MỨC ĐỘ TỔng số Nhận



tải về 330.25 Kb.
trang2/4
Chuyển đổi dữ liệu25.07.2016
Kích330.25 Kb.
#5990
1   2   3   4

A. 5,6A B. 4A C. 6A D. 0

Câu 13: Một ống dây có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1, từ 1s đến 3s là e2 thì:

A. e1 = -e2/2. B. e1 = -2e2. C.e1 = 3e2. D.e1 = 2e2.

Câu 14: Để xác định các cực của suất điện động cảm ứng phát sinh trong đoạn dây dẫn MN chuyển động tịnh tiến với vận tốc trong từ trường đều có vectơ cảm ứng từ , ta dùng

A. Quy tắc nắm tay phải. B. Quy tắc bàn tay trái.

C. Quy tắc bàn tay phải. D. Định Luật Lenz.

Câu 15: Dòng điện chạy trong mạch giảm từ 32A đến 0 trong thời gian 0,1s. Suất điện động tự cảm xuất hiện trong mạch là 128V. Hệ số tự cảm của mạch là:

A. 0,1H B. 0,2H C. 0,3H D. 0,4H

Câu 16: Một thanh dây dẫn dài 25cm chuyển động trong từ trường đều. Cảm ứng từ B = 8.10-3 T. Vectơ vận tốc vuông góc với thanh và cũng vuông góc với vectơ cảm ứng , có độ lớn v = 3m/s. Suất điện động cảm ứng trong thanh là:

A. 6.10-4 V B. 3.10-3 V C. 6.10-3 V D. 3.10-4 V.

Câu 17: Cho mạch điện như hình vẽ: E = 1,2V; r = 1, MN = l = 40cm; từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,4T và vuông góc với mặt phẳng khung dây như hình vẽ. Thanh MN có thể trượt không ma sát dọc theo hai thanh ray kim loại đặt song song. Để không có dòng điện qua mạch kín, MN phải chuyển động đều

A. hướng về nguồn điện với tốc độ 7,5m/s. B. hướng xa nguồn điện với tốc độ 7,5m/s.

C. hướng về nguồn điện với tốc độ 5m/s. D. hướng xa nguồn điện với tốc độ 5m/s.

Câu 18: Một điểm sáng S nằm trong chất lỏng có chiết suất n, cách mặt chất lỏng một khoảng 15 cm, phát ra chùm sáng hẹp đến gặp mặt phân cách tại điểm I với góc tới rất nhỏ, tia ló truyền theo phương IR ra không khí. Đặt mắt trên phương IR nhìn thấy ảnh ảo S’ của S cách mặt thoáng chất lỏng một khoảng 10 cm. Chiết suất của chất lỏng đó là

A. n = 1,20. B. n = 1,50. C. n = 1,33. D. n = 1,25.

Câu 19: Có ba môi trường (1), (2) và (3). Với cùng một góc tới, nếu ánh sáng đi từ (1) vào (2) thì góc khúc xạ là 300; nếu ánh sáng đi từ (1) vào (3) thì góc khúc xạ là 450. Nhận định nào sau đây đúng

A. Môi trường (2) chiết quang hơn so với môi trường (3), góc tới giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3) là 450.

B. Môi trường (3) chiết quang hơn so với môi trường (2), góc tới giới hạn phản xạ toàn phần giữa (3) và (2) là 450.

C. Môi trường (2) chiết quang hơn so với môi trường (3), góc tới giới hạn phản xạ toàn phần giữa (2) và (3) là 600.

D. Môi trường (3) chiết quang hơn so với môi trường (2), góc tới giới hạn phản xạ toàn phần giữa (3) và (2) là 600.

Câu 20: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng giữa hai môi trường truyền ánh sáng khác nhau thì

A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới. B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới.

C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới. D. góc khúc xạ có thể bằng góc tới.

Câu 21: Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ không khí vào môi trường có chiết suất n, sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i được tính theo công thức

A. sini = n. B. sini = 1/n. C. cotani = 1/n. D. cosi = n.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây là không đúng?

A. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất nhỏ sang môi trường có chiết suất lớn hơn.

B. Ta luôn có tia khúc xạ khi tia sáng đi từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn.

C. Khi chùm tia sáng phản xạ toàn phần thì không có chùm tia khúc xạ.

D. Khi có sự phản xạ toàn phần, cường độ sáng của chùm phản xạ gần như bằng cường độ sáng của chùm sáng tới.

Câu 23: Lăng kính đặt trong không khí có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A = 450. Chiếu tia sáng tới SI nằm trong mặt phẳng tiết diện chính, vuông góc với mặt bên AB của lăng kính, tia ló ở mặt AC nằm sát mặt AC. Chiết suất của chất làm lăng kính là

A. . B. . C. 1,50. D. 4/3.

Câu 24: Một lăng kính có chiết suất n đặt trong không khí, góc chiết quang A > 2igh ( igh là góc giới hạn phản xạ toàn phần). Chiếu một tia sáng nằm trong mặt phẳng tiết diện chính của lăng kính đến gặp mặt bên AB của lăng kính với góc tới i1, tia khúc xạ vào lăng kính đến mặt bên AC thì

A. có tia ló ra mặt bên AC nếu sini1 > . B. có tia ló ra mặt bên AC nếu sini1 < .

C. có tia ló ra mặt bên AC nếu góc tới i1 lớn. D. không thể có tia ló ở mặt AC.

Câu 25: Một thấu kính hội tụ đặt trong không khí giới hạn bởi hai mặt cầu: mặt cầu lồi có bán kính R1, mặt cầu lõm có bán kính R2 thì

A. R1 > R2. B. R1 < R2. C. R1 = R2. D. không so sánh được R1 và R2.

Câu 26: Vật thật AB phẳng, mỏng, đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ có tiêu cự f, cho ảnh A’B’có độ lớn bằng vật AB. Ảnh này là

A. ảnh thật nằm cách vật một đoạn bằng 4f. B. ảnh ảo nằm cách thấu kính một đoạn bằng 2f.

C. ảnh thật nằm cách thấu kính một đoạn bằng f. D. ảnh thật nằm cách thấu kính một đoạn bằng 4f.

Câu 27: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ, cho ảnh trên màn đặt cách vật một khoảng L = 90cm cố định. Biết rằng khi dịch chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn, có hai vị trí đặt thấu kính cách nhau l = 30cm, cho ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính là

A. 10cm B. 40cm C. 20cm D. 30cm

Câu 28: Hệ hai thấu kính hội tụ đồng trục có tiêu cự lần lượt là f1 = 30cm, f2 = 60cm ghép sát nhau. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của hệ hai thấu kính, cách hệ thấu kính 10cm cho ảnh A’B’

A. là ảnh ảo cách hệ thấu kính 20cm. B. là ảnh thật cách hệ thấu kính 20cm.

B. là ảnh ảo cách hệ thấu kính 40cm. D. là ảnh thật cách hệ thấu kính 40cm

Câu 29: Độ cong của thủy tinh thể của mắt thay đổi để

A. mắt nhìn được vật ở vô cực. B. khoảng cách từ thủy tinh thể đến võng mạc thay đổi.

C. ảnh của vật hiện rõ trên võng mạc. D. nhìn được vật ở gần mắt nhất.

Câu 30: Một người phải đeo kính sát mắt một thấu kính có độ tụ -2điốp, khi đó người ấy nhìn rõ dược các vật nằm cách mắt từ 25cm đến vô cùng. Nếu người ấy thay thấu kính nói trên bằng thấu kính có độ tụ -1điốp thì sẽ nhìn rõ được các vật nằm cách mắt trong khoảng

A. từ 20cm đến 100cm. B. từ 25cm đến 100cm.

C. từ 40cm đến vô cùng. D. từ 20cm đến vô cùng.

ĐỀ SỐ 3

Câu 1: Một khung dây dẫn hình chữ nhật ABCD đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 5.10-2 (T). Cạnh AB của khung dài 3 (cm), cạnh BC dài 5 (cm). Dòng điện trong khung dây có cường độ I = 5 (A).

Giá trị lớn nhất của mômen ngẫu lực từ tác dụng lên khung dây có độ lớn là:

A. 3,75.10-4 (Nm). B. 7,5.10-3 (Nm) C. 2,55 (Nm) D. 3,75 (Nm)

Câu 2: Phát biểu nào sau đây là không đúng? Từ trường đều là từ trường có

A. các đường sức song song và cách đều nhau B. cảm ứng từ tại mọi nơi đều bằng nhau

C. lực từ tác dụng lên các dòng điện như nhau. D. các đặc điểm bao gồm cả phương án A và B

Câu 3: Mét ®o¹n d©y dÉn th¼ng MN dµi 6 (cm) cã dßng ®iÖn I = 5 (A) ®Æt trong tõ tr­êng ®Òu cã c¶m øng tõ B = 0,5 (T). Lùc tõ t¸c dông lªn ®o¹n d©y cã ®é lín F = 7,5.10-2(N). Gãc α hîp bëi d©y

MN vµ ®­êng c¶m øng tõ lµ: A. 0,50 B. 300 C. 600 D. 900



Câu 4 : NhËn xÐt nµo sau ®©y vÒ t¸c dông cña thÊu kÝnh ph©n kú lµ kh«ng ®óng?

A. Cã thÓ t¹o ra chïm s¸ng song song tõ chïm s¸ng héi tô.

B. Cã thÓ t¹o ra chïm s¸ng ph©n k× tõ chïm s¸ng ph©n k×.

C
M I N


. Cã thÓ t¹o ra chïm s¸ng héi tô tõ chïm s¸ng song song.

D. Cã thÓ t¹o ra chïm s¸ng héi tô tõ chïm s¸ng héi tô.



C

âu
5: Một dây dẫn MN có khối lượng m = 150g , dài l = 80cm có dòng điện I = 6A

được treo bởi 2 sợi dây mềm nhẹ trong mặt phẳng thẳng đứng vuông góc với từ trường

đều nằm ngang như hình vẽ và B = 0,2T . Cho g 10m/s2. Lực căng mỗi dây treo là

A. 1,25N B. 0,31N C. 0,27N D. 1,23N



Câu 6: Cảm ứng từ của dòng điện chạy qua một vòng dây tròn tại tâm của vòng dây sẽ

thay đổi như thế nào khi ta tăng đồng thời cả cường độ dòng điện và bán kính vòng dây

lên 2 lần? A. Giảm 2 lần. B. Tăng lên 2 lần. C. Không đổi. D. Tăng lên 4 lần

Câu 7: Cho hai dây dẫn thẳng dài đặt song song trong không khí cách nhau d = 10 cm

c


ó I1 // I2 như hình vẽ C
I1
ho I1 = 5(A) ; I2 = 3(A) . Cảm ứng từ tại điểm M

cách dây I1 : 15cm và cách dây I2 : 5cm là : d I2

A. và hướng xuống . B. và hướng lên .

C. và hướng lên . D. và hướng xuống .

Câu 8: Một electron bay vào không gian có từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,3 T với vận tốc ban đầu

v0 = 2.105 m/s vuông góc với . Lực Lorenxơ tác dụng vào electron có độ lớn là



A. 6,4.10-15 N. B. 9,6.10-14 N. C. 3,2.10-15 N. D. 9,6.10-15 N.

Câu 9: Hai hạt mang điện bay vào trong từ trường đều với cùng vận tốc theo phương vuông góc với các đường cảm ứng từ. Hạt thứ nhất có khối lượng m1 = 1,66.10-27 kg, điện tích q1 = - 1,6.10-19 C. Hạt thứ hai có khối lượng m2 = 6,65.10-27 kg, điện tích q2 = 3,2.10-19 C. Bán kính quỹ đạo của hạt thứ nhất là R1 = 5 cm thì bán kính quỹ đạo của hạt thứ hai là :

A. R2 18 cm. B. R2 15 cm C. R2 12 cm. D. R2 10 cm.

Câu 10: Một hình vuông cạnh 5 (cm), đặt trong từ trường đều có cảm ứng từ B = 4.10-4 (T). Từ thông qua hình vuông đó bằng 10-6 (Wb). Góc hợp bởi vectơ cảm ứng từ và vectơ pháp tuyến với hình vuông đó là: A. = 00. B. = 300. C. = 600. D. = 900.

Câu 11: Xác định chiều dòng điện cảm ứng trong vòng dây khi nhìn vào mặt trên trong trường

hợp cho nam châm rơi thẳng đứng xuyên qua tâm vòng dây giữ cố định như hình vẽ:

A. Lúc đầu dòng điện ngược kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều cùng kim đồng hồ

B. Dòng điện cảm ứng cùng kim đồng hồ.

C. Lúc đầu dòng điện cùng kim đồng hồ, khi nam châm xuyên qua đổi chiều ngược

kim đồng hồ.

D. không có dòng điện cảm ứng trong vòng dây.

Câu 12: Một khung dây dẫn hình chữ nhật có kích thước 3 (cm) x 4 (cm) được đặt trong từ trường đều cảm ứng từ B = 5.10-4 (T). Vectơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 300. Từ thông qua khung dây dẫn đó là: A. 3.10-3 (Wb) B. 3.10-5 (Wb) C. 3.10-7 (Wb). D. 6.10-7 (Wb)

Câu 13: Chọn câu trả lời đúng. Trong hiện tượng khúc xạ ánh sáng:

A. góc khúc xạ luôn bé hơn góc tới B. góc khúc xạ luôn lớn hơn góc tới

C. góc khúc xạ tỉ lệ thuận với góc tới D. khi góc tới tăng dần thì góc khúc xạ cũng tăng dần.

Câu 14 : Chiếu một tia sáng đơn sắc đi từ nước có n = 4/3 ra không khí , sao cho tia phản xạ vuông góc với tia khúc xạ. Khi đó góc tới i A. i 420 B. i 530 C. i 370. D. i 320

C
(Wb)
âu 15
: Cho từ thông qua một mạch điện biến đổi như đồ thị .

S
0,75


uất điện động cảm ứng ec xuất hiện trong mạch ?

A


0,4

t(s)

0,2

0,25
. 0 t 0,4s thì ec = 2,5V B. 0,2s t 0,4s thì ec = - 2,5V

C. 0,4s t 1s thì ec = 1,25V D. 0,4s t 1s thì ec = - 1,25V


O

D
1
ÙNG ĐỀ BÀI NÀY ĐỂ TRẢ LỜI CÁC CÂU 16, 17

Cho một mạch điện đặt trong một mặt phẳng vuông góc với cảm ứng từ của một từ trường đều (như hình vẽ ) . Thanh kim loại MN dài l = 40cm , điện trở RMN = 0,5 và có thể trượt trên mạch điện .

Cho B = 0,5T , nguồn điện có E = 3V và điện trở trong r = 1,5, điện trở R = 2. Bỏ qua điện trở ampe kế và các dây nối .


N

R

E,r

-



.

+









A

M


Câu 16 : Cho thanh MN trượt tịnh tiến đều về phía nguồn E với tốc độ v = 20m/s .Tìm số chỉ ampe kế ?

A. 0,5 A B. 1,75 A C. 0,75 A D. 1,5 A



Câu 17 : Cho MN trượt về phía nào và với tốc độ bao nhiêu để ampe kế chỉ 0,5 A ?

A. MN trượt về phía nguồn với v = 25 m/s B. MN trượt ra xa nguồn với v = 15 m/s

C. MN trượt về phía nguồn với v = 5 m/s D. MN trượt ra xa nguồn với v = 5 m/s

Câu 18 : Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/mét. Ống dây có

thể tích 500 (cm3). Ống dây được mắc vào một mạch điện. Sau khi đóng

công tắc, dòng điện trong ống biến đổi theo thời gian như đồ trên hình vẽ .

Suất điện động tự cảm trong ống từ thời điểm 0,05 (s) về sau là:

A. 0 (V). B. 5 (V) C. 10 (V) D. 100 (V)

Câu 19 : Một ống dây có 2000vòng , chiều dài ống dây 80cm ,

bán kính tiết diện ngang của ống là 10cm . Tính hệ số tự cảm ?

A. 115 mH B. 316 mH C. 79 mH D. 197 mH

Câu 20: Một bản mặt song song có bề dày 10 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Chiếu tới bản một tia sáng SI có góc tới 450 khi đó tia ló khỏi bản sẽ

A. hợp với tia tới một góc 450 B. vuông góc với tia tới

C. song song với tia tới. D. vuông góc với bản mặt song song

Câu 21: Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 (cm). Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n = 1,33. Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là:

A. OA = 3,25 (cm) B. OA = 3,53 (cm). C. OA = 4,54 (cm) D. OA = 5,37 (cm)



Câu 22 : Một bản hai mặt song song có bề dày 6 (cm), chiết suất n = 1,5 được đặt trong không khí. Điểm sáng S cách bản 30 (cm). Ảnh S’ của S qua bản hai mặt song song cách S một khoảng

A. 24 (cm) B. 12 (cm). C. 2 (cm) D. 4 (cm)



Câu 23 : ChiÕu mét chïm s¸ng song song tíi l¨ng kÝnh. T¨ng dÇn gãc tíi i tõ gi¸ trÞ nhá nhÊt th×

A. gãc lÖch D t¨ng theo i. B. gãc lÖch D gi¶m dÇn.

C. gãc lÖch D t¨ng tíi mét gi¸ trÞ x¸c ®Þnh råi gi¶m dÇn.

D. gãc lÖch D gi¶m tíi mét gi¸ trÞ råi t¨ng dÇn.



Câu 24 : VËt s¸ng AB qua thÊu kÝnh héi tô cã tiªu cù f = 15 (cm) cho ¶nh thËt A’B’ cao gÊp 5 lÇn vËt. Kho¶ng c¸ch tõ vËt tíi thÊu kÝnh lµ:

A. 4 (cm). B. 6 (cm). C. 12 (cm). D. 18 (cm).



Câu 25 : Tia tíi vu«ng gãc víi mÆt bªn cña l¨ng kÝnh thuû tinh cã chiÕt suÊt n = 1,5 gãc chiÕt quang A. Tia lã hîp víi tia tíi mét gãc lÖch D = 300. Gãc chiÕt quang cña l¨ng kÝnh lµ

A. A = 410. B. A = 38016’. C. A = 660. D. A = 240.



Câu 26 : Hai ngän ®Ìn S1 vµ S2 ®Æt c¸ch nhau 16 (cm) trªn trôc chÝnh cña thÊu kÝnh cã tiªu cù lµ f = 6 (cm). ¶nh t¹o bëi thÊu kÝnh cña S1 vµ S2 trïng nhau t¹i S’. Kho¶ng c¸ch tõ S’ tíi thÊu kÝnh lµ:

A. 12 (cm). B. 6,4 (cm). C. 5,6 (cm). D. 4,8 (cm).



Câu 27 : Cho thÊu kÝnh O1 (D1 = 4 ®p) ®Æt ®ång trôc víi thÊu kÝnh O2 (D2 = -5 ®p), chiÕu tíi quang hÖ mét chïm s¸ng song song vµ song song víi trôc chÝnh cña quang hÖ. §Ó chïm lã ra khái quang hÖ lµ chïm song song th× kho¶ng c¸ch gi÷a hai thÊu kÝnh lµ:

A. L = 25 (cm). B. L = 20 (cm). C. L = 10 (cm). D. L = 5 (cm).



Câu 28 : NhËn xÐt nµo sau ®©y lµ kh«ng ®óng?

A. M¾t cã kho¶ng nh×n râ tõ 25 (cm) ®Õn v« cùc lµ m¾t b×nh th­êng.

B. M¾t cã kho¶ng nh×n râ tõ 10 (cm) ®Õn 50 (cm) lµ m¾t m¾c tËt cËn thÞ.

C. M¾t cã kho¶ng nh×n râ tõ 80 (cm) ®Õn v« cùc lµ m¾t m¾c tËt viÔn thÞ.

D. M¾t cã kho¶ng nh×n râ tõ 15 (cm) ®Õn v« cùc lµ m¾t m¾c tËt cËn thÞ.

Câu 29 : M¾t viÔn nh×n râ ®­îc vËt ®Æt c¸ch m¾t gÇn nhÊt 40 (cm). §Ó nh×n râ vËt ®Æt c¸ch m¾t gÇn nhÊt 25 (cm) cÇn ®eo kÝnh (kÝnh c¸ch m¾t 1 cm) cã ®é tô lµ:

A. D = 1,4 (®p). B. D = 1,5 (®p). C. D = 1,6 (®p). D. D = 1,7 (®p).



Câu 30: Cho hai dây dẫn thẳng dài có dòng điện đặt vuông góc nhau theo hệ trục (0xy) trong không khí như hình vẽ . Cho I1 = 5(A) ; I2 = 3(A) .

C


Каталог: files -> Bo%20Mon
files -> HƯỚng dẫn càI ĐẶt và SỬ DỤng phần mềm tạo bài giảng e-learning
files -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
files -> ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiên nguyễn Thị Hương XÂy dựng quy trình quản lý CÁc công trìNH
files -> PHỤ LỤC 2 TỔng hợp danh mục tài liệu tham khảO
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
files -> 1. Mục tiêu đào tạo: Mục tiêu chung
Bo%20Mon -> HƯỚng dẫN Ôn tập kiểm tra học kỳ II, NĂm họC 2015-2016 MÔn lịch sử LỚP 10
Bo%20Mon -> HƯỚng dẫN Ôn tập kiểm tra học kỳ I, NĂm họC 2015-2016 MÔn lịch sử LỚP 11

tải về 330.25 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương