MÔ HÌnh quan hệ nguyên nhân ra đỜi của mô HÌnh quan hệ



tải về 1.86 Mb.
trang15/17
Chuyển đổi dữ liệu17.08.2016
Kích1.86 Mb.
#21219
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17

Bước 2:Ta chứng minh dòng Q5 của bảng trên sẽ chứa toàn giá trị a. Thật vậy: ta lần lượt đồng nhất các giá trị của bảng trên theo các phụ thuộc hàm được phát hiện theo thuật toán tìm bao đóng của X={HSR}  K; F={CT,HRC,THR,CSG,HSR}

X0=HSR

X1=HSRC do HRC. Đồng nhất các giá trị theo phụ thuộc hàm này. Trên dòng Q2 ở cột C chứa giá trị a nên trên dòng Q5 sẽ có thêm giá trị a ở cột C

X2=HSRCT do CT. Đồng nhất các giá trị theo phụ thuộc hàm này.

X3=HSRCTG do CSG đồng nhất các giá trị theo phụ thuộc hàm này.





C

T

H

R

S

G

Q1(CT)

a1

a2













Q2(HRC)

a1

a2

a3

a4







Q3(THR)

a1

a2

a3

a4







Q4(CSG)

a1

a2







a5

a6

Q5(HSR)

a1

a2

a3

a4

a5

a6

Do X+=Q+ nên dòng Q5 chứa toàn giá trị a

Ví dụ 22: Cho Q(ABCDEGH), F={ABD; EHG; GC; DC} hãy phân rã Q thành các lược đồ con ở dạng chuẩn 3 vừa bảo toàn thông tin vừa bảo toàn phụ thuộc.

Giải:

Tìm phủ tối thiểu Ftt của F

Ftt=F={ABD; EHG; GC; DC}

Áp dụng thuật toán, Q được phân rã thành lược đồ CSDL sau:

Q1{ABD), Q2(EHG), Q3(GC), Q4(DC)

Tìm khóa của Q

TN={ABEH} TG={GD}


Xi

TN Xi

(TN Xi)+

Siêu khóa

Khóa



ABEH

ABCDEGH

ABEH

ABEH

G

ABEHG

ABCDEGH

ABEHG




D

ABEHD

ABCDEGH

ABEHD




GD

ABEHGD

ABCDEGH

ABEHGD




Q1,Q2,Q3,Q4 không chứa khóa  để bảo toàn thông tin ta cần có Q5(A,B,E,H).Vậy kết quả của phân rã là Q1,Q2,Q3,Q4,Q5

    1. BÀI TẬP

  1. Cho biết dạng chuẩn của các lược đồ quan hệ sau:

  1. Q(ABCDEG); F={ABC, CDE, EG}

  2. Q(ABCDEGH); F={CAB, DE, BG}

  3. Q(ABCDEGH) F={ABC, DE, HG}

  4. Q(ABCDEG); F={ABC, CB, ABDE, GA}

  5. Q(ABCDEGHI); F={ACB,BIACD,ABCD,HI,ACEBCG,CGAE}




  1. Kiểm tra sự bảo toàn thông tin ?

Q(ABCDE) R1(AD);R2(AB);R3(BE); R4(CDE);R5(AE)

F={A  C; B  C;C  D;DE  C;CE  A}




  1. Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D) và tập phụ thuộc hàm F = {AB;BC;AD;DC}

Và một lược đồ CSDL như sau: C ={Q1(AB);Q2(AC);Q3(BD)}

  1. C có bảo toàn thông tin đối với F

  2. C có bảo toàn phụ thuộc hàm ?




  1. Kiểm tra dạng chuẩn Q(C,S,Z) F={CSZ;ZC}




  1. Phân rã Q(G,H,A,B,C,D) F={GHAD;AGB;CDGH; CA; BHC}




  1. Cho lược đồ CSDL

Kehoach(NGAY,GIO,PHONG,MONHOC,GIAOVIEN)

F={NGAY,GIO,PHONGMONHOC

MONHOC,NGAYGIAOVIEN

NGAY,GIO,PHONGGIAOVIEN

MONHOCGIAOVIEN}


  1. Xác định dạng chuẩn cao nhất của Kehoach

  2. Nếu Kehoach chưa đạt dạng chuẩn 3, hãy phân rã Kehoach thành lược đồ CSDL dạng chuẩn 3 vừa bảo toàn phụ thuộc hàm vừa bảo toàn thông tin.

  3. Nếu Kehoach chưa đạt dạng chuẩn BC, hãy phân rã KeHoach thành lược đồ CSDL dạng BC




  1. Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D) và tập phụ thuộc hàm F

F = {AB;BC; DB} C = {Q1(A,C,D); Q2(B,D)}

  1. Xác định các Fi (những phụ thuộc hàm F được bao trong Qi)

  2. Lược đồ CSDL C có đạt dạng chuẩn BC ? Nếu không có thể phân rã tiếp các Qi của C để biến C thành dạng chuẩn BC ?




  1. Giả sử ta có lược đồ quan hệ Q(C,D,E,G,H,K) và tập phụ thuộc hàm F như sau;

F = {CK H; C D; EC; E G; CK E}

  1. Từ tập F, hãy chứng minh EK  DH

  2. Tìm tất cả các khóa của Q.

  3. Xác định dạng chuẩn của Q.

  4. Hãy tìm cách phân rã Q thành một lược đồ CSDL đạt dạng chuẩn BC (hoặc dạng chuẩn 3). tìm tập phụ thuộc hàm và khóa cho mỗi lược đồ quan hệ con.



  1. Cho lược đồ quan hệ Q(S,I,D,M)

F = {f1:SI  DM; f2:SD M; f3:D M}

  1. Tính bao đóng D+, SD+, SI+

  2. Tìm tất cả các khóa của Q

  3. Tìm phủ tối thiểu của F

  4. Xác định dạng chuẩn cao nhất của Q

  5. Nếu Q chưa đạt dạng chuẩn 3, hãy phân rã Q thành lược đồ CSDL dạng chuẩn 3 vừa bảo toàn phụ thuộc hàm vừa bảo toàn thông tin.

  6. Nếu Q chưa đạt dạng chuẩn BCNF, hãy phân rã Q thành lược đồ CSDL dạng BCNF

  7. Kiểm tra phép tách Q thành các lược đồ con (SID,SIM) có bảo toàn thông tin ?

  8. Kiểm tra phép tách Q thành các lược đồ con (SID,SIM) có bảo toàn phụ thuộc hàm ?




  1. Cho lược đồ quan hệ

R(W,A,Z,Y,Q,P)

R1(A,Z);

R2(W,Y,Q,P)

R3(Y,Q,P,A)

F = {W AYQP, A Z, YQP A}

Hãy kiểm tra tính kết nối không mất thông tin.




  1. Cho lược đồ quan hệ Q(Môn, GiảngViên,Giờ giảng, Phòng, SinhViên, Hạng) với

F ={MGV; G,PM; G,GVP; M,SVH; G,SVP}

C = {Q1(M,G,P); Q2(M,GV);Q3( M,SV,H)}

Kiểm tra xem lược đồ cơ sở dữ liệu sau đây có bảo toàn thông tin đối với F ?


  1. Kiểm Tra Dang Chuẩn

  1. Q(A,B,C,D) F={CAD; AB}

  2. Q(S,D,I,M) F={SID;SDM}

  3. Q(N,G,P,M,GV) F={N,G,PM;MGV}

  4. Q(S,N,D,T,X) F={SN; SD; ST; SX}




  1. Phân rã lược đồ thành dạng BCK

  1. Q(S,D,I,M) F={S,ID;S,DM}

  2. Q(A,B,C,D) F={AB;BC;DB}

  3. Q(C,S,Z) F={C,SZ; ZC}




  1. Phân rã lược đồ thành dạng 3NF vừa bảo toàn phụ thuộc hàm vừa bảo toàn thông tin

  1. Q(A,B,C), F={AB;AC;BA;CA;BC}

  2. Q(MSCD,MSSV,CD,HG)

F={MSCDCD;

CDMSCD;


CD,MSSVHG;

MSCD,HGMSSV;

CD,HGMSSV;

MSCD,MSSVHG}



  1. Q(A,B,C,D) F={ ABC; CB}

----oOo----

ĐỀ THI MẪU MÔN CƠ SỞ DỮ LIỆU

(thời gian 60 phút)



Đề 1

BÀI 1: (6 điểm)

Để quản lý lịch dạy của các giáo viên và lịch học của các lớp, một trường tổ chức như sau:

Mỗi giáo viên có một mã số giáo viên (MAGV) duy nhất, mỗi MAGV xác định các thông tin như: họ và tên giáo viên (HOTEN), số điện thoại (DTGV). Mỗi giáo viên có thể dạy nhiều môn cho nhiều khoa nhưng chỉ thuộc sự quản lý hành chánh của một khoa nào đó.

Mỗi môn học có một mã số môn học (MAMH) duy nhất, mỗi môn học xác định tên môn học (TENMH). Ưng với mỗi lớp thì mỗi môn học chỉ được phân cho một giáo viên.

Mỗi phòng học có một số phòng học (PHONG) duy nhất, mỗi phòng có một chức năng (CHUCNANG); chẳng hạn như phòng lý thuyết, phòng thực hành máy tính, phòng nghe nhìn, xưởng thực tập cơ khí,…

Mỗi khoa có một mã khoa (MAKHOA) duy nhất, mỗi khoa xác định các thông tin như: tên khoa (TENKHOA), điện thoại khoa(DTKHOA).

Mỗi lớp có một mã lớp (MALOP) duy nhất, mỗi lớp có một tên lớp (TENLOP), sĩ số lớp (SISO). Mỗi lớp có thể học nhiều môn của nhiều khoa nhưng chỉ thuộc sự quản lý hành chính của một khoa nào đó.

Hàng tuần, mỗi giáo viên phải lập lịch báo giảng cho biết giáo viên đó sẽ dạy những lớp nào, ngày nào (NGAYDAY), môn gì, tại phòng nào, từ tiết (TUTIET) nào đến tiết (DENTIET) nào, tựa đề bài dạy (BAIDAY), những ghi chú (GHICHU) về các tiết dạy này, đây là giờ dạy lý thuyết (LYTHUYET) hay thực hành - giả sử nếu LYTHUYET=1 thì đó là giờ dạy thực hành và nếu LYTHUYET=2 thì đó là giờ lý thuyết, một ngày có 16 tiết, sáng từ tiết 1 đến tiết 6, chiều từ tiết 7 đến tiết 12, tối từ tiết 13 đến 16.Giả sử ta có lược đồ cơ sở dữ liệu để quản lý bài toán trên như sau:

Giaovien(MAGV,HOTEN,DTGV,MAKHOA)

Monhoc(MAMH,TENMH)

Phonghoc(PHONG,CHUCNANG)

Khoa(MAKHOA,TENKHOA,DTKHOA)

Lop(MALOP,TENLOP,SISO,MAKHOA)

Lichday(MAGV,MAMH,PHONG,MALOP,NGAYDAY,TUTIET,DENTIET,BAIDAY,LYTHUYET,GHICHU)

1.Hãy xác định khóa cho mỗi lược đồ quan hệ trên. (2,0 đ)

2.Phát biểu các ràng buộc toàn vẹn miền giá trị, ràng buộc toàn vẹn liên thuộc tính (1.0 đ)

3.Dựa vào lược đồ CSDL trên, hãy thực hiện các câu hỏi sau bằng SQL (3,0 đ)

a.Xem lịch báo giảng tuần từ ngày 16/09/2002 đến ngày 23/09/2002 của giáo viên có MAGV (mã giáo viên) là TH3A040. Yêu cầu: MAGV,HOTEN,TENLOP,TENMH,PHONG, NGAYDAY, TUTIET, DENTIET, BAIDAY, GHICHU)

b.Xem lịch báo giảng ngày 23/09/2002 của các giáo viên có mã khoa là CNTT. Yêu cầu: MAGV,HOTEN,TENLOP,TENMH,PHONG, NGAYDAY, TUTIET, DENTIET,BAIDAY, GHICHU

c.Cho biết số lượng giáo viên (SOLUONGGV) của mỗi khoa, kết quả cần sắp xếp tăng dần theo cột tên khoa. yêu cầu: TENKHOA ,SOLUONGGV ( SOLUONGGV là thuộc tính tự đặt)



BÀI 2: (4 điểm)

Cho lược đồ quan hệ Q(A,B,C,D,E,G,H,K) và tập phụ thuộc hàm F như sau;

F = {C  AD; E BH; B K; CE G}

1. Kiểm tra xem các phụ thuộc hàm E K; EG có thuộc tập F+ ? (1,0đ)

2. Tìm tất cả các khóa của Q. (1,0đ)

3. Xác định dạng chuẩn của Q. (1,0đ)

4. Nếu Q chưa đạt chuẩn BC. Hãy phân rã Q thành lược đồ CSDL đạt chuẩn BC (1,0đ)

ĐÁP ÁN

BÀI 1:Câu 1:

Giaovien(MAGV,HOTEN,DTGV,MAKHOA)

Monhoc(MAMH,TENMH)

Phonghoc(PHONG,CHUCNANG)

Khoa(MAKHOA,TENKHOA,DTKHOA)

Lop(MALOP,TENLOP,SISO,MAKHOA)

Lichday(MAGV,MAMH,PHONG,MALOP,NGAYDAY,TUTIET,DENTIET,BAIDAY,LYTHUYET,GHICHU)

Câu 2:

 t  rGiaovien

t.HOTEN  NULL RBTV miền giá trị

cuối 


 t  rMonhoc

t.TENMH  NULL RBTV miền giá trị

cuối 

 t  rKhoa



t.TENKHOA  NULL RBTV miền giá trị

cuối 


 t  rLOP

t.TENLOP  NULL và t.SISO > 0 RBTV miền giá trị

cuối 

 t  rLichday



t.TUTIET < t.DENTIET và RBTV liên thuộc tính

t.NGAYDAY  NULL và RBTV miền giá trị

t.BAIDAY  NULL và RBTV miền giá trị

(t.LYTHUYET =1 Or t.LYTHUYET=2) và RBTV miền giá trị

(t.TUTIET >=1 và t.TUTIET<=16) và RBTV miền giá trị

(t.DENTIET >=1 và t.DENTIET<=16) RBTV miền giá trị

cuối 

Câu 3:

a. SELECT giaovien.magv,hoten,tenlop,tenmh,phong,ngayday,tutiet,đentiet,baiday,ghichu



FROM ((lichday INNER JOIN giaovien ON lichday.magv = giaovien.magv)

INNER JOIN lop ON Lichday.malop = lop.malop)

INNER JOIN monhoc ON lichday.mamh = monhoc.mamh

WHERE ngayday >=#16/09/2002# AND ngayday<=#23/09/2002# AND magv= “TH3A040”

b. SELECT giaovien.magv,hoten,tenlop,tenmh,phong,ngayday,tutiet,đentiet,baiday,ghichu



FROM ((lichday INNER JOIN giaovien ON lichday.magv = giaovien.magv)

INNER JOIN lop ON Lichday.malop = lop.malop)

INNER JOIN monhoc on lichday.mamh = monhoc.mamh

WHERE ngayday = #23/09/2002# AND makh= “CNTT”

c. SELECT tenkhoa,COUNT(giaovien.makhoa) AS soluonggv



FROM giaovien INNER JOIN khoa ON giaovien.makhoa=khoa.makhoa

GROUP BY giaovien.makhoa,tenkhoa

BÀI 2.

1. E+ = E,B,H,K  K nên E  K  F+

E+ = E,B,H,K  G nên E  G  F+

2. TN={CE}; TG={B}



Xi

TN  Xi

(TN  Xi )+

Siêu khóa

Khóa



CE

Q+

CE

CE

B

CEB

Q+

CEB





tải về 1.86 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   9   10   11   12   13   14   15   16   17




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương