LỜi giới thiệu suy tư ban đẦu về MẦu nhiệm giêSU



tải về 1.5 Mb.
trang19/19
Chuyển đổi dữ liệu05.08.2016
Kích1.5 Mb.
#13722
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19

THƯ MỤC
Như đã giải thích trong Lời Dẫn nhập, cuốn sách này bao gồm những chú giải phê bình lịch sử và dung những kết quả do phương pháp này tìm ra, nhưng cuốn sách này tìm cách siêu việt phương pháp này và đi đến một chú giải thần học chân chính về những bản văn Sách thánh. Cuốn sách này không nhắm vào những cuộc tranh luận thuộc lãnh vực nghiên cứu phê bình lịch sử. Vì thế, tôi không có ý định biên soạn một thư mục đầy đủ, dù bất cứ trường hợp nào chăng nữa cũng khó có thể làm được. Tựa đề của những tác phẩm được trích dẫn lại trong cuốn sách đã được ghi lại cách đơn giản trong bản văn và để trong ngoặc. Dưới đây, những chi tiết thuộc phần thư mục được ghi lại cách đầy đủ.

Trước hết, những tài liệu sau đây thuộc về những cuốn sách mới và quan trọng hơn về Đức Giêsu.

Joachim Gnilka, Jesus von Nazareth. Botschaft und Geschichte. Herder, Freiburg, 1990.

Klaus Berger. Jesus. Pattloch, Munich, 2004. Trên cơ sở về kiến thức chú giải, tác giả trình bày nhân vật và sứ điệp của Đức Giêsu qua cuộc đối thoại với những vấn đề thời nay.

Heinz Schgurmann. Jesus. Gestalt und Geheimnis. Klaus Scholtissek biên soạn. Bonifatius, Paderborn, 1994. Một tổng hợp các luận văn.

John P. Meier. A Marginal Jew: Rethinking the Historical Jesus. Doubleday, New York, 1991-2001. Một linh mục người Mỹ thực hiện công trình này gồm nhiều cuốn sách. Đây là một mô thức chú giải theo phương pháp phê bình lịch sử dưới nhiều khía cạnh, trong đó ý nghĩa và những hạn chế của nó hiện ra khá rõ. Nên đọc phần phê bình sách của Jacob Neusher trong Cuốn 1, “Who Needs the Historical Jesus?” trong Chronicles, tháng 7, 1993, tr. 32-34.

Thomas Soding. Der Gottessohn aus Nazareth. Das Menschsein Jesu im Neuen Testament. Herder, Freiburg, 2006. Cuốn sách này không có chủ đích xây dựng lại một Đức Giêsu lịch sử, nhưng trình bày một chứng tá đức tin trong nhiều bản văn Tân Ước.

Rudolf Schnackenburg. Jesus in the Gospels: A Biblical Christology. O.C. Dean Jr. Chuyển ngữ. Westminster John Knox Press, Louisville, 1995. Trong Lời Dẫn nhập của cuốn sách này có trích dẫn. Schnackenburg đi theo công trình này với một xuất bản nhỏ, riêng tư và cuối cùng, Freundschaft mit Jesus (Freiburg, 1995). Trong đó, ông “bớt nhấn mạnh đến điều có thể nhận ra … hơn là những ảnh hưởng mà Đức Giêsu mang lại cho linh hồn và tâm tư của con người”. Do đó, những câu nói của riêng Schnackenburg cố gắng đưa ra “một hành vi cân bằng giữa lý trí và kinh nghiệm” (tr. 7 tt).

Trong phần chú giải các Sách thánh, tôi chủ yếu dựa trên những bộ riêng lẻ của Herders Theologischer Kommentar zum Neuen Testament, tiếc là không còn đầy đủ.

Có thể tìm thấy rất nhiều tư liệu khác về câu chuyện Đức Giêsu trong bộ sách 6 cuốn La storia di Gesù, Rizzoli, Milan, 1983-85.


- CHƯƠNG 1: ĐỨC GIÊSU NHẬN PHÉP RỬA
Paul Evdokimov. The Art of the Icon: A Theology of Beauty. Nxb. Oakwood, Redondo Beach, Calif. 1990. Về thần học Icaon và những bản văn Giáo phụ.

Joachim Jeremias. “Amnos.” Trong Theological Dictionary of the New Testament. Eerdmans, Grand Rapis, Mich., 1964, cuốn 1, tr. 338-40.

Joachim Gnilka. Das Matthäusevangelium. Erster Teil. Herder, Freiburg, 1986.

Romano Guardini. Das Wesen des Christentums – Die menschliche Wirklichkeit des Herrn. Beitrage zu einer Psychologie Jeu. Matthias Gruneward, Mainz, 1991.


CHƯƠNG 2: ĐỨC GIÊSU CHỊU CÁM DỖ
Đa phần chương này xứng hợp với những gì tôi đã viết trong cuốn sách Unterwegs zu Jesus Christus (Augsburg, 2003), tr. 84-99, về việc Đức Giêsu chịu cám dỗ. Những thư mục khác được ghi lại trong đó.

Vladimir Soloviev. The Antichrist. W.J. Barnes và H.H. Haynes chuyển ngữ. Floris Classics, Edinburgh, 1982.

Joachim Gnilka. Das Matthäusevangelium. Erster Teil. Herder, Freiburg, 1986.
- CHƯƠNG 3: TIN MỪNG VỀ TRIỀU ĐẠI THIÊN CHÚA
Adolf von Harnack. What is Christianity? Thomas Bailey Sanders chuyển ngữ. Fortress Press, Philadelphia, 1986.

Jurgen Moltmann. Theology of Hope: On the Ground and the Implication of a Christian Eschatology. James W. Leitch chuyển ngữ. SCM Press Ltd., London, 1967.

Peter Stuhlmacher. Biblische Theologie des Neuen Testaments, cuốn 1: Grundlegung. Von Jesus zu Paulus; cuốn 2: Von der Paulusschule bis zur Johannesoffenbarung. Vandenhoeck & Ruprecht, Gottingen, 1992-99.

CHƯƠNG 4: BÀI GIẢNG TRÊN NÚI
Jacob Neusner. A Rabbi Talks with Jesus. McGill-Queen’s University Press, Montreal, 2000.

Joachim Gnilka. Das Matthäusevangelium. Erster Teil. Herder, Freiburg, 1986.

Karl Elliger. Das Buch der zwölf Kleinnen Propheten, cuốn 2. Cuốn số 25 trong Das Alte Testament Deutch. Vandenhoeck & Ruprecht, Gottingen, 1964 (ấn bản lần thứ 5).

Erich Dinkler. Signum Crucis. Aufsätze zum Neuen Testament und zur christlichen Archäologie. Mohr, Tubingen, 1967, tr. 1-154 (về dấu chỉ tau).

Bernard of Clairvaux. Sermones in Cantica Canticorum, 26:5. Xem Bernard of Clairvaux, On the Song of Songs, cuốn 2. Kilian Walsh chuyển ngữ (Kalamazoo, Mich., 1976), tr. 63. Về bản văn và bối cảnh của nó, Henry de Lubac, Histoire et Esprit. L’Intelligence de l’Ecriture selon Origène (Paris, 1950).

Đối với lời phê bình của Friedrich Nietzsche về Kitô giáo, trong đó có nhiều tư liệu, tôi đề cập đến Henri de Lubac, The Drama of Atheist Humanism, Edith M. Riley chuyển ngữ (Clevand, 1963), đặc biệt các trang 18-60.

Phần “Compromise and Prophetic Radicalism” tôi trân trọng những suy tư quan trọng trong hai luận văn mà cho tới nay chưa xuất bản của Giáo sư Olivier Artus đã chuẩn bị cho Ủy ban Kinh Thánh Giáo Hoàng (Paris, 2003 và 2004). Về biện chứng giữa hai thể loại luật, ngụy biện và hiển nhiên, ông đặc biệt ám chỉ đến Frank Crusemann, Die Tora (Munich, 1992).
CHƯƠNG 5: KINH LẠY CHA
Tài liệu về kinh Lạy Cha rất phong phú. Trong phần chú giải, chủ yếu tôi lấy trích từ Joachim Gnilka, Das Matthäusevangelium. Erster Teil (Freiburg, 1986).

Đối với những tham khảo thuộc nhiều ngành học thuật, một số chỉ dẫn ban đầu có thể tìm thấy trong Florian Trenner, biên soạn, Vater unser im Himmel (Munich, 2004).

Về bối cảnh Do thái, Meinrad Limbeck, Von Jesu beten lernen. Das Vaterrunser auf dem Hintergrund des Alten Testamentes (Stuttgart, 1980).

Jakob Josef Petuchowki và Michael Brocke. The Lord’s Prayer and Jewish Liturgy. Burns & Oates, London, 1978.

Do sự phong phú về chú giải thiêng liêng, tôi chọn ra một phần nhỏ trong tác phẩm của Romano Guardini, Gebet und Wahreit. Meditationen über das Vaterunser (Würzburg, 1960; Mainz, 1988 (ấn bản lần thứ 3)).

Reinhold Schneider. Das Vaterunser. Herder, Freiburg, 1947; 1979 (ấn bản lần thứ 6).

Peter-Hans Kolvenbach, S.J. Der österliche Weg. Exerzitien zur Lebenserneuerung. Herder, Freiburg, 1988, tr. 63-104.

Carlo Maria Martini, Non sprecate parole. Esercizi spirituali con il Padre nostro. Portalupi Editore, Casale Monferrato, 2005.

Trong các chú giải về kinh Lạy Cha của các Giáo phụ, một trong những chú giải mà tôi yêu thích và thường xuyên trích dẫn là chú giải của thánh Cypriani thành Carthage (c. 200-258), De dominica oratione, trong Thasci Caecilli Cypriani Opera Omnia, CSEL III 1, tr. 265-294. Bản dịch Anh ngữ, xem The Fathers of the Church: A New Translation, cuốn 36. Roy J. Deferrari chuyển ngữ và biên dịch (New York, 1958).

Về Khải Huyền 12-13, xem, ví dụ Gianfranco Ravasi, Apocalisse (Casale Monferrato, 2000 (ấn bản lần thứ 2), tr. 108-30.


CHƯƠNG 6: CÁC MÔN ĐỆ
André Feuillet. Études d’exégèse et de théologie biblique. Ancien Testament. Gabalda, Paris, 1975.

Rudolf Pesch. Das Markusevangelium. Erster Teil. Herder, Freiburg, 1976.

Heinrich Schlier. Der Brief an die Epheser. Ein Kommentar. Patmos, Dusseldorf, 1958 (ấn bản lần thứ 2).

Eugen Biser, Eiweisung in das Christentum, Patmos, Dusseldorf, 1997


- CHƯƠNG 7: SỨ ĐIỆP TRONG CÁC DỤ NGÔN
Joachim Jeremias, The Parables of Jesus. S.H Hooke chuyển ngữ, Nxb. SCM, London, 1963, tái biên dịch.

Adolf Julicher, Die Gleichnisreden Jesu, 2 cuốn. Morh, Tübingen, 1899; 1910 (ấn bản lần thứ 2).

Charles H. Dodd. The Parables of the Kingdom. Nisbet, London, 1938 (ấn lần thứ 4).

Helmut Kuhn. “Liebe.” Geschichte eines Begriffs, Kosel, Munich, 1975.

Pierre Grelot. Les Paroles de Jésus Christ. Introduction à là Bible, Nouveau Testament, 7. Desclée, Paris, 1986.

Saint Augustine. “Sermon 2.” Trong Sermon 1-19. Matthew O’Connel chuyển ngữ. Nxb. New City, Hyde Park, N.Y., 1991.


CHƯƠNG 8: NHỮNG HÌNH ẢNH CHÍNH TRONG TIN MỪNG GIOAN
Tổng quát

Rudolf Bultmann. The Gospel of John: A Commentary. G.R.Beasley-Murray chuyển ngữ. Blackwell, Oxford, 1971.

Martin Hengel. The Son of God: The Origin of Christology and the History of Jewish-Hellenistic Religion. John Bowden chuyển ngữ. Nxb. Fortress, Philadelphia, 1976.

Martin Hengel. The Johannine Question. John Bowden chuyển ngữ. Nxb. SCM, London, 1989.

Rudolf Pesch. Antisemitismus in der Bible? Das Johannesevangelium auf dem Prufstand. Sankt Ulrich, Augsburg, 2005.

Henri Cazelles. “Johannes. Ein Sohn des Zebedaus. ‘Priester’ und Apostel.” Trong Internationale Katholische Zeitschrift Communio 31 (2002), tr. 479-84.

Peter Stuhlmacher. Biblische Theologie des Neduen Testaments, cuốn 1: Grundlegung. Von Jesus zu Paulus; cuốn 2: Von der Paulusschule bis zur Johannesoffenbarung. Vandenhoeck & Ruprecht, Gottingen, 1992-99.

Ulrich Wilckens. Theologie des Neuen Testaments. Neukirchener Verlag, Neukirchen-Vluyn, 2005, đặc biệt cuốn 1, phần 4, tr. 155-58.

Ingo Broer. Einleitung in das Neue Testament. Die Neue Echter-Bibel, Erganzungsband 2/1. Echter, Wurzburg, 1998.

Trong những tài liệu về Tin Mừng thánh Gioan, nguồn chính mà tôi dùng là bộ chú giải 3 cuốn của Rudolf Schnackenburg, David Smith và G.A. Kon chuyển ngữ (New York, 1982), do Herder’s Theological Commentary on the New Testament.

C.K. Barrett. The Gospel According to St. John. SPCK, London, 1978 (ấn bản lần thứ 2).

Francis J. Moloney. Belief in the Word: Reading John 1-4. Fortress, Minneapolis, 1993.

Francis J. Moloney. Signs and Shadows: Reading John 5-12. Fortress, Minneapolis, 1996.

Francis J. Moloney. Glory Not Dishonor: Reading John 13-21. Fortress, Minneapolis, 1998.

Raymond E. Brown. The Gospel According to St. John. 2 cuốn. Doubleday, Garden City, N.Y., 1966-70.

Nước

Photina Rech, Inbild des Kosmos. Eine Symbolik der Schöpfung. 2 cuốn, Otto Muller, Salzburg, 1966.

Rudolf Schnackenburg. The Johannie Epistles. Crosscroad, New York, 1992.

Rudolf Schnackenburg. The Gospel According to St. John. David Smith và G. A. Kon chuyển ngữ. Grossroad, New York, 1982, đặc biệt cuốn 2, tr. 151-57.

Hugo Rahner. Symbole der Kirche. Die Ekklesiologie der Vater. Otto Muller, Salzburg, 1964, đặc biệt tr. 177-235.

Cây nho và rượu nho

Ngoài những sách chú giải Tin Mừng Gioan được đề cập ở trên và công trình của Photina Rech, tôi muốn đề cập đến ở đây những bài viết hữu ích của Peter Henrici, Michel Figura, Berhard Dolna và Holger Zaborowski trong Internationale Katholicsche Zeitschrift Communio 35, 1 (2006).

Về Isaiah 5:1-7: Otto Kaiser, Isaiah 1-12: A Commentary, John Bowden chuyển ngữ (Philadelphia, 1983).

Bánh

Christoph Schönborn. Weihnacht-Mythos wird Wirklichkeit. Meditationen zur Menschwerdung. Johannes-Verlag, Einsiedeln, 1992 (ấn bản lần thứ 2), đặc biệt các trang 15-30.

C.S. Lewis. Surprised by Joy. Harcourt Brace Jovanovich, New York, 1942, đặc biệt tr. 223-24.

Người mục tử

Joachim Jeremias. “Pimen ktl.” Trong Theological Dictionary of the New Testament. Eerdmans, Grand Rapids, Mich., 1968, cuốn 6, tr. 499-502.

Karl Elliger. Das Buch der zwölf Kleinen Propheten, cuốn 2. Cuốn 25 của Das Alte Testament Deutsch. Vandenhoeck & Ruprecht, Gottingen, 1964 (ấn bản lần thứ 5), tr. 168-77.

Frist van der Meer và Hans Sibbelee. Christus. Der Menschensohn in der abendländischen Plastik. Herder, Freiburg, 1980, đặc biệt tr. 21-23.


CHƯƠNG 9: LỜI TUYÊN TÍN CỦA PHÊRÔ VÀ BIẾN HÌNH
Rudolf Pesch. Das Markusevangelium. Zweiter Teil. Herder, Freiburg, 1977.

Karl Jaspers. The Great Philosophers, cuốn 1. Ralph Manheim chuyển ngữ. Harcourt, Brace & World, New York, 1962.

Pierre Grelot. Les Paroles de Jésus Christ. Introduction à la Bible, Nouveau Testament, 7. Desclée, Paris, 1986, tr. 174-205.

Bernhard Welte, biên tập. Zur Fruhgeschichte der Christologie. Quaestiones disputatae, 51. Herder, Freiburg, 1970. Bài viết quan trọng cách đặc biệt ở đây do Heinrich Schlier, “Die Anghënghe des christologischen Credo,” tr. 13-58.

Jean-Marie van Cangh và Michel van Esbroeck. La primauté de Pierre (Mt 16: 16-19) et son contexte judaique. Trong Revue théologique de Louvain 11 (1980), tr. 310-24.

Harmut Gese. Zur biblischen Theologie. Alttestamentliche Vorträge. Chr. Kaiser, Munich, 1977.

Jean Daniélou. The Bible and the Liturgy. University of Notre Dame Press, Notre Dame, Ind., 1956.

Harard Riesenfeld. Jesus transfiguré. L’arrière-plan du récit évangelique de la transfiguration de Notre Seigneur. Munksgaard, Copenhagen, 1947, tr. 188 tt.

Vì cuốn sách này dành riêng về nhân vật Giêsu, tôi không muốn đưa ra những chú giải liên quan đến những nhận định được coi là quan trọng trong bối cảnh lời tuyên tín của Phêrô. Trong nối kết này, tôi viện vào Oscar Cullmann, Peter, Apostle, Martyr: A Historical and Theological Study (Philadelphia, 1953).

Rudolf Pesch. Simon-Petrus. Geschichte und geschichtliche Bedeutung des ersten Jüngers Jesu Christi. Hiersemann, Stuttgart, 1980.

Rudolf Pesch. Die biblischen Grundlagen des Primats. Quaestiones disputatae 187. Herder, Freiburg, 2001.

Joachim Gnilka. Petrus und Rom. Das Petrus bild in den ersten zwei Jahrhunderten. Herder, Freiburg, 2002.

Martin Hengel. Der unterschätzte Petrus. Zwei Studien. Mohr Siebeck, Tübingen, 2006.
CHƯƠNG 10: ĐỨC GIÊSU CÔNG BỐ CĂN TÍNH CỦA NGÀI
Ferdinand Hahn. The Titles of Jesus in Christology: Their History in Early Christianity. Harold Knight và George Ogg chuyển ngữ. James Clarke & Company, London, 2002.

Jame M. Robinson. A New Quest of the Historical Jesus. SCM, London, 1959.

Rudolf Schnackenburg. Jesus in the Gospels: A Biblical Christology. O.C. Dean Jr. chuyển ngữ. Westminter John Knox Press, Louisville, 1995, tr. 52-60 (về Con Người).

Rudolf Schnackenburg. The Gospel According to St. John. Cecily Hastings chuyển ngữ. Burns & Oates, London, 1980, đặc biệt, cuốn 2, tr. 79-89 (nguồn gốc và ý nghĩa của công thức ego eimi) và tr. 172-86 (“người Con” là danh xưng mà Đức Giêsu tự gọi về Ngài trong Tin Mừng Gioan).

Heinrich Zimmerman. “Das absolute ‘Ich bin’ in der Redeweise Jesu.” Trong Trierer Theologische Zeitschrift 69 (1960), tr. 1-20.

Heinrich Zimmerman. “Das absolute ego eimi als die neutestamentliche Offe nbarungsformel.” Trong Biblische Zeitschrift NF 4 (1960), tr. 54-69, 266-76.



Liên quan đến bối cảnh của Kitô học thuộc về Thánh Kinh và Công Đồng, tôi dựa vào công trình còn phôi thai của Aloys Grillmeier, Christ in Christian Tradition, cuốn 1: From the Apostolic Age to Chalcedon (451), John Bowden chuyển ngữ (New York, 1965).
Tác giả: Joseph Ratzinger (ĐGH Bênêđictô XVI)
Каталог: wp-content -> uploads -> downloads -> 2011
2011 -> CÔng đỒng vatican II qua bốn thập niêN
2011 -> TÒa giám mục xã ĐOÀi chỉ nam giáo phận vinh lưỢC ĐỒ TỔng quáT
2011 -> 1. phép lạ thánh thể ĐẦu tiên khoảng năm 700 Tại làng Lanciano, nước Ý (italy)
2011 -> Thiên chúa giáo và tam giáO Đường Thi Trương Kỷ
2011 -> Tác giả Võ Long Tê chưƠng I bối cảnh lịch sử
2011 -> LỊch sử truyền giáo tại việt nam quyển II lm. Nguyễn hồng chưƠng I: MỘt cha dòng têN Ở việt nam tới rôMA
2011 -> Các mẫu thức MẠc khải lm. Lê Công Đức
2011 -> Một lời nói đầu không phải là nơi nhiều chỗđể tóm lược lập luận của một cuốn sách cũng như định vị hoặc phát biểu về sựquan trọng của nó. Đây quả thực là một cuốn sách rất quan trọng
2011 -> Tu luật thánh biểN ĐỨc ngày 1 tháng 1

tải về 1.5 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương