MỤc lụC 1 2 Lựa chọn sơ đồ xử lý nước mặt: 21 1 Bể trộn: 21 2 Ngăn tách khí: 21 3 Bể phản ứng: 21 4 Bể lắng: 22 2 Bể lọc : 24 6 Bể chứa: 25 7 Trạm bơm cấp 2: 25 LỜi giới thiệU



tải về 460.83 Kb.
trang5/5
Chuyển đổi dữ liệu28.07.2016
Kích460.83 Kb.
#8446
1   2   3   4   5

Khoảng cách giữa các lỗ

(m)

(với 0,525 m là đường kính ngoài của ống rửa chính)

Chọn 1 ống thoát khí φ = 0,32 mm đặt ở cuối ống chính.(theo sách “Xử lý nước cấp”- của TS Nguyễn Ngọc Dung)

5.9 TÍNH TOÁN BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH

Dung tích của bể chứa

Wbc = Wđh + W3hcc+Wbt , m3

Trong đó:

Wđh: Dung tích phần điều hoà của bể chứa,

Wđh = 15% Qngày đêm =15%.1500 = 2250 m3

W3hcc : Nước cần cho việc chữa cháy trong 3 giờ.

Chọn lưu lượng 1s chữa cháy la 25l/s

W3hcc



n: số đám cháy xảy ra đồng thời, n=2

qcc: tiêu chuẩn nước chữa cháy (m3). qcc= 25 l/s

Wbt: Lượng nước dự trữ cho bản thân trạm xử lý(m3)

Wbt =

Wbc = Wđh + W3hcc+Wbt ­= 2250 + 540 +900 = 3690 m3

Wbc =



5.10 XÁC ĐỊNH LƯỢNG CLO CẦN THIẾT VÀO BỂ CHỨA NƯỚC SẠCH

Lượng Clo sử dụng vừa để khử trùng nước đạt tiêu chuẩn cấp nước, vừa đảm bảo liều lượng Clo dư ở bể chứa nước sạch phải nằm trong khoảng 0,3 – 0,5 mg/l. Sau khi thí nghiệm đã xác định được liều lượng Clo hoạt tính cần cho vào nước là 3,5mg/l.

Liều lượng Clo cần dùng (lấy bằng 1,3 lần so với lượng Clo hoạt tính cần cho vào nước theo TCXD 33 - 2006) là: 3,5 . 1,3 = 4,6 (mg/l).

Lượng clo trung bình cần dùng trong một ngày đêm

Wclo = Q . 1000 . 4,6 = 15000 . 1000 . 4,6

= 69000000 (mg) = 69(kg)

Thể tích clo lỏng cần dùng trong một ngày

Vclo = Wclo/1.47 = 47 m3

Trong đó


  • 1,47 là trọng lượng riêng của clo lỏng được nén trong bình (kg/l).

Trong trạm bố trí hai gian: gian đặt clorator và gian đặt các bình clo lỏng.

Lượng clo dự trữ phải đủ dùng trong một tháng (30 ngày).

Lượng clo cần dự trữ trong kho là

Vclo30 = Vclo1 . 30 =47. 30 = 1410(lít)

Trong trạm đặt các bình clo có dung tích 200 lít, khi đó số bình clo cần dự trữ trong trạm là:

N = Vclo/200 = 8 (bình)

Lưu lượng clo đưa vào nước

qclo = Wclo­­/24 = 2.85 kg/h

Với lưu lượng clo cho vào nước là 2,85 kg/h ta chọn clorator có công suất 0,4 - 25,4 kg/h. Trong trạm bố trí hai clorator, một làm việc, một dự phòng.



Đường kính ống dẫn clo

(m)

Trong đó


  • Qclo : Lưu lượng lớn nhất của clo trong ống (m3/s), lấy lớn hơn lưu lượng giây trung bình 5 lần (lấy trong khoảng 3 - 5 lần theo TCXD 33 - 2006).

(m2/s)

Qclo = 2,7 . 10-6



  • v : Tốc độ của Clo trong đường ống, clo lỏng lấy v = 0,8 m/s.

1,2. = 2,2 (mm)

Đường kính tính toán quá nhỏ, ta có thể sử dụng ống PVC với đường kính nhỏ, bố trí đường ống dẫn clo ngắn nhất có thể, tại đầu ống đưa Clo vào nước gắn van điều chỉnh lưu lượng để đảm bảo đưa Clo vào nước đúng lưu lượng và đủ tốc độ để hòa trộn đều vào nước.



  • Diện tích trạm clo

Theo tiêu chuẩn diện tích trạm cho 1 clorator là 3m2, 1 cân bàn là 4m2; trong trạm đặt hai clorator nên chọn diện tích mặt bằng là 30m2 = 6 x 5m.

Gian đặt bình Clo có mặt bằng đủ để đặt 8 bình Clo dung tích 200 lít và bố trí các thiết bị nâng, thông gió,… nên lấy kích thước gian này bằng 50m2 = 5 x 10m.



5.11 TRẠM BƠM CẤP II

Trong trạm bơm cấp 2 gồm :

  • 1 máy bơm chân không : bơm gió tới bể lọc để rửa lọc.

  • 1 máy bơm hướng trục : bơm nước tới bể lọc để rửa lọc.

  • 2 máy bơm ly tâm hướng trục : 1 máy bơm nước từ bể chứa ra mạng lưới, 1 máy bơm dự phòng.

5.12 TÍNH CỐT CAO TRÌNH MỰC NƯỚC

Cao trình bể lọc nhanh

Tổn thất áp lực từ bể lọc sang bể chứa (theo TCVN 33:2006)

Cốt mực nước trong bể lọc

Cốt đáy bể lọc



Trong đó


H: Chiều cao bể lọc; H = 4m

0,4: Chiều cao phụ dự phòng của bể lọc



Cao trình bể lắng ngang

Tổn thất áp lực từ bể lắng sang bể lọc lấy 0,7m (Theo TCVN 33:2006: 0,5 – 1m)

Cốt mực nước cuối bể lắng

Cốt đáy bể lắng



m

Trong đó


: chiều cao bể lắng (m); = 5 m

0,3: chiều cao dự phòng


Cao trình bể phản ứng

Chiều cao lớp nước trên vách tràn bể phản ứng

Cốt mực nước của bể phản ứng

Cốt đáy bể phản ứng lấy bằng cốt đáy bể lắng


Cao trình bể trộn

Tổn thất áp lực trong bể trộn là 0,5m (Theo TCVN 33:2006 : 0,4 – 0,6m)

Cốt mực nước trong bể trộn

Cốt đáy bể trộn đứng



Trong đó


: Chiều cao bể trộn (m); Ht = 4m

0,3: Chiều cao dự phòng



Cao trình bể chứa nước sạch

Bể chứa nước sạch có dung tích Wbc = 2250 m3 với kích thước

Xây bể kiểu chìm, bể được xây âm dưới đất là 4,5 m.

Cốt đáy bể chứa



Cốt mực nước trong bể chứa



Trong đó


Chiều cao mực nước trong bể chứa

CHƯƠNG VI: TÍNH KHÁI QUÁT KINH TẾ

  1. KINH PHÍ XÂY DỰNG



STT

CÔNG TRÌNH

THỂ TÍCH(m3)

SÔLƯỢNG
DỰA TRÊN THỂ TÍCH

ĐƠN GIÁ
(106 VNĐ)

THÀNH TIỀN
(106 VNĐ)

1

Công trình thu

-

1

 

2500

2

Bể trộn đứng

31.94

2

1.5

95.82

3

Ngăn tách khí

31.92

1

1.5

47.88

4

Bể phản ứng

319.44

2

1.5

958.32

5

Bể lắng ngang

2223

2

1.5

6669

6

Bể lọc nhanh

2819.04

1

1.5

4228.56

7

Bể chứa

6800

1

1.5

10200

8

Bể pha hoá chất

29

1

1.5

43.5

9

Hố thu bùn cặn

35

1

1.5

52.5

10

Công trình phụ

-

1

 

325

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

25120.58



STT

CÔNG TRÌNH

DIỆN TÍCH(m2)

SỐ LƯỢNG

ĐƠN GIÁ

(106 VNĐ)



THÀNH TIỀN

(106 VNĐ)



1

Phòng công nhân trực ca

15

1

1.5

22.5

2

Nhà điều hành

100

1

1.5

150

3

Phòng thí nghiệm hoá học

40

1

1.5

60

4

Kho chứa dụng cụ và hoá chất thí nghiệm

15

1

1.2

18

5

Gian dự trữ Clo

30

1

1.2

36

6

Trạm Clorator

25

1

1.2

30

7

Kho chứa trang thiết bị dự phòng

80

1

1.2

96

8

Xưởng cơ khí

40

1

1.2

48

9

Khu nhà hành chính

150

1

1.5

225

10

Phòng bảo vệ

15

1

1.2

18

11

Nhà để xe

50

1

1.2

60

12

Trạm y tế

25

1

1.2

30

13

Trạm biến thế

25

1

1.5

37.5

14

Sân thể thao

300

1

1.2

360

15

Đường nội bộ,cổng, hàng rào

-

-

-

1000

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

2191




  1. KINH PHÍ THIẾT BỊ

STT

THIẾT BỊ

KHỐI LƯỢNG

ĐƠN VỊ

ĐƠN GIÁ(106 VNĐ)

THÀNH TIỀN (106 VNĐ)

1

Bơm nước thô

2

Cái

90

180

2

Bơm nước rửa lọc

2

Cái

70

140

3

Bơm gió rửa lọc

2

Cái

85

170

4

Bơm định lượng

4

Cái

20

80

5

Bơm bùn

2

Cái

50

100

6

Bơm thu hồi nước rửa

3

Cái

50

150

7

Bơm nước sạch

4

Cái

90

360

8

Chụp lọc nhựa đuôi dài

1600

Cái

0.025

40

9

Cân bàn

1

Cái

20

20

10

Bình Clo

11

Cái

65

715

11

Máy khuấy

2

Cái

5

10

12

Tủ đỉện điều khiển

1

Cái

-

200

13

Hệ thống đường ống kỹ thuật

-

m

-

700

14

Phao điều chỉnh tốc độ bộ lọc

7

bộ

5

35

15

Vật liệu lọc

23.04

m3

-

80.64

16

Hệ thống đường điện kỹ thuật

 

Hệ thống

 

 

17

Cloraor

3

-

50

150

18

Thiết bị cho nhà hoá chất

 

 

 

50

19

Các thiết bị phụ trợ khác

 

 

 

60

 

 

 

 

TỔNG CỘNG

3240,64

CHI PHÍ KHÁC = Giai đoạn chuẩn bị đầu tư+ Giai đoạn thực hiện đầu tư+ Giai đoạn kết thúc đưa vào khai thác sử dụng = VNĐ.

TỔNG CHI PHÍ ĐẦU TƯ

STT

HẠNG MỤC

THÀNH TIỀN (106 VNĐ)

1

Chi phí xây dựng

25120,58

2

Chi phí thiết bị

3240

3

Chi phí khác

3510,64

4

Dự phòng(10%)

3082,222







33904,442

  1. CHI PHÍ QUẢN LÝ VÀ VẬN HÀNH

1) Chi phí nhân công

  • Công nhân vận hành 8 người chia làm 2 ca. Cán bộ quản lý 4 người làm giờ hành chính.

  • Bảo vệ và nhân viên vệ sinh công cộng: 3 người

  • Tổng số: 15 người với lương tháng với các khoảng liên quan 3,5 triệu/người.tháng

Tổng chi phí nhân công

TN= 15 x 3,5 triệu = 52.5 triệu/ tháng = 1.750.000 đồng/ ngày



2) Chi phí điện năng

Tổng điện năng tiêu thụ 1200 Kwh/ngày

Lấy chi phí điện cho 1 Kwh= 2.000 VNĐ

Vậy chi phí điện năng cho 1 ngày vận hành TĐ=2400000 VNĐ



3) Chi phí sửa chữa và bảo dưỡng

Chiếm 5% chi phí đầu tư

TS=33904.442106 5%= 1695.2221106 (VNĐ/ năm)

=4.644.444 (VNĐ/ngày)



4) Chi phí hoá chất

- Chi phí phèn nhôm

Lượng phèn nhôm tiêu thụ hàng năm là

57750 (kg/tháng)12( tháng/ năm)= 693.000(kg/năm)

Giá phèn 3500 VNĐ

CP=693.0003500= 2425,5106 (VNĐ/ năm)



  • Chi phí vôi

Lượng vôi tiêu thụ hàng năm là

845.25(kg/ngày) 365( ngày/ năm)= 308516.25(kg/năm)

Giá VÔI 2500 VNĐ

Cv=308516.252000= 617.032.500(VNĐ/ năm)

- Chi phí Clo

Lượng Clo tiêu thụ hàng năm là

60 (kg/ngày) 365( ngày/ năm)= 21900 (kg/năm)

Giá clo 35.000

CCl=2190035.000= 766.500.000(VNĐ/ năm)

Vậy tổng chi phí hoá chất là

TH= CP + Cv+ CCl = 2425,5106 + 617.032.500 +766.500.000 = 3.809.032.500 VNĐ/năm

=10.435.705,48 VNĐ/ngày



  1. CHI PHÍ XỬ LÝ 1m3 NƯỚC:

Chi phí khấu hao

Chi phí xây dựng cơ bản được khấu hao trong 20 năm, chi phí máy móc thiết bị khấu hao trong 10 năm:

TKH== = 1695.2221 (VNĐ/năm)

=464.444.444(VNĐ/ngày)

Vậy chi phí xử lý 1m3 nước

TC= (TN+TĐ+TH+TKH+TS)/15000 (VNĐ/m3)

(1.750.000 đồng+2.400.000 +4.644.444 + 10.435.705,48+20.894.851)/15000



=2675 (VNĐ/m3)

SV:Nguyễn Thanh Bình trang


Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu

tải về 460.83 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương