LUẬn văN ĐỀ TÀI " Mã trải phổ trong cdma"



tải về 1.45 Mb.
trang5/11
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích1.45 Mb.
#1447
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11



(Sau trải phổ)

gian















































































































































































































Số liệu 0 0 0 1 1 1 1
0 1 1



M/Th


Thời gian

Hình1.11Biểu đồ cho hệ thống nhảy tần nhanh với điều chế M-FSK với M=4



Tần số trục đứng được chia thành 2j nhóm 4 tần số, j bit của chuỗi PN sẽ xác định tần số nào trong 4 tần số của nhóm sẽ được sử dụng. Vì thế 2 bit từ luồng số liệu và j bit chuỗi PN sẽ xác định chính xác tần số nào sẽ được phát trong mỗi đoạn nhảy . Do tần số được phát thay đổi cứ Th mỗi lần, nên

để được điều chế trực giao khong cách tần số tối thiểu 1/Th. Độ rộng băng

h
tần tổng hợp cho khoảng 2jM/T


Hz.

1.2.3 Tốc độ nhảy tần cho các hệ thống nhảy tần nhanh


Một ưu điểm của hệ thống nhảy tần so với DS là tốc độ đồng hồ ở bộ tạo chuỗi PN không cần cao như ở DS để đạt được cùng độ rộng băng tần.

Để hiểu được điều này ta đi so sánh tốc độ đồng hồ của các hệ thống này. Trong hống DSSS – BPSK tốc độ đồng hồ ở bộ tạo chuỗi PN bằng tốc độ chip, nghĩa là 1/Tc và độ rộng băng là 1/Tc Hz. Trong hệ thống FH nhanh trên hình (1.11) ta cần j bit mới từ bộ tạo chuỗi PN cho mỗi đoạn nhảy . Vì

thế bộ tạo chuỗi phải có khả năng tạo ra j bit trong Th giây nghĩa là tốc độ

đồng hồ phải là j/Th Hz. Độ rộng băng của hệ thống là


2 j 1 f
2 j 1
/ Th
đối

với điều chế trực giao. Cân bằng độ rộng băng tần cho các hệ thống DS và


FH ta được:


2 = 2

j 1
(1.23)





Vì thế

Tc Th

Tốc dộ đồng hồ hệ thống DS T j

1/

c 2

(1.24)

Tốc dộ đồng hồ ở hệ thống FH
sẽ rất lớn hơn 1 đối với giá trị j thực tế.
1.2.4 Hệ thống trải phổ nhảy tần chậm

j / Th j




Khi

Tb / Th 1 ta được một hệ thống nhảy tần chậm. thể sử dụng đồ

khối máy phát ở hình 1.12 cho một hệ thống nhảy tần chậm. Hình 1.12 mô tả


tần số của một hệ thống FH chậm với

bit.
Tb / Th

1 nghĩa một lần nhảy hai

2

Trong mỗi lần nhảy số liệu có thể thay đổi giữa 0 và 1. Vì tần số phát




có thể thay đổi cứ

Th giây một lần, nên để được điều chế trực giao khong


cách phải là

f m / Tb , trong đó m số nguyên khác 0. Nếu ta sử dụng


f 1

Tb
và nếu bộ tổng hợp tần số ra 2j tần số, độ rộng băng sẽ là
Jf
 J / Tb


(hz) trong đó

J 2 j 1

Độ lợi xử lý là

J / 2 . Khi sử dụng bộ nhân tần thừa số

ở máy phát, phân cách tần số ở đầu ra cuối cùng trở thành  f và G p


 J / 2 .
















































































































Tần số
f0 + (j-1)f
j f


f0 + 3f f0 + 2f f0 + f

T
Tb 0
T0 /Tb =
2, = 1 Thời gian

Số liu 0 1 1 0

0

Thời gian


Hình 1.12 Biểu đồ tần số cho một hệ thống nhảy tần chậm điều chế FSK


1.3 Các hệ thống trải phổ nhảy thời gian
1.3.1 Khái niệm hệ thống trải phổ nhảy thời gian
Hệ thống trải phổ nhảy thời gian THSS (Time Hopping Spread Spectrum). Đó là hệ thống mà bit cần truyền được chia thành các khối k bit, mỗi khối được phát đi một cách ngẫu nhiên trong các cụm của các khe thời

gian. Khe thời gian được chọn để phát cho mỗi cụm được định nghĩa bằng chuỗi PN, ở đây không phải là chuỗi ±1 giống như trong hệ thống DSSS, nó chỉ có nhiệm vụ xác định mẫu nhảy khe thời gian.

1.3.2 Nguyên lý của hệ thống trải phổ nhảy thời gian


Trong một hệ thống trải phổ nhảy thời gian (THSS: Time Hopping

Spread Spectrum) số liệu được phát thành các cụm. Mỗi cụm gồm k bit số liệu và thời gian chính xác để phát mỗi cụm đuợc xác định bởi một chuỗi




PN. Giả sử thang thời gian được chia thành các khung T f

giây. Mỗi khung




lại được chia tiếp thành J khe thời gian. thế mỗi khe thời gian chiếm độ


rộng là

Ts T f / J

giây. Biểu đồ thời gian được cho ở hình 1.13.




k bit/Tf


0 Tb

1
4Tb




























8T
b 12T b



-1

























k= Ts / Tb=4


b(t) 0

2Tf

2Tf

3Tf
































T
0 Ts

j = Số khe thời gian trong khung tf giây = Tf / Ts



Hình 1.13. Biểu đồ thời gian cho một hệ thống nhảy thời gian THSS


Trong thời gian mỗi khung một nhóm k bit được phát trong
nghĩa là một trong J khe thời gian.

Ts giây,


Khe thời gian sẽ được sử dụng để phát được xác định bổi chuỗi PN.




Mỗi bit chỉ chiếm

T0  Ts / K

giây khi phát. Quan hệ giữa

T j , Ts

và T0

được


mô tả ở hình 1.13 .Giả sử thời gian của một bít số liệu là T , để kịp truyền


dẫn số liệu vào ta cần

T f  KT . Nếu các bit số liệu vào là {bi, i là số


nguyên}, ta có thể biểu diễn tín hiệu TH/SS như sau:


 k 1


0
sTH = bl ik

PT (t  iT f

 ai Ts  lT0 )

(1.25)


i  
Trong đó:

l 0


0
PT là xung chữ nhật đơn vị và độ rộng

T0 giây,

ai  [ 0, 1,


…, j – 1], là số ngẫu nhiên được xác định bởi j bit của chuỗi PN và

J  2 j .


Lưu ý rằng i thể hiện khung i, ai thể hiện số khe thời gian và l là số thứ tự bit trong cụm.


Каталог: file -> downloadfile1
downloadfile1 -> VĂn phòng chính phủ
downloadfile1 -> Đề tài: Sự tập trung hóa báo chí ở các nước tư bản chủ nghĩa Giảng viên hướng dẫn
downloadfile1 -> Chiến dịch đánh Tống 1075
downloadfile1 -> BỘ thông tin và truyềN thôNG
downloadfile1 -> BỘ thông tin và truyềN thông số: 956/QĐ-btttt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
downloadfile1 -> Lời Giới Thiệu Lịch sử Triết học
downloadfile1 -> Các lệnh nhảy, vòng lặp và lệnh gọi
downloadfile1 -> 143 NĂm vưƠng triều nguyễN (1802-1945)
downloadfile1 -> Chương I các bộ VI điều khiển 8051 1 các bộ VI điều khiển và các bộ xử lý nhúng
downloadfile1 -> Hợp đồng giấy in báo (bản tiếng Việt) HỢP ĐỒng giấy in báo hợP ĐỒng số 205 tl

tải về 1.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   11




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương