

Nếp Lai Châu

11

2078

Tẻ nương

29

2049

Nếp râu

12

2369

Nếp ông lão

30

2058

Khẩu nua cái

13

2370

Nếp hạt mây

31

2061

Nếp lốc nương

14

2375

Tám thơm áp bẹ

32

2141

Tốc lùn

15

2384

Nếp cái dóc

33

2374

Hom râu

16

2481

Khẩu tan vang

34

5951

Lúa chùm đốc

17

2499

Khẩu tan pỏm

35

9249

Lúa ma

18

2505

Khẩu tan hang











V. KẾT LUẬN

- Qua quá trình điều tra thu thập các giống lúa kháng bệnh bạc lá, trong 133 giống lúa thì có 46 giống lúa có khả năng kháng bệnh bạc lá (chiếm khoảng 34%). Trong tổng số 46 giống lúa kháng bệnh bạc lá, thì có tới 40 giống kháng bệnh bạc lá tập trung ở các tỉnh phía Bắc nước ta, còn lại là 6 giống là ở các phía Nam, các giống này chủ yếu là các giống chọn tạo.

- Đã chọn ra tập đoàn gồm 35 mẫu giống lúa có khả năng kháng bệnh bạc lá để phân tích đa dạng di truyền bằng chỉ thị phân tử SSR.

VI. TÀI LIỆU THAM KHẢO

A. Tài liệu tiếng Việt

1. Trương Đích (2000), Kỹ thuật trồng các giống lúa mới, NXBNN-Hà Nội.

2. Lê Lương Tề, 1980. Bệnh bạc lá ở vùng đồng bằng sông Hồng. Tuyển tập các công trình nghiên cứu KHKTNN, nxb NN, Hà Nội, tr. 184-197.

3. Lê Lương Tề, 1998. Các chủng sinh lý (race) của vi khuẩn Xanthomonas oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở vùng Đông Nam Á. Tạp chí Bảo vệ thực vật, tr 41 – 42.

4. Bùi Trọng Thủy, Furuya, N., Taura, S., Yoshimura, A., Lê Lương Tề; Phan Hữu Tôn. 2007. Một số nhận xét về sự đa dạng của các nhóm nòi vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv. oryzae gây bệnh bạc lá lúa ở miền bắc Việt Nam (2001-2005). Tạp chí BVTV, ISSN 0868-2801, số 3(213)-2007. Trang 19-26.

5. Bùi Trọng Thuỷ, Phan Hữu Tôn, 2004. Khả năng kháng bệnh bạc lá của các dòng chỉ thị ( Tester ) chứa đa gen kháng với một số chủng vi khuẩn Xanthomonas oryzae pv oryzae gây bệnh bạc lá lúa phổ biến ở miền Bắc Việt Nam.

6. Hà Bích Thu, Ngô Vĩnh Viễn, Vũ Thị Hợi, Đinh Thị Thanh, Nguyễn Thị Thuý, 2002. Kết quả điều ta bệnh hại trên các giống lúa Trung Quốc 1993 – 1997. Hội thảo bệnh cây và sinh học phân tử 21-6-2002.

7. Nguyễn Công Khoái, 2002. Nghiên cứu bệnh bạc lá lúa (Xanthomonas oryzae. Pv. oryzae ) hại trên một số giống lúa lai, lúa thuần tại tỉnh Nam Định 2001 – 2002. Luận án thạc sĩ nông nghiệp.

8. Phan Hữu Tôn, 2004. Chiến lược chọn tạo giống lúa chống bệnh bạc lá ở miền Bắc Việt Nam.

9. Phan Hữu Tôn, 2005. Phân bố, đặc điểm gây bệnh các chủng vi khuẩn bệnh bạc lá lúa và phát hiện nguồn gen kháng bằng kĩ thuật PCR. Khoa học nông nghiệp và phát triển nông thôn 20 năm đổi mới, tập 1.

10 Phan Hữu Tôn, 2004. Nghiên cứu chỉ thị phân tử phục vụ chọn tạo giống lúa năng suất cao, chất lượng tốt, kháng bệnh bạc lá ở Đồng Bằng Bắc Bộ. Báo cáo hội thảo khoa học công nghệ quản lý nông học vì sự phát triển Nông nghiệp bền vững Việt Nam.
B. Tài liệu tiếng Anh

11. Adhikari T B and RC Basnya. 1999. Virulence of anthomonas oryzae pv. oryzae on rice lines containing single resistance genes and gene combinations. In the American phytophathological society. Plant Disease vol.83 No.1, 46-50..

12. Devadath S 1989. Chemical control of bacterial blight of rice. Pages 89- 98 in: Bacterial blight of rice. International Rice Research Institute, Manila, Philippines.

13. Ezuka A and Horino 1974. Classification of rice varieties and Xanthomonas oryzae strains on the basis of their differential interactions. Bull. Tokai-Kinki Natl. Agric. Exp. Stn. 27: 1-19.

14. Mew TW, SZ Wu and O Horino 1982. Pathotypes of Xanthomonas oryzae pv. oryzae in Asia. IRPS 75: p2-7.

15. Mew TW 1987. Current status and future prospects of research on bacterial blight of rice. Annual Review Phytopathology 25:359-382.

16. Leung H, RJ Nelson and JE Leach, 1993. Population structure of plant pathogenic fungi and bacteria. Adv. Plant Pathol. 10: 157-205.

17. NiveditamNayak et al, 2002. Biological control of Bacterial leaf blight of rice by Bdellovibrio Bacterivorus – Plant – Disease – Research, 381 -383.

18. Noda T, Pham van Du, Lai van E, Hoang Dinh Dinh, and H Kaku. 1999. Pathogenicity of Xanthomonas oryzae pv. oryzae strains in Vietnam. Annals of the Phytopathological Society of Japan: 65(3): 293-296.

19. Suparyono Sudir and Suprihanto, 2004. Pathotype profile of Xanthomonas oryzae pv. Oryzae isolates from the rice ecosystem in Java. Indonesian Journal of Agriculture Science: 5(2). 63-69.



20. Sanchez A.C et al, 2000. Sequence Tagged site marker assistance selection for three Bacterial Blingt genes in rice. Crop science, vol 40, p792-797.

Hà Nội, ngày 30 tháng 05 năm 2011

Chủ nhiệm đề tài


TS. Khuất Hữu Trung

Người báo cáo


ThS. Nguyễn Thị Phương Đoài

Phòng Khoa học và Hợp tác Quốc tế


TS. Phạm Thị Lý Thu




Каталог: phenotype -> upload -> article
article -> MỤc lục báo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 7)
article -> MỤc lụC ĐẶt vấN ĐỀ
article -> Khóa luận tốt nghiệp Bùi Thị Linh LỜi cảM ƠN
article -> BÁo cáo kết quả thực hiện chuyêN ĐỀ nghiên cứu khoa họC (Chuyên đề 5)
article -> 1. 1 Vài nét sơ lược về cây lú
article -> ĐẶt vấN ĐỀ 2 I. TỔng quan nghiên cứU 3
article -> ĐÁnh giá Đa dạng di truyền tậP ĐOÀn giống lúa có khả NĂng chịu hạn bằng chỉ thị phân tử ssr
article -> Đặc biệt, nhu cầu về các giống lúa có chất lượng cao ngày càng gia tăng trong những thập kỷ gần đây, do yêu cầu của thị trường và nhu cầu của người tiêu dùng
article -> Xanthomonas oryzea pv oryze, đ
article -> ChuyêN ĐỀ 1 Tách chiết adn với số lượng cực lớn, chất lượng cao của 30 giống lúa

tải về 0.49 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương