Lời nói đầu tcvn 9152 : 2012 được chuyển đổi từ tcxd. 57-73


Cho phép xác định áp lực đất ở trạng thái nghỉ theo phụ lục của tiêu chuẩn này. 5.12.10



tải về 4.65 Mb.
trang8/51
Chuyển đổi dữ liệu23.06.2022
Kích4.65 Mb.
#52447
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   51
TCVN 9152-2012
TIN NHAN DINH KTTV THOI HAN MUA 12.2021-06.2022
5.12.9 Cho phép xác định áp lực đất ở trạng thái nghỉ theo phụ lục của tiêu chuẩn này.
5.12.10 Khi tính áp lực bị động không ép trồi của đất Eb, cần kể đến chuyển vị của tường về phía đất, do tác dụng của ngoại lực tác dụng lên tường gây ra như: áp lực nước lên mặt trước tường, tàu thuyền v.v… cũng như tác dụng của nhiệt do sự thay đổi nhiệt độ môi trường xung quanh gây ra.
5.12.11 Khi xác định áp lực bị động ép trồi của đất Eb, cần kể đến trị số và đặc trưng chuyển vị của tường tùy theo tính dễ biến dạng của nền và tính dễ uốn của bản thân tường. Cho phép xác định áp lực bị động của đất Eb theo phụ lục của tiêu chuẩn này.
CHÚ THÍCH: Đối với tường chắn có độ lớn cấp III, cấp IV và cấp V mà chiều cao nhỏ hơn 10m thì cho phép không kể đến áp lực bị động không ép trồi của đất (Eb) khi tính toán.
5.12.12 Khi tính toán ổn định của tường chắn đặt trên nền không phải là đá, cần kể đến áp lực bị động có ép trồi của đất Ebt ở phía trước tường do tường chuyển vị về phía trước gây ra. Nên tính áp lực này như sau:
a) Khi độ chôn sâu của tường trong nền đạt trị số bằng hoặc nhỏ hơn 0,2 (tb là áp lực trung bình tại mặt đáy tấm móng) thì tính theo phương pháp gần đúng (xem phụ lục D). Trong trường hợp này nên lấy trị số áp lực hông bt = 1.
b) Khi độ chôn sâu của tường trong nền lớn hơn 0,2 thì tính theo các phương pháp dựa trên lời giải của bài toán lý thuyết cân bằng giới hạn (thí dụ theo phương pháp đồ giải).
5.12.13 Khi tính toán áp lực bị động có ép trồi của đất dính, cho phép kể đến lực dính của đất.
CHÚ THÍCH: Lực dính đơn vị C của đất đưa vào trong tính toán được lấy theo chỉ dẫn ở 4.1.8.
5.12.14 Những đặc trưng cơ lý của đất cần thiết cho tính toán áp lực đất lên tường chắn (trọng lượng đơn vị thể tích , góc ma sát trong  và lực dính đơn vị C tại mặt sau mặt trước tường) được xác định bằng thí nghiệm.
Trọng lượng đơn vị thể tích của đất ở trạng thái độ ẩm tự nhiên tn và ở dưới mực nước đn của phải được xác định theo công thức:
tn = (1 + W)(1 - n)n = k (1 + W) =
đn =
trong đó
 là tỷ trọng của đất.
N là độ rỗng của đất
W là độ ẩm của đất
k là khối lượng riêng khô của đất, tính bằng t/m3.
bh là khối lượng riêng bão hòa của đất, tính bằng t/m3.
n là trọng lượng đơn vị thể tích của nước, tính bằng t/m3.
 là hệ số rỗng của đất
G là độ bão hào của đất.
Trọng lượng đơn vị thể tích của đất nằm dưới mực nước trong đất phải được lấy theo trạng thái đẩy nổi đn.
CHÚ THÍCH: Trong thời kỳ xây dựng khi xác định đặc trưng cơ lý của đất đắp cần kể đến điều kiện và phương pháp thi công.

tải về 4.65 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   4   5   6   7   8   9   10   11   ...   51




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương