Lần thứ XII, NĂM 2019 ĐỀ thi môN: sinh họC 11


Hình 2.2. Mức độ tích lũy



tải về 1.46 Mb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu15.03.2023
Kích1.46 Mb.
#54373
1   2   3   4   5   6
De-11

Hình 2.2. Mức độ tích lũy 14C của các chất

2. Vì sao để tổng hợp một phân tử gluco, thực vật C3 sử dụng ít ATP hơn thực vật C4 và CAM?
3. Giải thích tại sao trong điều kiện ánh sáng mạnh, hô hấp sáng xảy ra ở thực vật C3 mà rất ít xảy ra ở thực vật C4?
Câu 3. (1,0 điểm). Hô hấp ở thực vật
1. Vai trò của NADH trong hô hấp hiếu khí và quá trình lên men có gì khác nhau?
2. Tại sao trong bảo quản hạt giống lúa người nông dân phải phơi khô hạt trước khi cho vào kho bảo quản (độ ẩm còn khoảng 13 – 16%)? Tại sao trước khi ủ để hạt nảy mầm người ta thường ngâm hạt trong nước một thời gian?
Câu 4. (2,0 điểm). Sinh trưởng, phát triển và sinh sản ở thực vật.
1. Để nghiên cứu tác dụng của ánh sáng đỏ (chiếu trong 1 phút) và ánh sáng đỏ xa (chiếu trong 4 phút) lên sự nảy mầm của hạt rau diếp, các nhà khoa học đã chiếu sáng như ở bảng dưới. Sau khi chiếu sáng lượt cuối cùng, các hạt được đặt trong tối 2 ngày với điều kiện tối ưu về nhiệt độ và độ ẩm. Tỉ lệ nảy mầm của hạt được trình bày ở bảng dưới đây:

Lô hạt

Chế độ chiếu sáng

Tỉ lệ nảy mầm (%)

I

Tối

9,0

II

Đỏ →Tối

99,2

III

Đỏ →Đỏ xa →Tối

54,3

IV

Đỏ →Đỏ xa → Đỏ →Tối

97,2

V

Đỏ →Đỏ xa → Đỏ →Đỏ xa→Tối

49,9

a. Từ kết quả thực nghiệm trên có thể rút ra nhận xét gì?
b. Nếu thay 2 lượt chiếu ánh sáng đỏ bằng ánh sáng trắng (1 phút/ lượt) ở lô hạt V thì kết quả sẽ như thế nào?
2. Giải thích cơ sở khoa học của các việc làm sau:
a. Bấm ngọn cây mướp.
b. Nhổ mạ (cây lúa khi còn non) lên rồi cấy lại.
c. Chấm dung dịch 2,4-D (một dạng auxin nhân tạo) với nồng độ thích hợp lên hoa cái cây cà chua.
d. Thắp đèn vào ban đêm cho vườn cây thanh long vào mùa đông.

tải về 1.46 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương