MỤc lụC 1 2 Lựa chọn sơ đồ xử lý nước mặt: 21 1 Bể trộn: 21 2 Ngăn tách khí: 21 3 Bể phản ứng: 21 4 Bể lắng: 22 2 Bể lọc : 24 6 Bể chứa: 25 7 Trạm bơm cấp 2: 25 LỜi giới thiệU


Đường kính ống nhánh vào thùng hòa trộn



tải về 460.83 Kb.
trang4/5
Chuyển đổi dữ liệu28.07.2016
Kích460.83 Kb.
#8446
1   2   3   4   5

Đường kính ống nhánh vào thùng hòa trộn

(m)

Vậy chọn đường kính ống nhánh vào thùng hòa trộn Dnh = 25 mm.

Tính số lỗ khoan trên giàn ống gió ở bể hòa trộn

Theo TCXD 33 – 2006 đường kính lỗ bằng 3 ÷ 4 mm, tốc độ khí qua lỗ bằng 20 ÷ 30 m/s; chọn dl = 3 mm, vl = 20 m/s,Ln = 2 m.



Diện tích lỗ

(m2)

Tổng diện tích các lỗ trên 1 ống nhánh

(m2)

Số lỗ trên 1 nhánh

(lỗ)

Khoảng cách giữa các lỗ

(mm)

Nếu khoan 2 hàng lỗ thì l = mm.



5.3.3 Tính thiết bị pha chế vôi sữa


BỂ PHA VÔI SỮA

TRẠM BƠM

CẤP2

MẠNG LƯỚI

CẤP NƯỚC

BỂ PHBỂ PHA VÔI SỮA

Vôi

Phèn

BỂ PHA PHTB ĐỊNH LƯỢNG

ÈN

BỂ PHA PHÈN

rectangle 87 rectangle 88 rectangle 89



5.3.3.1 Xác định kho chứa vôi cục

Lượng vôi dự trữ cần dùng cho 1 ngày



(kg)

Trong đó


  • Q : Công suất trạm xử lý (m3/ngđ)

  • a : Liều lượng vôi cần thiết đưa vào (mg/l)

  • P = 80% CaO tính theo sản phẩm không ngậm nước.

(kg)

Lượng vôi dự trữ dùng cho 15 ngày

G2 = 15 × G1 = 15 × 845,25 = 12678,75 (kg) = 12,67875 (tấn)



Thể tích vôi cục choán trong kho

(m3)

Trong đó


  • ρ : Tỷ trọng vôi cục khi đổ thành đống; ρ = 1,2.

Vôi đổ cao 1 m. Diện tích mặt bằng để đổ vôi: 10,56/1 = 10,56 (m2). Thiết kế bể dài 4,5 m, rộng 3 m.

5.3.3.2 Tính dung tích thùng tiêu thụ chứa dung dịch sữa vôi 5%

Sau mỗi lần tôi, sữa vôi từ bể tôi tự chảy theo máng hở về bể tiêu thụ chứa sữa vôi.



Dung tích bể pha vôi sữa

(m3)

Trong đó


  • Q : Công suất trạm xử lý (m3/h)

  • n : Số giờ giữa 2 lần pha vôi (h)

  • a : Liều lượng vôi cần thiết đưa vào (mg/l)

  • bv : Nồng độ vôi sữa (= 5%)

  • γ : Khối lượng riêng của vôi sữa (= 1 T/m3).

Theo TCXD 33 – 2006 quy định số giờ giữa 2 lần pha vôi từ 6 ÷ 12 h; chọn n = 8h.

(m3)

5.3.3.3 Tính các thông số thiết kế và thiết bị khuấy trộn (dùng cánh quạt)

Dung tích bể pha vôi tính được ở trên: Wv = 4,5 (m3).

Bể được làm bằng bêtông cốt thép, phần trên là hình trụ, phần dưới là hình nón, góc nghiêng giữa 2 phần của thành bể là 45°; đường kính bể lấy bằng chiều cao công tác của bể d = h.

(m)



Chiều cao phần hình nón

(m)



Thể tích phần hình nón

(m3)



Thể tích phần hình trụ

(m3)



Chiều cao công tác của hình trụ

(m)

Chiều cao an toàn lấy h3 = 0,3 m.

Chiều cao tổng cộng của bể

(m)

Theo TCXD 33 - 2006 số vòng quay cánh quạt θ ≥ 40 vòng/phút, chiều dài cánh quạt l = 0,4 ÷ 0,45d  chọn θ = 45 vòng/phút; l = 0,45d.



Chiều dài cánh quạt

lcq = 0,4 × d = 0,45 × 1,8 = 0,81 (m)



Chiều dài toàn phần của cánh quạt l1 = 1,62 m.

Diện tích mỗi cánh quạt thiết kế 0,2 m2 cánh quạt/1 m3 vôi sữa trong bể (quy phạm bằng 0,1 ÷ 0,2 m2).

ƒcq = 0,2 × 4,5 = 0,9 (m2)

Chiều rộng mỗi cánh quạt

(m)

Vậy công suất của động cơ để quay cánh quạt là: N = 3 (kw). Máy khuấy được đặt trên nắp bể vôi sữa.



Trong trạm bố trí 2 bể: 1 làm việc, 1 dự phòng. Diện tích mặt bằng của một bể có dạng hình vuông với kích thước là: dài 1,8 m; rộng 1,8 m.

5.3.3.4 Tính thiết bị bơm định lượng vôi

Lưu lượng sữa vôi 5% cần phải đưa vào nước trong 1h

(l/h)

Chọn bơm định lượng kiểu màng. Trong trạm bố trí 2 bơm: một làm việc, một dự phòng.



5.4 TÍNH TOÁN BỂ TRỘN ĐỨNG

Công suất trạm xử lí là 15000 m3/ngđ = 625 m3/h = 0,174 m3/s= 174l/s.

Diện tích tiết diện ngang ở phần trên của bể trộn với vận tốc nước dâng

vd = 25mm/s = 0,025m/s là:



m2

Nếu mặt bằng phần trên của bể trộn có hình dạng vuông, thì chiều dài mỗi cạnh là : . Chọn đường kính ống dẫn nước nguồn vào bể là : D = 350 mm.

Ứng với Q = 174 l/s thì v =1,1 m/s tức là nằm trong giới hạn cho phép từ 1÷1,5m/s.

Đường kính ngoài của ống dẫn nước vào bể sẽ là 380 mm.

Do đó diện tích đáy bể là:

m2

Chọn góc nón thì chiều cao phần hình tháp sẽ là:





m

Thể tích phần hình tháp của bể trộn bằng:





Thể tích toàn phần của 1 bể với thời gian lưu lại của nước trong bể là 1,5 phút sẽ là: m3

Thể tích phần trên của bể sẽ là:

m3

Chiều cao phần trên của bể sẽ là:



m

Chiều cao toàn phần của bể sẽ là:



m

Dự kiến thu nước bằng máng vòng có lỗ ngập trong nước. Nước chảy trong máng đền chỗ dẫn nước ra khỏi bể theo hai hướng ngược chiều nhau.

Vì vậy, lưu lượng nước tính toán của máng sẽ là:

m3/h

Diện tích tiết diện máng với tốc độ nước chảy trong máng vm = 0,6m/s sẽ là:



m2

Chọn chiều rộng máng : bm = 0,3 m thì chiều cao lớp nước tính toán trong máng là:



m

Độ dốc của máng về phía ống tháo nước ra lấy bằng 0,02 tổng diện tích các lỗ ngập thu nước ở thành máng với tốc độ nước chảy qua lỗ vl = 1m/s sẽ là:



m2

Chọn đường kính lỗ dl = 30mm thì diện tích của mỗi lỗ sẽ là: fl = 0,0007 m2. Tổng số lỗ trên thành máng sẽ là:



lỗ

Các lỗ được bố trí ngập trong nước 70mm( tính đến tâm lỗ), chu vi phía trong của máng là:

Pm =4. bt =4.2,64 = 10,56 m

Khoảng cách giữa các tâm lỗ :



m

Khoảng cách giữa các lỗ:

e – dl =0,042 - 0,03 =0,012 m

với Q = 174 l/s, chọn ống dẫn sang bể phản ứng d = 400 mm, ứng với v = 0,8 m/s .(Quy phạm 0,8 ÷ 1 m/s).



5.5 TÍNH TOÁN NGĂN TÁCH KHÍ

Vì thời gian lưu lại của nước trong bể không được nhỏ hơn 1 phút và nước đi xuống với tốc độ không lớn hơn 0,05 m/s

Ta có thể tích ngăn tách khí với thời gian lưu lai nước trong bể là: Wtk = Q.t = 0,173.90 =15,5 m3

Cấu tạo 3 ngăn tách khí,mỗi ngăn có chiều dài 4.5 m,rộng 1 m,vận tốc nước đi xuống sẽ là:

V= = = 0,013 m/s (< 0,05 m/s đảm bảo)

Chiều cao ngăn tách khí

h== = 1,15 m (chưa kể chiều cao bảo vệ)

ống dẫn nước từ bể trộn sang đặt ngập trong nagn8 tách khí với khoảng cách không được nhỏ hơn 100 mm tính từ miệng ống đến mực nước trong ngăn tách khí



5.6 TÍNH TOÁN BỂ PHẢN ỨNG CÓ LỚP CẶN LƠ LỮNG

Thường gắn liền với bể lắng

Với công suất xử lí; Q = 15000 m3/ngay.dem = 625 m3/h =0.173 m3/s

Diện tích mặt bằng cửa bể phản ứng F=

V:tốc độ đi lên của dòng nước trong bể phản ứng ở phần trên ứng với hàm lượng cặn = 250 mg/l

V = 1,6 mm/s: N số bể phản ứng lấy bằng 3

F= = 36 m2

Lấy chiều rộng bể phản ứng bằng chiều rộng bể lắng



B = 4,5m suy ra L =  8 m

Thể tích bể phản ứng tính với thời gian nước lưu lại trong bể là 25 phút

W= = =87 m3

Chiều cao của bể phản ứng H = 2,5 m

Trong ngăn phản ứng đặt 3 tấm chắn hướng dòng khoảng cách giữa các tấm chắn là

m =  = 2 (m)

Đáy ngăn phản ứng đặt ống khoan lỗ để phân phối nước mỗi ngăn đặt 2 ống,tốc độ nước chảy theo quy phạm v = 0,5 – 0,6 m/s

Tiết diện ống phân phối f =  = = 0,077 m2

Ta lấy đường kính ống D =200 mm

Lấy tổng diện tích lỗ phân phối bằng 30% tiết diện ống..vậy tổng diện tích lỗ là:



 ==0,027 m2

ống khoan lỗ d = 25 mm,vậy diện tích mỗi lỗ là

Flo =π d2/4 = 3,14.(0,025)2/4 =0,00049 m2

Số lỗ là : n =/ Flo = 0,027/0,00049 = 54 lỗ

lỗ khoan thành 2 hàng so le ở thành ống,lỗ hướng xuống phía dưới làm với phương đứng 1 góc 450

khoảng cách giữa các tim lỗ

e = = 281,5 mm

tổn thất áp lực qua giàn ống phân phối

h=( 2.2/k2 + 1)v2/2g (k= 0.3,v=0,5 m/s)

vậy h= 0,32 m

tốc độ nước từ ngăn phản ứng sang bể lắng vt = 0,05 m/s

chiều cao lớp nước trên vách tràn ht = Q/BNvt = 0,173/(4,5.3.0,05) = 0,256 (m)

khoảng cách giữa tường bể phản ứng với tấm ngăn sang bể lắng tính với vận tốc (vn = 0,03 m/s)

l == 0,427 m

nước sẽ được qua giàn ống thu nước chảy qua bể lắng trong hoặc qua máng dọc

5.7 TÍNH BỂ LẮNG NGANG KẾT HỢP VỚI BỂ PHẢN ỨNG CÓ LỚP CẶN LƠ LỮNG


  • Diện tích mặt bằng 1 bể lắng

Trong đó


Uo: tốc độ rơi của cặn (Theo bảng 6.9 TCVN 33:2006)

= 1,3: hệ số sử dụng thể tích của bể lắng (Theo TCVN : 2,5 – 3,5m)

Chia bể lắng làm 3 ngăn, chiều rộng mỗi ngăn B = 4.5m (B=3-5m).



  • Chiều dài bể lắng

L =

Để phân phối đều trên toàn bộ diện tích mặt cắt ngang của bể lắng cần đặt các vách ngăn có lỗ ở đầu bể, cách tường 1,5m (Theo TCXDVN 33:2006: 1 – 2m).

Lưu lượng nước tính toán qua mỗi ngăn của bể



  • Diện tích của các lỗ ở vách ngăn phân phối nước vào



(Theo TCXDVN 33:2006 vận tốc lỗ qua vách ngăn lấy bằng 0,5m/s)

Lấy đường kính lỗ ở vách ngăn phân phối nước vào là d1=0,08m (Theo sách Cấp nước – Trịnh Xuân Lai: d=0,075-0,2m)

Diện tích một lỗ f1lo = 0,005

Tổng số lỗ ở vách ngăn phân phối



lỗ

ở vách ngăn phân phối nước vào bố trí thành 3 hàng dọc và 3 hàng ngang. Theo sách Cấp nước – Trịnh Xuân Lai, khoảng cách giữa tâm các lỗ từ 0,25 – 0,45m

Thời gian xả cặn T = 4 ngày xả cặn một lần.


  • Thể tích vùng chứa nén cặn của bể lắng:

Trong đó:

C = 10mg/l

C= C+0,25M+vôi = 250 + 0,25 x 50 + 45=308 mg/l

Với:

Cn: hàm lượng cặn trong nước nguồn



M: độ màu của nước

Vôi: hàm lượng vôi dùng để nâng pH



: nồng độ trung bình của cặn đã nén chặt

Chiều cao trung bình của vùng chứa nén cặn : 1,5m

Chiều cao trung bình của bể lắng:

Chiều cao xây dựng bể bao gồm chiều cao bảo vệ:



Thể tích một bể lắng:



Thời gian xả cặn Theo TCXDVN 33:2006 t = 10 – 20 phút. Lấy t = 20 phút

Chọn đường kính ống xả cặn dc=150mm


  • Máng thu nước bể lắng

Máng thu nước sau bể lắng dùng hệ thống máng thu nước răng cưa.

Xác định tổng chiều dài máng thu



Theo điều 6.84 TCXDVN 33:2006, máng phải đặt trên 2/3 chiều dài bể lắng. Vậy chiều dài máng:

Mỗi ngăn đặt 3 máng

Chiều dài 1 máng

Tiết diện 1 máng thu cần thiết với vận tốc cuối máng v = 0,6m/s (Theo TCVN 33:2006, điều 6.84 v = 0,6 – 0,8m/s)



Chọn máng thu có chiều rộng 0,35m

Chiều sâu máng thu

Máng thu nước từ 2 phía, chiều dài mép máng thu



Tải trọng thu nước trên 1m dài mép máng



Với Q = 0,173m3/s = 173l/s



1m dài máng phải thu 0,01m3/s

Chọ tấm xẻ khe hình chữ V, góc đáy 90o để điều chỉnh cao độ mép máng. Chiều cao hình chữ V là 5cm, đáy chữ V là 10cm, mỗi m dài có 5 khe chữ V, khoảng cách giữa các đỉnh là 20cm.

Lưu lượng nước qua 1 khe chữ V:

Chiều cao mực nước qua khe chữ V



đạt yêu cầu

Với Q = 0,173m3/s, với v = 1,3m/s, lấy với khả năng lớn hơn lưu lượng tính toán

20 – 30% cho nên ta chọn đường kính ống dẫn sang ngăn phân phối nước của bể lọc là d = 800mm

5.8 TÍNH TOÁN BỂ LỌC NHANH

Tổng diện tích bể lọc của trạm xử lí:



Ở đây chọn: T = 24h

a = 2

t2 = 0,35h



vtb = 6m/h ( lấy theo bảng 4_6)

W = 12 l/s.m2; t1 = 0,1h ( lấy theo bảng 4_6)

Vậy ta có:

m2

Trong bể lọc , chọn cát lọc có cỡ hạt d =0,7 ÷ 0,8mm, hệ số không đồng nhất K = 2 ÷ 2,2. Chiều dày lớp cát lọc L = 0,8m (lấy theo bảng 4_6)

Số bể lọc cần thiết:

bể

Chọn 5 bể.

Kiểm tra lại tốc độ lọc tăng cường với điều kiện đóng 1 bể để rửa:



m/h nằm trong khoảng từ 6÷7,5→ đảm bảo.

Diện tích một bể lọc là:



Chọn kích thước bể là : L x B = 5,5 x 4 = 22

Chiều cao toàn phần của bể lọc nhanh xác định theo công thức :

Trong đó:

hđ­_chiều cao lớp sỏi đỡ. Lấy theo bảng 4_7; hđ = 0,7m

hv_chiều cao lớp vật liệu lọc. lấy theo bảng 4_6; hv = 0,8m

hn_chiều cao lớp nước trên vật liệu lọc; hn=2m

hp_chiều cao phụ hp=0,3m

Vậy H = 0,7 + 0,8 + 2 + 0,3 = 3,8m.


  • Xác định hệ thống phân phối nước rửa lọc

Chọn biện pháp rửa bể bể bằng nước và không khí phối hợp. Cường độ nước rửa lọc W = 14 (l/s.m2) ứng với độ nở tương đối của lớp vật liệu lọc là 45%; theo TCXD 33 – 2006 quy định Wg = 15 ÷ 20 (l/s.m2), chọn cường độ gió rửa lọc Wg = 18 (l/s.m2).

Lưu lượng nước rửa của một bể lọc

Qr = 0.308 (m3/s)

Chọn đường kính ống chính dc = 300 mm bằng thép thì tốc độ nước chảy trong ống chính vc = 1,95 m/s thỏa điều kiện vì theo TCXD 33 – 2006 quy định vc ≤ 2 m/s.

Theo TCXD 33 – 2006 khoảng cách giữa các ống nhánh ln = 0,25 ÷ 0,3 m, chọn ln = 0,3 m.



Số ống nhánh của một bể lọc

M= 4.2/0,3 = 26,6 (ống nhánh)



Lưu lượng nước rửa lọc chảy trong mỗi ống nhánh

qn = 308/27 =11,4 (l/s)

Chọn đường kính ống nhánh dn = 100 mm bằng thép và tốc độ nước chảy trong ống nhánh là vn = 2 m/s thỏa điều kiện vì vn nằm trong giới hạn cho phép vn = 1,8 ÷ 2 m/s.

Với ống chính dc = 300 mm, thì tiết diện ngang của ống là 0,07 m2

Theo TCXD 33 – 2006 quy định tổng diện tích lỗ bằng 0,35 ÷ 0,5 diện tích tiết diện ngang của ống,chọn 0,5  tổng diện tích lỗ:

ω = 0,3 × 0,07 = 0,021 (m2)

Theo TCXD 33 – 2006 quy định đường kính lỗ dl = 10 ÷ 12 mm, chọn dl = 12 mm  diện tích một lỗ



(m2)

Tổng số lỗ

186 (lỗ)


Số lỗ trên mỗi ống nhánh: (lỗ).

Trên mỗi ống nhánh, các lỗ xếp thành 2 hàng so le nhau, hướng xuống phía dưới và nghiêng 1 góc 45° so với mặt phẳng nằm ngang. Số lỗ trên mỗi hàng của ống nhánh là: 19/2 = 10 lỗ.



Каталог: nonghocbucket -> UploadDocument server07 id50526 114188
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Trường Đại Học Mỏ Địa Chất Khoa Dầu Khí Lời mở đầu
UploadDocument server07 id50526 114188 -> MỤc lục mở ĐẦU 10 Xuất xứ của dự án 10
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Thiết kế MÔn học nhà MÁY ĐIỆn lời nóI ĐẦU
UploadDocument server07 id50526 114188 -> ĐỀ TÀi ngân hàng trung ưƠng trưỜng trung cấp kt-cn đÔng nam
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Seminar staphylococcus aureus và những đIỀu cần biếT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Bài thảo luận Đánh giá chất lượng sản phẩm dầu thực vật Môn Phân Tích Thực Phẩm Nhóm 2 : Hoàng – Hùng Hiếu Hồng
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Luận văn tốt nghiệp gvhd: pgs. Ts nguyền Ngọc Huyền MỤc lục danh mục các chữ viết tắT
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Aïi Hoïc Quoác Gia Tp
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Mục lục Tổng quan về thịt
UploadDocument server07 id50526 114188 -> Gvhd: Nguyễn Minh Hùng Đề tài: Tìm Hiểu & Nghiên Cứu cpu

tải về 460.83 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương