LỜi nóI ĐẦU


CHƯƠNG 2 – PHẢN ỨNG HOÁ HỌC- PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ, ĐIỆN PHÂN - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC



tải về 2.88 Mb.
trang2/16
Chuyển đổi dữ liệu18.08.2016
Kích2.88 Mb.
#21986
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16

CHƯƠNG 2 – PHẢN ỨNG HOÁ HỌC- PHẢN ỨNG OXI HOÁ KHỬ, ĐIỆN PHÂN - TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC

  • A.TÓM TẮT LÍ THUYẾT


    I. PHẢN ỨNG HOÁ HỌC

    Phn ứng hoá hc là quá tŕnh biến đổi chất này thành chất khác. Trong phản ứng hoá học chỉ có phần vỏ electron thay đổi, làm thay đổi liên kết hoá học c̣n hạt nhân nguyên tử được bảo toàn.

    Phn ứng hoá hc được chia thành hai loại lớn là: phản ứng oxi hoá khử và phản ứng trao đổi. Phản ứng axit-bazơ là một trường hợp riêng của phản ứng trao đổi.

    Phn ứng oxi hoá khử là phản ứng hoá học trong đó có sự chuyển electron giữa các chất tham gia phản ứng. Phản ứng oxi hoá khử làm thay đổi số oxi hoá của các chất tham gia phản ứng. Chất khử là chất cho electron, có số oxi hoá tăng. Chất oxi hoá là chất nhận electron, có số oxi hoá giảm. Quá tŕnh oxi hoá là quá tŕnh cho electron. Quá tŕnh khử là quá tŕnh nhận electron.

    Phn ứng oxi hoá khử có thể được chia thành ba loại là phản ứng tự oxi hoá - tự khử, phản ứng oxi hoá khử nội phân tử và phản ứng oxi hoá khử thông thường.

    Điện phân là phn ứng oxi hoá khử xảy ra ở các điện cực dưới tác dụng của ḍng điện một chiều. Điện phân là phương pháp duy nhất trong công nghiệp để điều chế các kim loại mạnh như Na, K, Ca, Al…Ngoài ra, điện phân c̣n được sử dụng để tinh chế kim loại, mạ kim loại.

    Đnh luật Faraday Khối lượng một đơn chất thoát ra ở điện cực tỷ lệ thuận với điện lượng và đương lượng hoá học của đơn chất đó. Biểu thức của định luật Faraday:

    m =

    Trong đó: - m là khối lượng của đơn chất thoát ra ở điện cực (gam).

    - A là khối lượng mol nguyên tử (gam) n là hoá trị, hay số electron trao đổi.

    - I là cường độ ḍng điện (A), t là thời gian điện phân (giây).

    - F là số Faraday bằng 96500.

    Giá trị c̣n được gọi là đương lượng hoá học của đơn chất.

    là số mol electron trao đổi trong quá tŕnh điện phân.

    1. II. TỐC ĐỘ PHẢN ỨNG VÀ CÂN BẰNG HOÁ HỌC


    Trong tự nhiên, có những phản ứng hoá học diễn ra rất nhanh như phản ứng trung hoà, phản ứng nổ của thuốc pháo, tuy nhiên cũng có những phản ứng diễn ra rất chậm như phản ứng tạo thạch nhũ trong các hang động đá vôi…Để đặc trưng cho sự nhanh, chậm của phản ứng hoá học, người ta sử dụng khái niệm tốc độ phản ứng hoá học.

    Tốc độ của phản ứng hoá học:

    Cho phản ứng hoá học:

    aA + bB  cC + dD

    Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [A]a.[B]b.

    Tốc độ phản ứng hoá học phụ thuộc vào các yếu tố:


    1. Bản chất của các chất tham gia phản ứng.

    2. Nhiệt độ.

    3. Nồng độ.

    4. Áp suât (đối với các chất khí).

    5. Chất xúc tác.

    Phản ứng hoá học thuận nghịch:

    Hầu hết các phản ứng hoá học đều xảy ra không hoàn toàn. Bên cạnh quá tŕnh tạo ra các chất sản phẩm gọi là phản ứng thuận c̣n có quá tŕnh ngược lại tạo ra các chất ban đầu gọi là phản ứng nghịch.

    vnghch = k. [C]c.[D]b.

    Cân bằng hoá hc là trạng thái của hỗn hợp phản ứng khi tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch.

    Chuyển dch cân bằng hoá hc sẽ chuyển dịch theo hướng chống lại sự thay đổi bên ngoài. Đó là nội dung của nguyên lí Lơsatơliê. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự chuyển dich cân bằng gồm:


    1. Nhiệt độ.

    2. Nồng độ.

    3. Áp suât (đối với các chất khí).

    Hằng số cân bằng hoá học

    Kcb =



    1. B. ĐỀ BÀI


    60. Trong phản ứng điều chế khí oxi trong pḥng thí nghiệm bằng cách nhiệt phân muối kali clorat, những biện pháp nào sau đây được sử dụng nhằm mục đích tăng tốc độ phản ứng?

    A. Dùng chất xúc tác mangan đioxit (MnO2).

    B. Nung hỗn hợp kali clorat và mangan đioxit ở nhiệt độ cao.

    C. Dùng phương pháp dời nước để thu khí oxi.

    D. Dùng kali clorat và mangan đioxit khan.

    Hăy chọn phương án đúng trong số các phương án sau:

    A. A, C, D. B. A, B, D. C. B, C, D. D. A, B, C.

    61. Trong những trường hợp dưới đây, yếu tố nào ảnh hưởng đến tốc độ phản ứng?

    A. Sự cháy diễn ra mạnh và nhanh hơn khi đưa lưu huỳnh đang cháy ngoài không khí vào lọ đựng khí oxi.

    B. Khi cần ủ bếp than, người ta đậy nắp bếp ḷ làm cho phản ứng cháy của than chậm lại.

    C. Phản ứng oxi hoá lưu huỳnh đioxit tạo thành lưu huỳnh trioxit diễn ra nhanh hơn khi có mặt vanađi oxit (V2O5).

    D. Nhôm bột tác dụng với dung dịch axit clohiđric nhanh hơn so vơi nhôm dây.

    Hăy ghép các trường hợp từ A đến D với các yếu tố từ 1 đến 5 sau đây cho phù hợp:

    1. Nồng độ. 2. Nhiệt độ. 3. Kích thước hạt.

    4. Áp suất. 5. Xúc tác

    62. Khi nhiệt độ tăng lên 100C, tốc độ của một phản ứng hoá học tăng lên 3 lần. Người ta nói rằng tốc độ phản ứng hoá học trên có hệ số nhiệt độ bằng 3. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

    A.Tốc độ phản ứng tăng lên 256 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

    B.Tốc độ phản ứng tăng lên 243 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

    C.Tốc độ phản ứng tăng lên 27 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

    D.Tốc độ phản ứng tăng lên 81 lần khi nhiệt độ tăng từ 200C lên 500C.

    63. Hệ số nhiệt độ của tốc độ phản ứng là giá trị nào sau đây? Biết rằng khi tăng nhiệt độ lên thêm 500C th́ tốc độ phản ứng tăng lên 1024 lần.

    A. 2,0 B. 2,5

    C. 3,0 D. 4,0

    64. Hăy cho biết người ta sử dụng yếu tố nào trong số các yếu tố sau để tăng tốc độ phản ứng trong trường hợp rắc men vào tinh bột đă được nấu chín (cơm, ngô, khoai, sắn) để ủ rượu?

    A. Nhiệt độ. B. Xúc tác.

    C. Nồng độ. D. Áp suất.

    65. Trong các cặp phản ứng sau, cặp nào có tốc độ phản ứng lớn nhất?

    A. Fe + ddHCl 0,1M.

    B. Fe + ddHCl 0,2M.

    C. Fe + ddHCl 0,3M

    D. Fe + ddHCl 20%, (d = 1,2g/ml)

    66. Sự phụ thuộc của tốc độ phản ứng hoá học vào nồng độ được xác định bởi định luật tác dụng khối lượng: tốc độ phản ứng hoá học tỷ lệ thuận với tích số nồng độ của các chất phản ứng với luỹ thừa bằng hệ số tỷ lượng trong phưong tŕnh hoá họC. Ví dụ đối với phản ứng:

    N2 + 3H2 2NH3

    Tốc độ phản ứng v được xác định bởi biểu thức: v = k. [N2].[H2]3. Hỏi tốc độ phản ứng sẽ tăng bao nhiêu lần khi tăng áp suất chung của hệ lên 2 lần? Tốc độ phản ứng sẽ tăng:



    1. 4 lần B. 8 lần.

    C. 12 lần D.16 lần.

    1. Cho phương tŕnh hoá học

    N2 (k) + O2(k) 2NO (k); H > 0

    Hăy cho biết những yếu tố nào sau đây ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hoá học trên?



    1. Nhiệt độ và nồng độ.

    2. Áp suất và nồng độ.

    3. Nồng độ và chất xúc tác.

    4. Chất xúc tác và nhiệt độ.

    5. Từ thế kỷ XIX, người ta đă nhận ra rằng trong thành phần khí ḷ cao (ḷ luyện gang) vẫn c̣n khí cacbon monoxit. Nguyên nhân nào sau đây là đúng?

    6. Ḷ xây chưa đủ độ cao.

    7. Thời gian tiếp xúc của CO và Fe2O3 chưa đủ.

    8. Nhiệt độ chưa đủ cao.

    9. Phản ứng hoá học thuận nghịch.

    10. Cho phản ứng hoá học sau đang ở trạng thái cân bằng.

    2SO2 (k) + O2(k) 2SO3 (k) H = -192kJ

    Hăy phân tích các đặc điểm của phản ứng hoá học trên, từ đó ghép nối các thông tin ở cột A với B sao cho hợp lí.


    ABThay đổi điều kiện của phản ứng hoá họcCân bằng sẽ thay đổi như thế nào1. Tăng nhiệt độ của b́nh phản ứngA. cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận2. Tăng áp suất chung của hỗn hợp.B. cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch3. Tăng nồng độ khí oxiC. cân bằng không thay đổi.4. Giảm nồng độ khí sunfurơ.

    1. Sản xuất amoniac trong công nghiệp dựa trên phương tŕnh hoá học sau :

    2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k) H = -92kJ

    Hăy cho biết điều khẳng định nào sau đây là đúng?

    Cân bằng hóa học sẽ chuyển dịch về phía tạo ra amoniac nhiều hơn nếu


    1. giảm áp suất chung và nhiệt độ của hệ.

    2. giảm nồng độ của khí nitơ và khí hiđro.

    3. tăng nhiệt độ của hệ.

    4. tăng áp suất chung của hệ.




    1. Sự tương tác giữa hiđro và iot có đặc tính thuận nghịch:

    H2 + I2 2HI

    Sau một thời gian phản ứng, tốc độ phản ứng thuận bằng tốc độ phản ứng nghịch: vt = vn hay kt .[H2].[I2] = kn .[HI]2

    Sau khi biến đổi chúng ta xây dựng được biểu thức hằng số cân bằng của hệ (Kcb).

    Kcb =

    Hỏi, nếu nồng độ ban đầu của H2 và I2 là 0,02mol/l, nồng độ cân bằng của HI là 0,03mol/l th́ nồng độ cân bằng của H2 và hằng số cân bằng là bao nhiêu?

    A. 0,005 mol và 18. B. 0,005 mol và 36.

    C. 0,05 mol và 18. D. 0,05 mol và 36.


    1. Cho phương tŕnh hoá học:

    2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)

    Nếu ở trạng thái cân bằng nồng độ của NH3 là 0,30mol/l, của N2 là 0,05mol/l và của H2 là 0,10mol/l. Hằng số cân bằng của hệ là giá trị nào sau đây?



    1. 36.

    2. 360.

    3. 3600.

    4. 36000.

    5. Trong công nghiệp, để điều chế khí than ướt, người ta thổi hơi nước qua than đá đang nóng đỏ. Phản ứng hoá học xảy ra như sau

    C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k) H = 131kJ

    Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. Tăng áp suất chung của hệ làm cân bằng không thay đỏi.

    B. Tăng nhiệt độ của hệ làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

    C. Dùng chất xúc tác làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

    D. Tăng nồng độ hiđro làm cân bằng chuyển sang chiều thuận.

    74. Clo tác dụng với nước theo phương tŕnh hoá học sau:

    Cl2(k) + H2O(l) HOCl + HCl

    Hai sản phẩm tạo ra đều tan tốt trong nước tạo thành dung dịch. Ngoài ra một lượng đáng kể khí clo tan trong nước tạo thành dung dịch có màu vàng lục nhạt gọi là nước clo. Hăy chọn lí do sai: Nước clo dần dần bị mất màu theo thời gian, không bảo quản được lâu v́:

    A. clo là chất khí dễ bay ra khỏi dung dịch.

    B. axit hipoclorơ (HOCl) là hợp chất không bền.

    C. hidroclorua (HCl) là chất khí dễ bay hơi.

    D. phản ứng hoá học trên là thuận nghịch.

    75. Sản xuất vôi trong công nghiệp và đời sống đều dựa trên phản ứng hoá học:

    CaCO3(r) CaO(r) + CO2(k), H = 178kJ

    Hăy chọn phương án đúng. Cân bằng hoá học sẽ chuyển sang chiều thuận khi



    1. tăng nhiệt độ.

    2. đập nhỏ đá vôi làm tăng diện tích tiếp xúc.

    3. thổi không khí nén vào ḷ để làm giảm nồng độ khí cacbonic.

    4. cả ba phương án A, B, C đều đúng.

    76. Một phản ứng hoá học có dạng:

    2A(k) + B(k) 2C(k), H > o

    Hăy cho biết các biện pháp cần tiến hành để chuyển dịch cân bằng hoá học sang chiều thuận?


    1. Tăng áp suất chung của hệ. B. Giảm nhiệt độ.

    C. Dùng chất xúc tác thích hợp. D. A, B đều đúng.

    1. Cho các phản ứng hoá học

    C (r) + H2O (k) CO(k) + H2(k); H = 131kJ

    2SO2(k) + O2(k) 2SO3(k); H = -192kJ

    T́m phương án sai trong số các khẳng định sau đây ?

    Các đặc điểm giống nhau của hai phản ứng hoá học trên là:

    A. Toả nhiệt. B. Thuận nghịch.

    C. Đều tạo thành các chất khí.

    D. Đều là các phản ứng oxi hoá-khử.

    78. Cho phản ứng tổng hợp amoniac:

    2N2(k) + 3H2(k) 2NH3(k)

    Tốc độ phản ứng hoá học tổng hợp amoniac sẽ tăng bao nhiêu lần nếu tăng nồng độ hiđro lên 2 lần?

    A. 2 lần. B. 4 lần. C. 8 lần. D. 16 lần.

    Trong tất cả các trường hợp trên, nhiệt độ của phản ứng được giữ nguyên.

    79. Người ta đă sử dụng nhiệt của phản ứng đốt cháy than đá để nung vôi, Biện pháp kĩ thuật nào sau đây không được sử dụng để tăng tốc độ phản ứng nung vôi?


    1. Đập nhỏ đá vôi với kích thước khoảng 10cm.

    2. Tăng nhiệt độ phản ứng lên khoảng 9000C.

    3. Tăng nồng độ khí cacbonic.

    4. Thổi không khí nén vào ḷ nung vôi.

    80. H́nh vẽ nào sau đây biểu diễn trạng thái cân bằng hoá học?
    v v v

    A. B. C.


    t(thời gian)

    81. Trong những khẳng định sau, điều nào là phù hợp với một hệ hoá học ở trạng thái cân bằng?

    A. Phản ứng thuận đă kết thúc.

    B. Phản ứng nghịch đă kết thúc.

    C.Tốc độ của phản ứng thuận và nghịch bằng nhau.

    D. Nồng độ của các chất tham gia và tạo thành sau phản ứng như nhau.

    82. Cho phương tŕnh hoá học

    CO(k) + Cl2(k) COCl2(k)

    Biết rằng nồng độ cân bằng của CO là 0,20mol/l và của Cl2 là 0,30mol/l và hằng số cân bằng lầ 4. Nồng độ cân bằng của chất tạo thành ở một nhiệt độ nào đó cuả phản ứng là giá trị nào sau đây?

    A. 0,24 mol/l B. 0,024 mol/l

    C. 2,4 mol/l D. 0,0024 mol/l

    83. Làm thế nào để điều khiển các phản ứng hoá học theo hướng có lợi nhất cho con người? Biện pháp nào sau đây được sử dụng?

    A. Tăng nhiệt độ và áp suất.

    B. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ sao cho cân bằng hoá học chuyển dịch hoàn toàn sang chiều thuận.

    C. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ, xúc tác sao cho vừa có lợi về tốc độ và chuyển dịch cân bằng hoá học của phản ứng.

    D. Chọn các điều kiện nhiệt độ, áp suất, nồng độ, xúc tác sao cho tốc độ phản ứng thuận là lớn nhất.

    84. Khoanh tṛn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câu dưới đây:

    A. Chất khử là chất cho electron, có số oxi hoá tăng Đ - S

    B. Chất oxi hoá là chất nhận electron, có số oxi hoá giảm Đ - S

    C. Chất khử tham gia quá tŕnh khử Đ - S

    D. Chất oxi hoá tham gia quá tŕnh oxi hoá Đ - S

    E. Không thể tách rời quá tŕnh oxi hoá và quá tŕnh khử Đ - S

    85. Phản ứng tự oxi hoá- khử là phản ứng trong đó:

    A. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố.

    B. Có sự nhường và nhận electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố.

    C. Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng một phân tử.

    D. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số oxi hoá ban đầu.

    86. Phản ứng tự oxi hoá, tự khử là:

    A. NH­4NO3  N2O + 2H2O

    B. 2Al(NO3)3 Al2O3 + 6NO2 + 3/2O2

    C. Cl2 + 2NaOH  NaCl + NaClO

    D. 2KMnO4 K2MnO4 + MnO2 + O2

    E. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + 2MnSO4 + K2SO4 + 8H2O

    87. Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:

    3I2 + 3H2O  HIO3 + 5HI (1)

    HgO 2Hg + O2 (2)

    4K2SO3  3K2SO4 + K2S (3)

    NH4NO3  N2O + 2H2O (4)

    2KClO3  2KCl + 3O2 (5)

    3NO2 + H2O  2HNO3 + NO (6)

    4HClO4  2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7)

    2H2O2 2H2O + O2 (8)

    Trong số các phản ứng oxi hoá- khử trên, số phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử là

    A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

    88. Cho các phản ứng oxi hoá- khử sau:

    3K2MnO4 + 2H2O  MnO2 + 2KMnO4+ 4KOH (1)

    4HCl+MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O (2)

    4KClO3 KCl + 3KClO4 (3)

    3HNO2  HNO3 + 2NO + H2O (4)

    4K2SO3 2K2SO4 + 2K2S (5)

    2AgNO3 2Ag + 2NO2 + O2  (6)

    2S + 6KOH 2K2S + K2SO3 + 3H2O (7)

    2KMnO4 +16 HCl  5Cl2 + 2KCl + 2MnCl2 + 8H2O (8)

    Trong các phản ứng oxi hoá- khử trên số phản ứng tự oxi hoá, tự khử là:

    A. 2 B. 3 C. 4 D. 5

    89. Các chất nào sau đây đều tác dụng với dung dịch Fe(NO3)3?

    A. Mg, Fe, Cu. B. Al, Fe, Ag.

    C. Ni, Zn, Fe D. Cả A và C đều đúng.

    90. Trong phản ứng:

    3NO2 + H2O  2HNO3 + NO

    Khí NO2 đóng vai tṛ nào sau đây?

    A. Chất oxi hoá.

    B. Chất khử.

    C. Là chất oxi hoá nhưng đồng thời cũng là chất khử.

    D. Không là chất oxi hoá cũng không là chất khử.

    91. Cho các phản ứng sau:

    Cl2 + H2O  HCl +HClO

    Cl2 + 2NaOH  NaClO + H2O + NaCl

    3Cl2+ 6NaOH  5NaCl +NaClO3 + 3H2O

    2Cl2 + H2O +HgO  HgCl2+2HClO

    2Cl2 + HgO  HgCl2 + Cl2O

    Trong các phản ứng trên clo đóng vai tṛ là chất ǵ?

    A. Là chất oxi hoá.

    B. Là chất khử.

    C. Vừa là chất oxi hoá, vừa là chất khử.

    D. A, B, C đều đúng

    92. Trong các phản ứng sau, phản ứng nào HCl đóng vai tṛ là chất oxi hoá?

    A. 4HCl + MnO2 MnCl2 + Cl2 + 2H2O

    B. 4HCl +2Cu + O2 2CuCl2 + 2H2O

    C. 2HCl + Fe  FeCl2 + H2

    D. 16HCl + 2 KMnO4  2MnCl2 + 5Cl2 +8 H2O + 2KCl

    E. 4HCl + O2  2H2O + 2Cl2

    93. Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N­2O và N2 khi phản ứng kết thúc cho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là:

    A. H2, NO2 . B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2

    94. Phản ứng oxi hoá khử xảy ra khi tạo thành

    A. Chất ít tan tạo kết tủa.

    B. Chất ít điện li.

    C. Chất oxi hoá và chất khử yếu hơn.

    D. Chất dễ bay hơi.

    95. Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B. Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dung dịch B th́ thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là:

    A. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3 D. Tất cả đều sai

    96. Ghép đôi các thành phần của câu ở cột A và B sao cho hợp lí.

    AB1. Sự oxi hoá làA. quá tŕnh nhận electron và làm giảm số oxi hoá của một nguyên tố.2. Sự khử làB. quá tŕnh cho electron và làm tăng số oxi hoá của một nguyên tố.3. Phản ứng toả nhiệt làC.Phản ứng có H > 04. Phản ứng oxi hoá - khử làD. Phản ứng có H < 0E. Phản ứng trong đó có sự chuyển electron giữa các chất phản ứng. Hoặc là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của các nguyên tố.

    97. Cho KI tác dụng với KMnO4 trong môi trường H2SO4, người ta thu được 1,51g MnSO4 theo phương tŕnh phản ứng sau:

    10KI + 2KMnO4 + 8H2SO4  6K2SO4 + 5I2 + 2MnSO4 + 8 H2O

    Số mol iot tạo thành và KI tham gia phản ứng trên là:



    1. 0,00025 và 0,0005

    2. 0,025 và 0,05.

    3. 0,25 và 0,50.

    4. 0,0025 và 0,005

    98. Hăy chọn phương án đúng. Phản ứng oxi hoá - khử xảy ra hay không trong các trường hợp sau đây? Đồng có thể tác dụng với

    A. dung dịch muối sắt II tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt.

    B. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và giải phóng sắt.

    C. dung dịch muối sắt III tạo thành muối đồng II và muối sắt II.

    D. không thể tác dụng với dung dịch muối sắt III.

    99. Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khối lượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịch HNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Khối lượng tính theo gam của m là:

    A. 11,8. B. 10,8

    C. 9,8 D. 8,8

    100. Cho các chất sau: NH3, HCl, SO3, N2. Chúng có kiểu liên kết hoá học nào sau đây?

    A. Liên kết cộng hoá trị phân cực.

    B. Liên kết cộng hoá trị không phân cực.

    C. Liên kết cộng hoá trị.

    D. Liên kết phối trí

    101. Cho 1,44g hỗn hợp gồm kim loại M và oxit của nó MO, có số mol bằng nhau, tác dụng hết với H2SO4 đặc, đun nóng. Thể tích khí SO2(đktc) thu được là 0,224lit. Cho biết rằng hoá trị lớn nhất của M là II.

    Kim loại M là:.....................................................

    Vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn là:..............................................

    .......................................................................................................................

    Viết các phương tŕnh phản ứng hoá học đă xảy ra:……………………….

    102. A và B là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất A và B có phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23.

    - Cấu h́nh e của A…………………………………………..

    - Công thức phân tử của đơn chất A…………………………


    1. Công thức phân tử của dạng thù h́nh A

    2. Cấu h́nh e của B…………………………

    3. Các dạng thù h́nh thường gặp của B

    - Vị trí của A, B trong bảng HTTH…………………………

    103. Nhúng 1 thanh nhôm nặng 50g vào 400ml dung dịch CuSO4 0,5M. Sau một thời gian lấy thanh nhôm ra cân nặng 51,38g. Hỏi khối lượng Cu thoát ra là bao nhiêu?

    A. 0,64g B. 1,28g

    C. 1,92g D. 2,56.

    104. Ḥa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối với hiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là:

    A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít.

    C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.

    105. Khoanh tṛn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câu dưới đây:

    A. Liên kết đơn bền hơn liên kết đôi Đ - S

    B. Liên kết đôi bền hơn liên kết ba Đ - S

    C. Các chất có kiểu liên kết ion bền hơn liên kết cộng hoá trị Đ - S

    D. Các chất SO2, H2SO3, KHSO3 lưu huỳnh có số oxi hoá +4 Đ - S

    E. Tinh thể nguyên tử bên hơn tinh thể phân tử Đ - S

    106. Phản ứng tự oxi hoá - tự khử là phản ứng hoá học trong đó

    A. Có sự tăng, giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố

    B. Có sự nhường và nhận electron ở các nguyên tử của cùng một nguyên tố.

    C. Chất oxi hoá và chất khử nằm cùng một phân tử.

    D. Có sự tăng và giảm đồng thời số oxi hoá các nguyên tử của cùng một nguyên tố có cùng số oxi hoá ban đầu.

    107. Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ . Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dần theo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+, tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sau đây là đúng?

    A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.

    B. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2.

    C. Fe không tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2.

    D. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl2.

    108. Trong các phản ứng oxi hoá khử, các axit có khả năng đóng vai tṛ chất oxi hoá, chất khử hoặc chỉ là môi trường, không tham gia việc cho nhận electron. Hăy ghép nối phản ứng hoá học ở cột A với vai tṛ của axit trong cột B cho phù hợp.


    Phương tŕnh hoá họcVai tṛ của axitA. 4HCl + MnO2  MnCl2 + Cl2 + 2H2O(1)Là chất oxi hoáB. Fe + 4HNO3  Fe(NO3)3 + NO + H2O(2)Là chất khửC. 2H2S + SO2  3S + 2H2O(3)Là môi trườngD. 10FeSO4 + 2KMnO4 + 8H2SO4  5Fe2(SO4)3 + K2SO4 + 2MnSO4 + 8H2O

    109. Hoà tan hoàn toàn m gam Fe3O4 vào dung dịch HNO3 loăng dư, tất cả lượng khí NO thu được đem oxi hoá thành NO2 rồi sục vào nước cùng ḍng khí O2 để chuyển hết thành HNO3. Cho biết thể tích khí oxi (đktc) đă tham gia quá tŕnh trên là 3,36 lit. Khối lượng m của Fe3O4 là giá trị nào sau đây?

    A. 139,2 gam. B. 13,92 gam.

    C. 1,392 gam. D. 1392 gam.

    110. Vai tṛ của kim loại và ion kim loại trong các phản ứng oxi hoá - khử mà chúng tham gia là:

    A. Chất khử.

    B. Chất oxi hoá.

    C. Vừa là chất khử vừa có thể là chất oxi hoá.

    D. Kim loại chỉ là chất khử, ion kim loại có thể là chất khử hay chất oxi hoá.

    111. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí A gồm hai khí X, Y có tỷ khối so với hiđro bằng 22,805. Công thức hoá học của X và Y theo thứ tự là:

    A. H2S và CO2. B. SO2 và CO2.

    C. NO2 và CO2 D. NO2 và SO2

    112. A là dung dịch chứa 2 chất tan là HCl và CuSO4 pH = 1. Cho từ từ dung dịch NaOH 1M vào 100ml dung dịch A đến khi lượng kết tủa sinh ra bắt đầu không đổi th́ dùng hết 250 ml. Nồng độ M của các chất tan trong A lần lượt là:

    A. 0,01M và 0,24M. B. 0,1M và 0,24M.

    C. 0,01M và 2,4M. D. 0,1M và 2,4M.

    113. Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy (A) trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A1 và khí B1. Mặt khác lại cho dung dịch A1 tác dụng với NaOH dư lọc tách kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi đươc chất rắn A2. Công thức hoá học của A1, A2 và khí B1 lần lượt như sau:

    A. Fe2(SO4)3, FeO và SO2.

    B. Fe2(SO4)3, Fe3O4 và SO2.

    C. Fe2(SO4)3, Fe2O3 và SO2.

    D. FeSO4, Fe2O3 và SO2.

    114. Ḥa tan hoàn toàn 28,8 g kim loại Cu vào dung dịch HNO3loăng, tất cả khí NO thu được đem oxi hóa thành NO2 rồi sục vào nước có ḍng oxi để chuyển hết thành HNO­­­3. Thể tích khí oxi ở đktc đă tham gia vào quá tŕnh trên là:

    A . 100,8 lít B. 10,08lít

    C . 50,4 lít D. 5,04 lít
    115. Cho sơ đồ chuyển hoá

    X1 Y  CO2  + …

    X

    A B D  + …



    Chất X có thể là một trong các chất nào sau đây?

    A. CaCO3 B. BaSO3

    C. BaCO3 D. MgCO3

    116. Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịch axit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:

    A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g và 2,4g

    C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g

    117. Cho các phương tŕnh hoá học sau đây:

    A. Al4C3 + 12H2O  4Al(OH)3 + 3CH4

    B. 2Na + 2H2O  2NaOH + H2

    C. C2H2 + H2O CH3CHO

    D. C2H5Cl + H2O C2H5OH + HCl

    E. NaH + H2O  NaOH + H2

    F. 2F2 + 2H2O  4HF + O2

    Có bao nhiêu phản ứng hoá học trong số các phản ứng trên, trong đó H2O đóng vai tṛ chất oxi hóa hay chất khử?

    A. 1 B. 2

    C. 3 D. 4

    118. Kim loại nào sau đây có thể điều chế theo phương pháp điện phân nóng chảy oxit:

    A. Fe B. Cu

    C. Al D. Ag

    119. Nhúng một thanh Mg có khối lượng m vào một dung dịch chứa 2 muối FeCl3 và FeCl2. Sau một thời gian lấy thanh Mg ra cân lại thấy có khối lượng m’ < m. Vậy trong dung dịch c̣n lại có chứa các cation nào sau đây?

    A. Mg2+

    B. Mg2+ và Fe2+

    C. Mg2+, Fe2+ và Fe3+

    D. Cả B và C đều đúng

    120. Dung dịch FeCl3 có pH là:

    A. < 7 B. = 7

    C. > 7 D.  7

    121. Kim loại nào sau đây có phản ứng với dung dịch CuSO4?

    A. Mg, Al, Ag B. Fe, Mg, Na

    C. Ba, Zn, Hg D. Na, Hg, Ni

    122. Thổi V lít khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn vào dung dịch chứa 0,2 mol Ca(OH)2 th́ thu được 2,5g kết tủA. Giá trị của V là:

    A. 0,56 lít. B. 8,4 lít.

    C. 1,12 lít. D. Cả A và B đều đúng.

    123. Có khí CO2 lẫn tạp chất là SO2. Để loại bỏ tạp chất th́ có thể sục hỗn hợp khí vào trong dung dch nào sau đây?

    A. Dung dịch nước brom dư.

    B. Dung dịch Ba(OH)2 dư.

    C. Dung dịch Ca(OH)2 dư.

    D. Dung dịch NaOH dư.

    124. Các chất nào trong dăy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịch axit mạnh?

    A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl.

    B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4.

    C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO.

    D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.

    125. Khi lấy 14,25g muối clorua của một kim loại M chỉ có hoá trị II và một lượng muối nitrat của M với số mol như nhau, th́ thấy khối lượng khác nhau là 7,95g. Công thức của 2 muối là:

    A. CuCl2, Cu(NO3)2

    B. FeCl2, Fe(NO3)2

    C. MgCl2, Mg(NO3)2

    D. CaCl2, Ca(NO3)2

    126. Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là:

    A. 1,368 lít.

    B. 2,737 lít.

    C. 2,224 lít.

    D. 3,3737 lít.

    127. Trộn 0,54 g bột nhôm với bột Fe2O3 và CuO rồi tiến hành phản ứng nhiệt nhôm thu được hỗn hợp A. Hoà tan hoàn toàn A trong dung dịch HNO3 được hỗn hợp khí gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 3. Thể tích (đktc) khí NO và NO2 lần lượt là:

    A. 0,224 lít và 0,672 lít.

    B. 0,672 lít và 0,224 lít.

    C. 2,24 lít và 6,72 lít.

    D. 6,72 lít và 2,24 lít.

    128. Hoà tan hoàn toàn một lượng bột sắt vào dung dịch HNO3 loăng thu được hỗn hợp khí gồm 0,015 mol N2O và 0,01 mol NO. Lượng sắt đă hoà tan là:

    A. 0,56g B. 0,84g

    C. 2,8g D. 1,4g

    129. Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:

    A. 0,12 mol. B. 0,24 mol.

    C. 0,21 mol. D. 0,36 mol.

    130. Có các dung dịch AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Chỉ được dùng thêm một thuốc thử, th́ có thể dùng thêm thuốc thử nào sau đây để nhận biết các dung dịch đó?

    A. Dung dịch NaOH. B. Dung dịch AgNO3.

    C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch quỳ tím.

    131. Điện phân dung dịch CuSO4 với anot bằng đồng nhận thấy màu xanh của dung dịch không đổi. Chọn một trong các lí do sau:

    A. Sự điện phân không xảy ra.

    B. Thực chất là điện phân nước.

    C. Đồng vừa tạo ra ở catot lại tan ngay.

    D. Lượng đồng bám vào catot bằng lượng tan ra ở anot nhờ điện phân.

    132. Điện phân dung dịch chứa 0,2 mol FeSO4 và 0,06mol HCl với ḍng điện 1,34 A trong 2 giờ (điện cực trơ, có màng ngăn). Bỏ qua sự hoà tan của clo trong nước và coi hiệu suất điện phân là 100%. Khối lượng kim loại thoát ra ở katot và thể tích khí thoát ra ở anot (đktc) lần lượt là:

    A. 1,12 gam Fe và 0,896 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.

    B. 1,12 gam Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.

    C. 11,2 gam Fe và 1,12 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.

    D. 1,12 gam Fe và 8,96 lit hỗn hợp khí Cl2 và O2.

    133. Cho các anion: Cl-, Br-, S2-, I-, OH- Thứ tự oxi hoá của các anion ở anot trơ nào sau đây là đúng?

    A. Cl-, Br-, S2-, I-, OH- .

    B. S2-, Cl-, I-, Br,- OH- .

    C. S2-, I-, Br-, Cl-, OH- .

    D. S2-, I-, Br- , OH-, Cl- .


    1. C. HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI, ĐÁP SỐ


    60. B62. C63. D64. B65. D66. D67. A68. D70. D71. B72. D73. A74. D75. D76. D77. A78. C79. C80. C81. C82. A83. C85. D86. C87. B88. D89. D90. C91. C92. C93. B94. C95. B97. B98. C99. B100. C103. C104. B106. D107 A109. A110. D111. C112. D113. C114. D115. C116. B117. C118. C119. D120. A121. B122. D123. A124. B125. C126. A127. A128. C129. A130. A131. D132, A133. C61. a - 1; b -1; c - 5; d - 3.

    69. 1 - b; 2 - a; 3 - a; 4 - a

    84. Khoanh tṛn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câu dưới đây:

    A. Chất khử là chất cho electron, có số oxi hoá tăng Đ

    B. Chất oxi hoá là chất nhận electron, có số oxi hoá giảm Đ

    C. Chất khử tham gia quá tŕnh khử S

    D. Chất oxi hoá tham gia quá tŕnh oxi hoá S

    E. Không thể tách rời quá tŕnh oxi hoá và quá tŕnh khử Đ

    87. Có năm phản ứng oxi hoá- khử sau thuộc loại phản ứng oxi hoá- khử nội phân tử:

    HgO 2Hg + O2 (2)

    NH4NO3  N2O + 2H2O (4)

    2KClO3  2KCl + 3O2 (5)

    4HClO4  2Cl2 + 7O2 + 2H2O (7)

    2H2O2 2H2O + O2 (8)

    Do đó phương án đúng là: B. 5

    And 88. Có các phản ứng oxi hoá- khử sau thuộc loại phản ứng tự oxi hoá, tự khử:

    3K2MnO4 + 2H2O  MnO2 + 2KMnO4+ 4KOH (1)

    4KClO3 KCl + 3KClO4 (3)

    3HNO2  HNO3 + 2NO + H2O (4)

    4K2SO3 2K2SO4 + 2K2S (5)

    2S + 6KOH 2K2S + K2SO3 + 3H2O (7)

    Vậy phương án đúng là: D. 5

    96. 1 – B; 2 – A; 3 – D; 4 – E.

    101.


    Hướng dẫn gii: Số mol của SO2 bằng số mol của M = = 0,01 (mol) = số mol của MO.

    Khối lượng mol trung b́nh của hỗn hợp là = 72

    Khối lượng mol nguyên tử oxi = (72 - AM) 2 = 16  AM = 64.

    Kim loại M là:Cu

    Vị trí của M trong bảng hệ thống tuần hoàn là ở ô 29, chu kỳ 4, nhóm IB.

    Viết các phương tŕnh phản ứng hoá học đă xảy ra:

    Cu + 2H2SO4  CuSO4 + SO2 + H2O

    CuO + H2SO4  CuSO4 + H2O

    102. A và B là hai nguyên tố thuộc hai phân nhóm chính kế tiếp nhau, B ở nhóm V, ở trạng thái đơn chất A và B có phản ứng với nhau. Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử của A và B là 23. Chỉ có thể B là N hay P. N bị loại v́ không tác dụng với S. Như vậy B là photpho và A là oxi.

    - Cấu h́nh e của A: 1s22s22p4



    1. Công thức phân tử của đơn chất A: O2

    2. Công thức phân tử của dạng thù h́nh A: O3

    3. Cấu h́nh e của B: 1s22s22p63s23p3

    4. Các dạng thù h́nh thường gặp của B: P đỏ, P trắng

    - Vị trí của A, B trong bảng HTTH: oxi ở ô số 8, chu kỳ II, nhóm VIA; Photpho ở ô số 15, chu kỳ III và nhóm VA.
    103. Cách 1:

    2Al + 3CuSO4  Al2(SO4)3 + 3Cu

    x 1,5x

    Đặt số mol Al phản ứng là x



    Khối lượng thanh nhôm sau phản ứng = mCu gp + mAl c̣n dư

    = 1,5x x 64 + (50 - 27x) = 51,38

     x = 0,02 (mol)

    => khối lượng Cu thoát ra: 0,02 x 1,5 x 64 = 1,92g



    Cách 2:

    Theo phương tŕnh cứ 2mol Al  3mol Cu khối lượng tăng là: 3 x (64 - 54) = 138g

    Vậy khối lượng tăng: 51,38 - 50 = 1,38g  0,03mol Cu

     mCu = 0,03 x 64 = 1,92 (g)

    Vậy đáp án (C) đúng.
    104. Cách 1:

    Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O

    x x (mol)

    8Al + 30HNO3  8Al(NO3)3 + 3NO2 + 15H2O

    ny y (mol)

    x + y = 0,17 (I)

    m = 16,75 x 2 = 33,5 (II)

    Giải hệ phương tŕnh (I) và (II):



     VNO = 0,09 x 22,4 = 2,106 lít



    = 0,03 x 22,4 = 0,672 lít
    Cách 2:

    Al - 3e  Al3+

    3x x

    8y y






    Đáp án (B) đúng.

    105. Khoanh tṛn vào chữ Đ nếu phát biểu đúng, chữ S nếu phát biểu sai trong những câu dưới đây:

    A. Liên kết đơn bền hơn liên kết đôi S

    B. Liên kết đôi bền hơn liên kết ba S

    C. Các chất có kiểu liên kết ion bền hơn liên kết cộng hoá trị S

    D. Các chất SO2, H2SO3, KHSO3 lưu huỳnh có số oxi hoá +4 Đ

    E. Tinh thể nguyên tử bên hơn tinh thể phân tử Đ
    108. a – (3); b – (1); c – (2); d – (3).

    109.


    Áp dụng phương pháp bảo toàn electron, ta có:

    O2

    n = = 0,15(mol),

    Sau quá tŕnh biến đổi HNO3 trở lai trạng thái ban đầu, do đó chất nhận electron là oxi. O2 + 4e  2O2-

    0,15 0,6 mol

    Chất cho electron là Fe2+ trong Fe3O4

    Fe2+ - 1e  Fe3+

    x 0,6 mol

    Fe3O4

    x = = 0,6  m = 0,6. 232 = 139,2 (gam)

    Đáp số: A.
    114. Cách 1:

    3 Cu + 8HNO3  3Cu (NO3)2 + 2NO + 4 H2O (1)

    NO +nO2  NO2 (2)

    2NO2 +nO2 + H2 O  2HNO3 (3)

    nCu = (mol)

    Theo phương tŕnh (1): NNO = nnCu = n0,45 = 0,3 (mol)

    (2):

    (3)






    Cách 2:

    Cu - 2e  Cu2+ O2 + 4e  2O2-

    0,45 0,9 x 4x

    4x = 0,9  x = 0,225 (mol)

    = 0,225 x 22,4 = 5,04 lít

    Đáp án (D) đúng


    119. D. Cả B và C đều đúng

    Giải thích: Mg + Fe3+  Mg2+ + Fe (1)

    Fe + 2Fe3+  3Fe2+ (2)

    V́ m’< m cho nên không c̣n Fe bám vào thanh Mg, như vậy có thể Fe3+ tác dụng vừa đủ với Fe, dung dịch chỉ c̣n Mg2+ và Fe2+ hoặc dư Fe3+.

    120. A. < 7

    121. B. Fe, Mg, Na

    122. D. Cả A và B đều đúng. Hướng dẫn:

    CO2



    Trường hợp 1: Ca(OH)2 dư, chỉ xảy ra phản ứng (1) V = 22,4 = 0,56 (lit)

    CO2 + Ca(OH)2  CaCO3 + H2O (1)

    xmol xmol xmol

    Trường hợp 2: Xảy ra cả hai phản ứng (1) và (2)

    2CO2 + Ca(OH)2  Ca(HCO3)2 (2)

    ymol mol mol

    CO2

    x = = 0,025 (mol); x + = 0,2  = 0,175 hay y = 0,35 (mol)

    Tổng số mol của CO2 = 0,35 + 0,025 = 0,375 (mol) hay V = 8,4 lit

    125. C. MgCl2, Mg(NO3)2

    Hướng dẫn giải:

    Cộng thức của hai muối là MCl2 và M(NO3)2

    Áp dụng phương pháp tăng, giảm khối lượng ta có:

    Cứ 1mol MCl2 và M(NO3)2 khối lượng khác nhau 53 gam

    Vậy xmol MCl2 7,95 gam

    x = = 0,15 (mol)

     Khối lượng mol của MCl2 = = 95 hay M = 95 -71 = 24, M là Mg.


    1. Каталог: images -> files
      files -> THỦ TỤc hành chính trong lĩnh vực quản lý HƯỚng dẫn du lịCH
      files -> BỘ y tế CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
      files -> GIÁ DỊch vụ KỸ thuật kiểM ĐỊNH, hiệu chuẩN, SỬa chữa phưƠng tiệN ĐO
      files -> Sở giao dịch chứng khoán hà NỘi cấP ĐĂng ký niêm yết chứng khoán chỉ CÓ nghĩa là việC niêm yết chứng khoáN ĐÃ thực hiện theo các quy đỊnh của pháp luật liên quan mà không hàM Ý ĐẢm bảo giá trị CỦa chứng khoáN
      files -> GIẢi golf hữu nghị việt lào lần thứ II thứ BẢY, ngàY 4/7/2015
      files -> Mẫu A1-Đxnv phiếU ĐỀ xuất nhiệm vụ khoa học và CÔng nghệ
      files -> Bch trung tâm gdtx tỉnh đắk Lắk, ngày 07 tháng 10 năm 2014
      files -> Kinh phật thuyết a di ðÀ
      files -> Aedes aegypti

      tải về 2.88 Mb.

      Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   16




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương