LUẬn giải kinh sa môn quả TẬP 1 Tỳ khưu Chánh Minh


Thành tựu từ niệm tỉnh giác”



tải về 1.3 Mb.
trang12/13
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích1.3 Mb.
#21985
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13
Thành tựu từ niệm tỉnh giác” (satisampajaññena samannāgato).

Satisampajaññena samannāgatoti abhikkante paṭikkanteti ādīsu sattasu ṭhānesu satiyā ceva sampajaññe ca samannāgato hoti (At):

Thành tựu từ niệm tỉnh giác” trước tiên là “thích thú hướng về 7 nơi đặt niệm” và với hiểu biết trọn vẹn một cách đúng đắn, đó là thành tựu”.

Bảy nơi đặt niệm đó là gì? Ở đây đang nói về thân - ngữ.

Về thân, đặt niệm theo sáu nơi như Kinh Tứ niệm xứ phần niệm thân trên thân, là: Hơi thở, đại oai nghi, tiểu oai nghi, thể trược, tứ đại và tử thi.

Về ngữ có 1, bao gồm nói, cười.

Nghĩa là “đóng cửa ý quyền được thành tựu từ niệm tỉnh giác”.

Biết đủ” (santuṭṭho).

Santuṭṭhoti catūsu paccayesu tividhena santosena santuṭṭho hoti (At):

“Hài lòng 3 lần với 4 món vật dụng, gọi là biết đủ”.

Tức là quán tưởng trước khi thọ dụng, trong khi thọ dụng và sau khi thọ dụng.

Dứt phần 2.

Dứt tập I.

Sách tham khảo.

- Kinh Trường bộ (1, 2, 3, 4). Hòa Thượng Thích Minh Châu dịch.

- Kinh Trung bộ (1, 2, 3). - nt-.

- Kinh Tăng chi (1, 2, 4, 5). –nt-.

- Kinh Tương Ưng (1, 2, 3, 4, 5). –nt-.

- Kinh Tập (syttanipāta). HT Thích Minh Châu dịch.

- Kinh Phật tự thuyết (Udāna). –nt-.

- Kinh Pháp cú (Dhammapāda). –nt.

- Vô ngại giải đạo (Paṭisambhidāmagga).

- Kinh Bổn sanh (Jātaka).

- Luật Đại Phẩm (1,2) (Mahāvagga).. Đại Đức Nguyệt Thiên dịch

- Sớ giải kinh Pháp cú (Dhamapāda Atṭṭhakathā). Đại trưởng lão Pháp Minh dịch

- Sớ giải kinh Tương Ưng (saṃyutta nikāya - Aṭṭhakathā).

- Sớ giải kinh Phật tự thuyết (Udāna Aṭṭhakathaa).

- Sớ giải Kinh Trung Bộ (Majjhima nikaaya Aṭṭakathā).

- Kho tàng pháp bảo. Đại trưởng lão Bưu Chơn soạn dịch.

- Mi-tiên vấn đáp (milindapañhā). Đại trưởng lão Giới Nghiêm dịch.

- Đức Phật lịch sử. Trần Phương Lan dịch

- Lịch sử Triết học Ấn Độ. HT. Thích Mãn Giác soạn.

Tạng Diệu pháp.

- Bộ Pháp Tụ (Dhammasaṅgani). Đại Trưởng lão Tịnh Sự dịch

- Bộ Phân tích (vibhaṅga). – Nt-.

- Chú giải Bộ Phân Tích.


1()- Chữ Vana, nguyên nghĩa là "khu rừng", nhưng ở đây là khu rừng nhỏ, trong khu rừng này, phần lớn là xoài nên có tên là Ambavana. Ambavana xem ra "không hẳn là rừng, cũng không hẳn là vườn", vì đây là khoảnh đất rất rộng mà người ta trồng toàn là xoài, không phải là loại "rừng tự nhiên" , mà là "khu rừng nhân tạo".

Bà Ambapālī cũng có một khu "rừng" tương tự như thế và bà cũng cúng dường đến Đức Phật khi Ngài được 79 tuổi – Xem kinh Mahā parinibbānasuttaṃ (Kinh Đại viên tịch) trong Trường bộ kinh (D.iii).



2()- Theo bản Sớ giải do Ngài Ñāṇamoli soạn thì: Đó là vào Tháng Kattika (tháng 10-11). Đêm trăng tròn tháng này được gọi là Komudī vì người ta cho rằng đó là lúc huệ trắng dưới nước (kumuda) nở hoa.

1()- HT. Thich Minh Châu (d). Dhp. Câu số 53.

2()- HT. TMC (d). D.iii, Kinh Đại Bổn (Mahāpadānasuttanta).

3() M.ii, kinh Kandaraka (Kandarakasuttaṃ).

4()- M.i, Kinh cūḷavedallasuttam (Kinh Tiểu Phương quảng).

5() HT. TMC (d). S.i, 160, Chương 7, Tương ưng Bà-la-môn (brahmaṇasaṃyuttaṃ), kinh Dhananjāni.

6()- A.i, 16. Phẩm Phi pháp (Pamādādivaggo).

7()- Đại trưởng lão Giới Nghiêm (d) – Milindapañhā (Mi-tiên vấn đáp). Năm 1962, tr. 70.

1()- Thag, Trương lão Ānanda, kệ ngôn số 1025.

2()- A.i, 24. Chương một pháp, phẫm Người tối thắng (ekapuggalavaggo).

3()- HT. Thích Minh Châu (d). A.i, 229. Pháp ba chi. Kinh ruộng (Khettasuttaṃ).

1()- Đại trưởng lão Tịnh Sự (d), bộ Phân tích I, Uẩn phân tích (1992). Thành hội Thành phố Hồ Chí Minh.

2()- Đại trưởng lão Tịnh Sự (d). Dhs. Chương tâm sanh (Cittuppādakaṇdaṃ).

3()-HT. Thích Minh Châu (d). A.ii,140, pháp bốn chi, kinh Thời gian (kālāsuttaṃ).

4()- Đức Bửu Chơn (s). Kho tàng pháp bảo, pháp 5 chi.

1()- A.v, 135, pháp 10 chi. HT. Thích Minh châu (d), kinh pháp vui thích (Iṭṭhadhammasuttaṃ)

2()- Chỉ cho người có khả năng chứng Đạo quả, Nípbàn.

3()- Tức là người sinh ra bởi tâm Tục sinh có 3 nhân: Vô tham, vô sân và vô si.

4()-HT. Thích Minh Châu (d). A.iv, 225, Pháp 8 chi. Kinh Không phải thời (Akkhaṇasuttaṃ).

1()- DhpA, câu số 17.

2()- Năm điều đó là : Vị Tỳ-khưu phải sống trong rừng trọn đời, vị Tỳ-khưu phải mặy y cũ rách trọn đời, vị Tỳ-khưu phải ở dưới cội cây trọn đời, vị Tỳ-khưu, vị Tỳ-khưu phải đi bát trọn đời và vị Tỳ-khưu không được ăn thịt cá trọn đời.

1() - Vsm- 142.

2()- Vsm I. Chương VII, về sáu tùy niệm (anusati); từ 142 – 145.

3()- Ps.i, 174.

1()- Vsm, 144.

2()- Xem M.i, Kinh Niệm xứ (satipaṭṭhānasuttaṃ).

1()- A. 1, 205. Pháp 3 chi, kinh Các lễ Uposatha.

2()- Xem D.iii, kinh Đại Điển Tôn ( Mahā Govinda suttaṃ).

3()- DhpA. Câu số 53 (Đại Trưởng lão Pháp Minh dịch).

1()- Có giả thuyết cho rằng: "Jīvaka komārabhacca là con tư sinh giữa ông hoàng Abhaya và nàng kỹ nữ SīlavAtī.

2()  Xem Luật Đại Phẩm II. Chương VIII.

1()- HT. TMC (d). A. i, 24. Pháp một chi, phẩm người tối thắng.

2()- DhpA. Kệ ngôn số 223.

3()- M. iii, kinh Vương tử Abhaya ( Abhayarājakumāra Sutta)

4()- S.v, 126-8.

1()-DhpA, câu số 171.

2()- D.iii, kinh Đại Bổn (Mahapadāna suttanta).

3()- D.iii, kinh Đại duyên (Mahāniddanasuttanta).

4()- At: Atthakathā (Sớ giải), chúng tôi dùng ký hiêu At chỉ cho bản Sớ giải kinh Sa môn quả, khi giải thích từ ngữ Pāli của Chánh kinh.

1() - Nhà vua đã đắc Tu Đà Hườn sau khi nghe bài pháp đầu tiên Đức Phật giảng khi Đức Phật ngự đến kinh thành Vương-xá.

2() - Chúa dạ xoa, có vương quốc nằm về phía bắc trên cõi Tứ Đại Thiên Vương.

3()- Mẹ của Hoàng tử Udāyibhadda không thể là Vajirā, công chúa con vua Pasenadi, được gả cho vua A-xà-thế.

1()- Xem A.ii,181, Pháp 4 chi, kinh Upaka (Upakasuttaṃ).

2()- M.ii, kinh số 88. Kinh Bāhitika.

3()- JA. Câu truyện số 283.

1()-M.ii, số 89. Kinh Pháp trang nghiêm (Dhammacetiyasuttaṃ)

2()-DhpA. Câu 287.

3()-D.iii. kinh Đại bát Nípbàn (Mahāparinibbānasuttaṃ).

4()-DhpA. Câu kệ số 416.

5()- M.iii, kinh số 108. Kinh Gopaka Moggallana.

1()- DhpA. Câu kệ số 137 – 140.

2()- Đại Đức Giác Nguyên (d), Phật Giáo Sử (kn).

3()- SA. i. 135 f.

4()- J. iv. 454 f

5()- Mhv. ii, Chương V - Da thú (Cammakkhandhaṃ), 1. (Đại đức Nguyệt Thiên dịch)

6()- J. vi. 272.

1()- J. iv. 454.

2()- DhA, kệ ngôn số 29o.

3()- Mhv.ii, chương VII - Yphục (cīvarakkhandhakaṃ), 149. ĐĐ. Nguyệt Thiên (d).

4()- Sp. i. 255.

5()- VbhA. 387.

6()- SA.i, 269 nhưng điều kỳ lạ là trong Vedic, các thời kỳ Brāhmaṇavà Sūtra, Magadha được cho là ở ngoài văn hóa Ariyan và Brahman và do vậy các giáo sĩ Bà-la-môn xem thường. Nhưng đó là vùng đất thánh của Phật giáo. Xem VT. Ii. 207; Thomas; op. cit., 13, 96.

7()- MT.137, Dpv.iii,52.

1()- Mhvs. ii. 25 ff.; Dpv. iii. 50 ff.

2()- SN. Vs. 405 ff; cũng J. i. 66 và DhA. i. 85; cũng Rockhill, tr. 27.

3()- Sn. 72 (kinh xuất gia).

4()- Đúng ra là 1.003 vị, nhưng trong Luật Đại phẩm (Mahāvagga I) ghi là 1.000 vị, nên chúng tôi ghi số lượng 1.000 vị theo tạng Luật.

5()- Đại Đức Nguyệt Thiên (d), Mhv I, 57.

1()- Mhvs. xv. 17

2()- Mhvs. xxx. 80

3()- Sớ giải Ngạ quỷ sự (Petavatthu – Atthakathā). Chương I, kinhTirokuḍḍa

4()- DhpA. Câu số 24.

5()- J. iii. 121.

6()- Therī. 127. Mẹ Abhayā.

1()- Thera. Phẩm 6. 8.

2()- Luật Phân tích Tỳ-khưu II, số 138.

1()- DhpA. Câu số 416.

2()- DhpA. Câu số 53.

3()- Mhv II, chương VIII (chương y phục - cīvarakkhandhakaṃ), 136.

4()- Thera, 65. (HT. Thích Minh Châu dịch).

5()- DhpA. Câu số 68.

6()- UdA.ii, 8.

7()- DhpA. Câu số 24.

8()- MA.i (Sớ giải kinh Cūlavedallasuttaṃ -Kinh Tiểu phương quảng).

9()- ThagA. i. 147

10()- Mhv.i. Chương II: Lễ UposAtha (UposAthakkhandhakaṃ), số 147.

11()- DhpA. Câu 181.

12()- D.iii.

1()- HT. Thích Minh Châu (d). M.i, kinh số 21, Kinh Ví dụ cái cưa (Kakacūpamasuttaṃ).

2()- S.ii, 217, Tương Ưng Kassapa (Kassapasaṃyuttaṃ), Kinh Y Áo (cīvarasuttaṃ).

3()- A.i, 143, chương 3 pháp, kinh Bốn đại vương 2 (Dutiyacatamahārājasuttaṃ).

4()- A.i, 205. Chương 3 pháp, kinh Các lễ Uposatha.

1() – Có thể hiểu là là ngôi lầu cao để Đức vua “ngắm trăng” - Ns.

2()- DhpA. Câu số 17.

1()- Sớ giải không nêu rõ, 5 cách đó là năm cách nào.

1()- HT. Thích Minh Châu (d). S.i.65 . Tưng ưng thiên tử (devaputtasaṃyuttaṃ), kinh Các ngoại đạo sư (Nānātitthiyasāvakasuttaṃ).

2()- S.iv, 398. Tương ưng không thuyết (AsaṅkhAtasaṃyuttaṃ), kinh Luận nghị đường (kutūhalasālāsuttaṃ).

3()- S.v, 126, HT. Thích Minh Châu (d), Tưng ưng Giác chi (Bojjhaṅgasaṃyuttaṃ), kinh Abhaya (Vô úy) (Abhayasuttaṃ).

4()- S. iii, 68, HT. Thích Minh Châu (d), Chương I. Tương ưng Uẩn (Khandhasaṃyuttaṃ), kinh Mahāli (Mahālisuttaṃ).

5()- A.iv, 428. Pháp chín chi, HT. Thích Minh Châu (d). Đại phẩm, kinh Các Bà-la-môn (LokāyAtikasuttaṃ).

6()-DhpA. Câu số 181.

1()- M.ii, kinh số 77. kinh Mahāsakuludāyi (Mahāsakuludāyisuttaṃ).

2()- Nguyên tác: H.W. Schumann, Trần Phương La (d), Đức Phật lịch sử (2000), Nxb Thành phố Hồ Chí Minh, tr.497.

3()- Ājīvika hay ājīvaka là tên gọi chỉ cho những tu sĩ ngoài Phật giáo. Nghĩa đen của ājīva là "sự nuôi sống", nghĩa bóng là "sự tồn tại", ājīvaka là "người theo thuyết Định mệnh (niyāmavāda).

1()- Xem E.g, uvāsaga – dasā, tr. 1 .

(3)- Trần Phương Lan (d), Đức Phật lịch sử (2000), Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.499.

(4)- Vin.i. 154,

(5)- Mahābhāṣya iii. 96.

2


3


4


1()- HT. Thích Minh Châu (d). A.i, 33. Pháp một chi. Chương XVI: Gìn giữ một pháp (Ekadhammapāli), Phẫm III, số 4 (311): Kinh Makkhali.

2()- HT. Thích Minh Châu (d). A.i, 286. Pháp ba chi. kinh Mền bằng tóc (Kesakambalasuttaṃ).

1()- HT. Thích Minh Châu (d). S.i, 65. , kinh Các ngoại đạo sư (Nānātitthiyasāvakasuttaṃ)

2()-JA. Truyện số 528.

1()- DhpA. Kệ ngôn số 11-12.

2()- D.i, kinh Phạm võng (Brahmajālasuttaṃ).

1()- Thích Mãn Giác, Lịch sử triết học Ấn-Độ (1967), Nxb Viện Đại Học Vạn Hạnh, tr.140.

2()-H.W. Sschumann; Trần Phương Lan (d), Đức Phật lịch sử (2000); Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.47.

3()- Trần Phương Lan (d), Đức Phật lịch sử (2000); Nxb Tp Hồ Chí Minh, tr.512 – 515..

1()- S.i, 68. Tương ưng Kosala, kinh Tuổi trẻ (daharasuttaṃ).

2() - M.iii, kinh số 104. kinh làng Sāma (sāmagāmasuttaṃ)

3()-D.iv, Saṅgītisuttantā.

4()- M.ii, kinh Upali (số 56).

5()- DhpA. Câu số 317.

1()- HT. Thích Minh Châu (d). S.iv, 398, Tương ưng không thuyế (AsaṅkhAtasaṃyuttaṃ) , kinh Luận nghị đường (Kutūhalasālāsuttaṃ)

2()- HT. Thích Minh Châu (d). Sn.161, kinh Pasūra (825) (Pasūrasuttaṃ - 831).

3()- Thích Mãn Giác. Lịch sử triết học Ấn Độ (1967), Nxb Viện Đại học Vạn Hạnh, tr. 143.

4()- D.i, kinh Sa-môn quả (sāmaññaphalasuttaṃ).

1()- M.ii, số 56, kinh Upali (Upalisuttaṃ).

2()- M.iii, số 101, kinh Thiên tý (devadahasuttaṃ).

3()- S.iv, 398. Chương 10. Tương ưng không thuyết (AsaṅkhAtasaṃyuttaṃ), kinh Luận nghị đường (Kutūhalasālāsuttaṃ).

4()- M.ii, số 78. kinh Cūlasakuludāyi.

1()- S.iv, 297, Chương 7. Tương ưng Tâm (cittasaṃyuttaṃ), kinh Ni Kiền Tử (NigAthasuttaṃ) .

1()- DhpA. Kệ ngôn số 181.

2()- S.i, 68. Chương III. Tương ưng Kosala (Kosalasaṃyuttaṃ), kinh Tuổi trẻ (Daharasuttaṃ).

3()-A.ii, 196. Pháp bốn chi, kinh Vappa (Vappasuttaṃ).

4()- A.iii, 38. Pháp năm chi, kinh Đại Tướng Sīha (SīhasenāpAtisuttaṃ).

5()- M.ii, kinh số 58. Kinh Vô Úy vương tử kinh (Abhayarājakuāarasuttaṃ).

6()- M.ii, kinh số 56. Kinh Upāli ( Upālisuttaṃ).

7()- A.iv, 179. Pháp tám chi, Phẩm lớn (Mahāvaggo), Kinh Tướng quân Sīha (Sīhasuttaṃ).

8()- JA. truyện số 246.

9()- JA. truyện số 339.

10()- M.ii, số 56, kinh Upāli.

1()- M.i, kinh số 36. Đại kinh Saccaka (Mahāsaccakasuttaṃ).

2()- M.i, kinh số 35. HT. Thích Minh Châu (d), Tiểu kinh Saccaka (Cūḷasaccakasuttaṃ).

3()- Sn. 91; kinh Sabhiya.

4()- D.ii, Kinh Soṇadaṇḍa (Soṇadaṇḍasuttaṃ).

5()- D.ii, kinh Kūṭadanta (Kūṭadantasuttam.).

6()- M.ii. kinh số 79, Cūḷasakuludāyisuttaṃ.

1()- MA.iii. 275.

2()- M.ii, (kinh số 58) - Abhayarājakumārasuttaṃ.

3()- D.ii, kinh Snodaṇḍa (Sonaḍanḍasutta).

4()- M.i (kinh số 18) – Kinh Mật hoàn (Madhupindikasuttaṃ).

5()- S.iii, 113. Chương I, Tương ưng Uẩn (khandhavaggo ), kinh Bông Hoa (Pupphasuttaṃ).

6()-D.iv, kinh Pātika (kinh Balê) (kinh số 21).

1()- M.ii, (kinh số 74) – kinh Trường trảo (Dīghanakhasuttaṃ).

2()- Xem S.iv, 317.

1()- Chỉ cho kiếp trái đất – Ns.

2()-S.iv, 322.

1()- Samma là cách gọi thân thiện.

1() – Là 2 khuỷu tay, hai đầu gối và đầu chạm xuống đất (ngũ thể đầu địa).

1() pīti. Đó là: (trang 62) (Vism. IV. 94-99, tr. 149-50). Ngài Ñāṇamoli diễn đạt từ pīti như là lạc mà được dịch là sukha.

1()- HT. Thích Minh Châu (d). S.iii. 85. Kinh Sư tử (Sīhasuttaṃ).

2()- S.iii, 22, 78.

3()- M.i, kinh Sợ hãi khiếp đảm (bhayabheravasuttaṃ).

1()- Một tên khác của voi Nāḷāgiri.

1()-Xem D.iii, kinh Đại viên tịch (Mahāparinibbānasuttanta).

1() - Hậu sớ giải có nêu ra một đoạn dài của Mahāniddesa (Đại xiển minh) nói về năm đặc tướng an tịnh của vị Thánh A-la-hán. Tóm gọn như sau:

- Vị Thánh A-la-hán an tịnh vì Ngài đã quân bình tâm trước cảnh trần.

- Vị Thánh A-la-hán an tịnh vì tâm của Ngài thoát khỏi những ô nhiễm.

- Vị Thánh A-la-hán an tịnh vì Ngài đã thoát khỏi sinh tử luân hồi.

- Vị Thánh A-la-hán an tịnh vì Ngài đã chứng ngộ lý Tứ đế.

- Vị Thánh A-la-hán an tịnh vì Ngài đã thành tựu tất cả giới hạnh.



1()- Đức Bưu Chơn (s) – Kho tàng pháp bảo, pháp 6 chi.

1()- Đại Đức Bửu Chơn (s). Kho tàng pháp bảo.

2()- S.v, 25.

3()- Sn.18. HT. Thích Minh Châu (d), kinh Bại vong (Parābhavasuttaṃ) –kệ số 106.

1()- Vua A-xà-thế tường thuật với Đức Thế Tôn về sự viếng thăm 6 Giáo chủ dị giáo, đoạn đầu và đoạn cuối tương tự nhau, chỉ thay đổi chút ít chi tiết. Nên chúng tôi chỉ nêu dẫn phần này là tiêu biểu, những phần sau như Makkhali Gosāla, Ajita Kesakambala… chỉ trình dẫn lời giảng của vị ấy mà thôi. Đọc giả có thể tham khảo bản kinh do Hòa thượng Thích Minh Châu đã dịch.

1 () - Nāga: loại chúng sanh giống như rồng trong thần thoại Ấn Độ, cho là ngụ dưới biển và trên đất.

1()- M.i, kinh số 26. kinh Thánh cầu (ariyapariyesanasuttaṃ).

2()- Một quyền: Có lẽ là danh mạng quyền hoặc sắc mạng quyền. Hai quyền: là có cả danh - sắc mạng quyền - Ns.

1()- Tuy Makkhali không giải thích rõ ràng về ba yếu tố: niyati, saṅgati và bhāva trong giáo thuyết của mình, nhưng chúng ta có thể ước đoán rằng: Nếu niyati là định mệnh thì saṅgati là các


tải về 1.3 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   13




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương