MỨC ĐỘ TỔng số Nhận



tải về 330.25 Kb.
trang4/4
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích330.25 Kb.
#5990
1   2   3   4

ĐỀ SỐ 5

Câu 1: Đường sức từ của từ trường gây ra bởi:

A.dòng điện tròn là những đường tròn.

B.dòng điện trong ống dây đi ra từ cực bắc, đi vào từ cực Nam của ống dây đó.

C.dòng điện tròn là những đường thẳng song song cách đều nhau.

D.dòng điện thẳng là những đường thẳng song song với dòng điện.

Câu 2: Chọn câu SAI:

A.ta chỉ có thể vẽ một đường sức từ đi qua mỗi điểm trong từ trường.

B.Tương tác giữa dòng điện với dòng điện là tương tác từ.

C.Xung quanh một điện tích đứng yên có điện trường và từ trường.

D.Cảm ứng từ đặc trưng cho từ trường về mặt gây ra lực từ.

Câu 3: Một dây dẫn thẳng dài 0,5m đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B=2T. Dây dẫn hợp với vecto cảm ứng từ B một góc 300. Cường độ dòng điện qua dây dẫn là 4A. Lực từ tác dụng lên dây dẫn bằng:

A.4N B.2N C.8N D.2N.



Câu 4: Đoạn dây dẫn CD dài L=10cm, khối lượng m=5g, được treo nằm ngang nhờ 2 sợi dây tơ nhẹ. Dây CD nằm trong từ trường đều có cảm ứng từ B=0,3T, nằm ngang hợp với CD một góc =300. Dòng điện qua CD có cường độ I=1A. Tìm sức căng dây T của mỗi dây treo thẳng đứng. Lấy g=10m/s2. hướng từ trong tờ giấy ra ngoài.

  1. 0,033N B. 0,066N C. 25,75N D. N

Câu 5: Cảm ứng từ bên trong ống dây hình trụ có dòng điện, có độ lớn tăng lên khi :

A.chiều dài hình trụ tăng lên. B.số vòng dây quấn giảm xuống.

C.số vòng dây quấn tăng lên. D.cường độ dòng điện giảm đi.

Câu 6: Cho ba dây dẫn thẳng dài mang dòng điện I1,I2,I3 đặt song song trong cùng một mặt phẳng. Lực từ tác dụng lên dòng diện I3 có thể bằng không khi:

A.I1 ngược chiều I2 và I­12. C. I1 ngược chiều I2 và I­1>I2.

B. I1 cùng chiều I2 và I­1>I2. D. I1 ngược chiều I2 và ngược chiều với I3.

Câu 7: Trong chân không có hai dòng điện thẳng I1=3A và I2=4A song song, ngược chiều cách nhau AB=0,5m. Trong mặt phẳng vuông góc với hai dây, xét điểm M cách dòng I1 một đoạn AM=0,3m, cách dòng I2 một đoạn BM=0,4m. Cảm ưng từ tổng hợp tại M có độ lớn:

A.2.10-6T B.4.10-6T C.2.10-6T D.0



Câu 8: Phương của lực Lo-ren-xơ.

A.trùng với phương của vecto cảm ứng từ.

B.vuông góc với vecto cảm ứng từ và vecto vận tốc của hạt mang điện chuyển động.

C.trùng với phương của vecto vận tốc của hạt.

D.vuông góc với vecto cảm ứng từ B nhưng trùng với phương của vận tốc của hạt chuyển động.

Câu 9: Một electron bay vào vùng từ trường đều có B=5.10-2T với vận tốc 108m/s theo phương vuông góc với đường cảm ứng từ. Cho biết me=9.10-31kg, bán kính quỹ đạo e trong từ trường là:

A.1,125cm B.2,25cm C.22,5cm D.11,25cm.



Câu 10: Từ thông xuyên qua cuộn dây không phụ thuộc vào đại lượng nào sau đây?

A.Tiết diện S của cuộn dây. B.Điện trở của cuộn dây.

C.Số vòng dây N. D.Góc α tạo bởi pháp tuyến của cuộn dây với cảm ứng từ .

Câu 11: Một vòng dây có diện tích S gồm N vòng dây được đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B, mặt phẳng khung dây hợp với đường sức từ một góc α. Từ thông qua vòng dây là , thì góc α có giá trị:

A.600 B.300 C.450 D.900.



Câu 12: Một hình chữ nhật kích thước 3cm  4cm đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-4T, véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng một góc 300. Tính từ thông qua hình chữ nhật đó:

A. 2.10-7Wb B. 3.10-7Wb C. 4 .10-7Wb D. 5.10-7Wb



Câu 13: Định luật Len-xơ được dùng để xác định:

A.độ lớn của suất điện động cảm ứng trong một mạch điện kín.

B.chiều dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.

C.cường độ dòng điện cảm ứng xuất hiện trong một mạch điện kín.

D.sự biến thiên của từ thông qua một mạch điện kín.

Câu 14: Một vòng dây dẫn tròn có diện tích 0,4m2 đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,6T, véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Nếu cảm ứng từ tăng đến 1,4T trong thời gian 0,25s thì suất điện động cảm ứng xuất hiện trong vòng dây là:

A. 1,28V B. 12,8V C. 3,2V D. 32V



Câu 15: Một thanh dẫn điện dài l chuyển động trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4T với vận tốc 2m/s vuông góc với thanh, cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vận tốc một góc 300. Hai đầu thanh mắc với vôn kế thì vôn kế chỉ 0,2V. Chiều dài l của thanh là:

A. 0,5m B. 0,05m C. 0,5m D. m



Câu 16: Đáp án nào sau đây là sai : suất điện động tự cảm có giá trị lớn khi:

A. độ tự cảm của ống dây lớn B. cường độ dòng điện qua ống dây lớn

C. dòng điện giảm nhanh D. dòng điện tăng nhanh

Câu 17: Dòng điện trong cuộn tự cảm giảm từ 16 A đến 0 A trong 0,01 s thì suất điện động tự cảm trong đó có giá trị trung bình 64 V. Độ tự cảm của cuộn cảm đó là

A. 0,032 H. B. 0,25 H. C. 0,04 H. D. 4 H.

Câu 18: Khi một tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n1 tới mặt phân cách với một môi trường có chiết suất n2(n21) thì:

A.có tia khúc xạ đối với mọi phương của tia tới.

B.góc khúc xạ r lớn hơn góc tới i.

C.góc khúc xạ r thay đổi từ 0 đến 900 khi góc tới i thay đổi từ 0 đến 900.

D.góc khúc xạ r nhỏ hơn góc tới i.

Câu 19: Tia sáng đi từ môi trường có chiết suất n= sang không khí với góc tới i=300. Góc hợp bởi giữa tia tới và tia ló là: A.600 B.450 C.150 D.300

Câu 20: Chiếu tia sáng đơn sắc từ môi trường trong suốt đến mặt phân cách với môi trường trong suốt khác với góc tới i=600 thì ta thấy tia khúc xạ vuông góc với tia phản xạ. Chiết suất tỉ đối của môi trường chứa tia tới đối với môi trường chứa tia khúc xạ có giá trị:

A. B. C.1/2 D.1/



Câu 21: Điều kiện để xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là:

A.Ánh sáng truyền từ một môi trường kém chiết quang tới môi trường chiết quang hơn và góc tới nhỏ hơn hoặc bằng góc giới hạn i≤igh.

B.Ánh sáng truyền từ một môi trường nước tới môi trường không khí.

C.Ánh sáng truyền từ một môi trường chiết quang hơn tới môi trường chiết quang kém hơn.

D.Ánh sáng truyền từ một môi trường chiết quang hơn tới môi trường chiết quang kém hơn hoặc bằng góc giới hạn i≥igh.

Câu 22: Chiếu một tia sáng từ thủy tinh có chiết suất n1=1,5 ra môi trường nước có chiết suất là 1,333. Trường hợp nào của góc tới sau đây xảy ra phản xạ toàn phần:

A.i>620 B.i=480 C.i>630 D.i=420.



Câu 23: Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi

A. hai mặt bên của lăng kính. B. tia tới và pháp tuyến.

C. tia tới lăng kính và tia ló ra khỏi lăng kính. D. tia ló và pháp tuyến.

Câu 24: Chiếu một tia sáng với góc tới 600 vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm lăng kính là: A. . B. . C. . D.

Câu 25: Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính?

A. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính hội tụ nằm trước kính.

B. Tiêu điểm vật chính của thấu kính hội tụ nằm sau thấu kính.

C. Tiêu điểm ảnh chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.

D. Tiêu điểm vật chính của thấu kính phân kì nằm trước thấu kính.

Câu 26: Qua thấu kính hội tụ, nếu vật cho ảnh ảo thì ảnh này

A. nằm trước kính và lớn hơn vật. B. nằm sau kính và lớn hơn vật.

C. nằm trước kính và nhỏ hơn vật. D. nằm sau kính và nhỏ hơn vật.



Câu 27: Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40 cm, ảnh của vật hứng được trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là

A. thấu kính hội tụ tiêu cự 30 cm. B. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm.

C. thấu kính hội tụ tiêu cự 40 cm. D. thấu kính phân kì tiêu cự 30 cm.

Câu 28: Một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm được ghép đồng trục với một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm, đặt cách thấu kính thứ nhất 50 cm. Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính và trước thấu kính một 20 cm. Ảnh cuối cùng

A. thật và cách kính hai 120 cm. B. ảo và cách kính hai 120 cm.

C. thật và cách kính hai 40 cm. D. ảo và cách kính hai 40 cm.

Câu 29: Sự điều tiết của mắt là

A. thay đổi độ cong của thủy tinh thể để ảnh của vật quan sát hiện rõ nét trên màng lưới.

B. thay đổi đường kính của con ngươi để thay đổi cường độ sáng chiếu vào mắt.

C. thay đổi vị trí của vật để ảnh của vật hiện rõ nét trên màng lưới.

D. thay đổi khoảng cách từ thủy tinh thể đến màng lưới để ảnh của vật hiện rõ nét trên võng mạc.

Câu 30: Một người đeo kính có độ tụ -1,5 dp thì nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết. Người này:

A. Mắc tật cận thị và có điểm cực viễn cách mắt 2/3 m.

B. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 m.

C. Mắc tật cận thị và có điểm cực cận cách mắt 2/3 cm.

D. Mắc tật viễn thị và điểm cực cận cách mắt 2/3 cm.

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 5

1B 2C 3B 4D 5C 6C 7C 8B 9A 10B 11B 12B 13B 14A 15A



16B 17C 18B 19B 20D 21D 22A 23C 24C 25C 26A 27A 28A 29A 30A

ĐỀ SỐ 6

  1. Tồn tại từ trường đều ở
    A. xung quanh nam châm thẳng. B. trong lòng ống dây dẫn có dòng điện.
    C. xung quanh dòng điện thẳng,dài. D. xung quanh dòng điện tròn.

  2. Dây dẫn mang dòng điện không tương tác với
    A. các điện tích đứng yên. B. nam châm chuyển động.
    C. các điện tích chuyển động. D. nam châm đứng yên.

  3. Cho dây dẫn thẳng dài mang dòng điện. Khi điểm ta xét gần dây hơn 2 lần và cường độ dòng điện tăng 2 lần thì độ lớn cảm ứng từ
    A. tăng 4 lần. B. tăng 2 lần. C. không đổi. D. giảm 4 lầnn

  4. Lực từ tác dụng lên một điện tích chuyển động trong một từ trường đều có chiều không phụ thuộc vào
    A. chiều chuyển động của điện tích.
    B. chiều của đường sức từ.
    C. độ lớn của điện tích.
    D. dấu của điện tích.

  5. Cho dòng điện cường độ 5 A chạy qua một khung dây tròn đường kính 20 cm, gồm 50 vòng dây. Cảm ứng từ tại tâm khung dây có độ lớn bằng
    A. 7,85.10-4 (T) B. 7,85.10-6 (T) C. 1,57.10-5 (T) D. 1,57.10-3 (T).

  6. Phát biểu nào sau đây không đúng?
    Một đoạn dây dẫn thẳng mang dòng điện I đặt trong từ trường đều thì
    A. lực từ tác dụng lên mọi phần của đoạn dây
    B. lực từ chỉ tác dụng vào trung điểm của đoạn dây.
    C. lực từ chỉ tác dụng lên đoạn dây khi nó không song song với đường sức từ.
    D. lực từ tác dụng lên đoạn dây có điểm đặt là trung điểm của đoạn dây.

  7. Hai vòng dây dẫn tròn có cùng bán kính, đựợc đặt trong cùng mặt phẳng và đồng tâm. C­ường độ dòng điện chạy trong vòng dây này gấp đôi cường độ dòng điện chạy trong vòng dây kia. Tỉ số độ lớn cảm ứng từ tổng hợp tại tâm hai vòng dây trong trường hợp hai dòng điện cùng chiều so với trường hợp hai dòng điện ngược chiều bằng

A. 2. B. 0,5. C. 3. D. 4

  1. Phát biểu nào sau đây không đúng?
    A. Lực Lo-ren-xơ là lực từ.
    B. Lực Lo-ren-xơ có phương vuông góc với vecto vận tốc của điện tích.
    C. Lực Lo-ren-xơ có chiều phụ thuộc vào dấu của điện tích.
    D. Lực Lo-ren-xơ có thực hiện công.

  2. Một electron chuyển động thẳng đều với vận tốc trong miền có từ trường đều và điện trường đều. Biết và có chiều như hình vẽ. Vậy có chiều

group 20A. thuộc mặt phẳng chứa hướng từ trên xuống.
B. thuộc mặt phẳng chứa hướng từ dưới lên.
C. vuông góc với mặt phẳng chứa hướng từ trong ra.
D. vuông góc với mặt phẳng chứa hướng từ ngoài vào.

  1. Phát biểu nào sau đây là không đúng?
    A. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
    B. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ song song với các đường cảm ứng từ thì trong khung không xuất hiện dòng điện cảm ứng.
    C. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ vuông góc với các đường cảm ứng từ thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.
    D. Một khung dây dẫn hình chữ nhật, quay đều trong một từ trường đều quanh một trục đối xứng OO’ hợp với các đường cảm ứng từ một góc nhọn thì trong khung có xuất hiện dòng điện cảm ứng.

  2. Đơn vị của từ thông là
    A. Tesla (T) B. Ampe (A) C. Vebe (Wb) D. Vôn (V)

  3. Khung dây dẫn tròn, kín, có đường kính d =20cm, điện trở R = 0,1 , được đặt trong từ trường có vecto cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng khung dây, có độ lớn cảm ứng từ tăng dần đều từ 0,2 T đến 0,5 T trong khoảng thời gian 0,314s. Trong thời gian từ trường biến đổi, cường độ dòng điện trong khung dây có độ lớn bằng
    A. 30A B. 1,2A C. 0,5 A D. 0,3A

  4. group 225group 228group 91straight arrow connector 92group 95Chọn đáp án đúng về chiều cảm điện từ trong các hình vẽ dưới đây. Biết v­1 > v2



    A. B. C. D.

  5. Một ống dây có hệ số tự cảm L = 0,1H, cường độ dòng điện qua ống dây tăng đều đặn từ 2A đến 12A trong khoảng thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong ống trong khoảng thời gian đó là
    A. 10V. B. 20V C. 30V D. 40V

  6. Bgroup 55iểu thức tính suất điện động tự cảm là
    A. B. C. D.

  7. Cho mạch điện như hình vẽ. Chọn đáp án đúng
    A. Giữ nguyên giá trị R, dòng điện cảm ứng có chiều MNPQN.
    B. Điện trở R tăng, dòng điện cảm ứng có chiều MNPQN.
    C. Điện trở R giảm, dòng điện cảm ứng có chiều MNPQN.
    D. Giữ nguyên giá trị R, dòng điện cảm ứng có chiều MNPQN.


  1. Muốn làm giảm hao phí do tỏa nhiệt của dòng điện Fu-cô gây ra trên khối kim loại, người ta thường
    A. chia khối kim loại thành nhiều lá kim loại mỏng ghép cách điện với nhau.
    B. tăng độ dẫn điện cho khối kim loại.
    C. đúc khối kim loại không có phần rỗng bên trong.
    D. sơn phủ lên khối kim loại một lớn sơn cách điện.

  2. Một chùm tia sáng hẹp được chiếu từ môi trường có chiết suất n = 1,73 vào môi trường có chiết suất n’. Khi góc tới i = 60o thì tia sáng ló ra trùng với mặt phân cách của hai môi trường. Vậy n’ có giá trị
    A. 1,5 B. 0,9 C. 1 D. 1,7

  3. Chọn câu trả lời đúng
    Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng
    A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới.
    B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.
    C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới.
    D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.

  4. Một con cá ở dưới mặt nước 60 cm, ngay phía trên nó có một con chim cách mặt nước 50cm. Biết chiết suất của nước bằng 4/3. Con chim nhìn thấy con cá cách nó một khoảng bằng
    A. 95cm. B. 110cm. C. 130cm. D. 140cm.

  5. Chiếu một tia sáng từ môi trường có chiết suất bằng 1,5 tới mặt phân cách với môi trường có chiết suất bằng 4/3, góc giới hạn phản xạ toàn bằng
    A. 30o B. 41o48’ C. 48o35’ D. 62o44’

  6. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
    A. Khi có phản xạ toàn phần thì toàn bộ ánh sáng phản xạ trở lại môi trường ban đầu chứa chùm tia sáng tới.
    B. Phản xạ toàn phần chỉ xảy ra khi ánh sáng đi từ môi trường chiết quang sang môi trường kém chiết quang hơn.
    C. Phản xạ toàn phần xảy ra khi góc tới lớn hơn góc giới hạn phản xạ toàn phần igh.
    D. Góc giới hạn phản xạ toàn phần được xác định bằng tỉ số giữa chiết suất của môi trường kém chiết quang với môi trường chiết quang hơn.

  7. Chiếu một chùm sáng song song tới lăng kính. Tăng dần góc tới i từ giá trị nhỏ nhất thì
    A. góc lệch D tăng theo i.
    B. góc lệch D tăng tới một giác trị xác định rồi giảm dần.
    C. góc lệch D giảm dần.
    D. góc lệch D giảm tới một giá trị rồi tăng dần.

  8. Phát biểu nào sau đây không đúng ?
    Chiếu một chùm sáng không song song vào mặt bên của một lăng kính đặt trong không khí thì
    A. góc khúc xạ r bé hơn góc tới i.
    B. góc tới r’ tại mặt bên thứ hai bé hơn góc ló i’.
    C. luôn luôn có chùm tia sáng ló ra khỏi mặt bên thứ hai.
    D. chùm sáng bị lệch đi khi đi qua lăng kính.

  9. Ảnh của một vật qua thấu kính hội tụ
    A. luôn nhỏ hơn vật. B. luôn lớn hơn vật.
    C. luôn cùng chiều với vật. D. có thể lớn hơn vật hoặc nhỏ hơn vật.

  10. Thấu kính có độ tụ D = 5dp, đó là
    A. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -5 cm.
    B. thấu kính phân kì có tiêu cự f = -20 cm.
    C. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = + 5cm.
    D. thấu kính hội tụ có tiêu cự f = +20 cm.

  11. Vật sáng AB đặt vuông góc với thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20 (cm), qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp ba lần AB. Tiêu cự của thấu kính là
    A. f = 15 (cm) B. f = 30 (cm) C. f = -15 (cm) D. f = -30 (cm).

  12. Cho hai thấu kính hội tụ L1, L2 có tiêu cự lần lượt là 20 (cm) và 25 (cm). Đặt đồng trục và cách nhau một khoảng a = 80 (cm). Vật sáng AB đặt trước L1 một đoạn 30 (cm), vuông góc với trục chính của hai thấu kính. Ảnh A’’B’’ của AB qua quang hệ là
    A. ảnh thật, nằm sau L1, cách L1 một đoạn 60 (cm).
    B. ảnh ảo, nằm trước L2, cách L2 một đoạn 20 (cm).
    C. ảnh thật, nằm sau L2, cách L2 một đoạn 100 (cm).
    D. ảnh ảo, nằm trước L2, cách L2 một đoạn 100 (cm).

  13. Một người viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi đeo kính có độ tụ + 1dp, người này sẽ nhìn rõ được những vật gần nhất cách mắt
    A. 40,0 (cm) B. 33,3 (cm) C. 27,5 (cm) D. 26,7 (cm)

  14. Đối với mắt bình thường, khi nói về sự điều tiết, phát biểu không đúng là
    A. Khi vật tiến lại gần mắt thì thủy tinh thể phồng lên.
    B. Khi vật tiến ra xa mắt thì thủy tinh thể xẹp xuống.
    C. Khi vật tiến lại gần mắt thì độ tụ của mắt tăng lên.
    D. Khi vật tiến ra xa mắt thì khoảng cách từ thủy tinh thể tới võng mạc giảm xuống.


Đáp án đề 6 : 1B, 2A, 3A, 4B, 5D, 6B, 7C, 8D, 9D, 10A, 11C, 12D, 13A, 14A, 15A, 16B, 17A, 18A, 19D, 20A, 21D, 22D, 23D, 24C, 25D, 26D, 27.A, 28D, 29B,30D,
Каталог: files -> Bo%20Mon
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung
Bo%20Mon -> HƯỚng dẫN Ôn tập kiểm tra học kỳ II, NĂm họC 2015-2016 MÔn lịch sử LỚP 10
Bo%20Mon -> HƯỚng dẫN Ôn tập kiểm tra học kỳ I, NĂm họC 2015-2016 MÔn lịch sử LỚP 11

tải về 330.25 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương