Lời Giới Thiệu Lịch sử Triết học


ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC



tải về 1.37 Mb.
trang16/16
Chuyển đổi dữ liệu31.07.2016
Kích1.37 Mb.
#11086
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16

ĐẠI CƯƠNG LỊCH SỬ TRIẾT HỌC


Chủ biên: TS Bùi Văn Mưa - TS Nguyễn Ngọc Thu


Chịu trách nhiệm xuất bản:

TRẦN ĐÌNH VIỆT




Biên tập :

Sửa bản in :

Trình bày :

Bìa :

NHÀ XUẤT BẢN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

62 Nguyễn Thị Minh Khai – Quận 1

Điện thoại : 8225340 – 8296764 – 8220405 – 8296713 – 8223637

Fax : 84.8.8222726  Email : nxbtphcm@bdvn.vnd.net



In 2000 cuốn, Khổ 14,5 x 20,5 cm, tại Công ty In ………………

GP số: 834–10/XB-QLXB ngày 31-7- 2003

In xong và nộp lưu chiểu tháng 10 năm 2003





1 đa là thần thoại diễn ca truyền khẩu được sáng tác trong một quãng thời gian dài hơn 1000 năm; sau đó, nó được ghi lại thành giáo lý của đạo Bàlamôn. Vêđa vốn có nghĩa là hiểu biết; nó là nền tảng tư tưởng tôn giáo - triết học – chính trị của An Độ cổ đại. Vêđa bao gồm 4 tập Vêđa sớm dưới dạng thơ (Rích Vêđa, Xama Vêđa, Atácva Vêđa và Yagiva Vêđa) và 3 tập Vêđa muộn dưới dạng văn xuôi (Brátmana, Araniaca, Upanisát). Những tác phẩm Vêđa muộn, đặc biệt là Upanisát, có ý nghĩa triết học rõ nét.

2 Do tính đặc thù của “phương thức sản xuất châu Á” mà ở An Độ không có sự phân chia rõ thời cổ đại với thời trung đại.

3 Chữ “tha” có nghĩa là giáo lý của Phật có công năng như một chiếc xe đưa chúng sinh từ nơi cõi trần đầy đau khổ, luân hồi đến cõi Niết bàn.

4 Cõi Phật, đối lập với địa ngục – nơi đầy đọa kẻ tội lỗi.

5 Bốn chân lý kỳ diệu về đời sống nhân sinh của con người, không phân biệt đẳng cấp.

6 Ruộng đất được chia làm 9 phần ( ), phần giữa là đất công 8 nhà xung quanh cùng canh tác, 8 phần còn lại xung quanh được chia cho 8 nhà canh tác cho riêng mình.

7 Trung Hoa trung đại kéo dài từ năm 221 TCN cho đến năm 1840 và trải qua các triều đại: Tn (221-206 TCN), Tây Hán (206-8 TCN), Tn (9-23), Đông Hán (25-220), Thi Tam quc (220-280), Tn (265-420), Thi Nam Bc triu (420-581), Tu (581-618), Đường (618-907), Thi Ngũ đại thp quc (907-960), Tng (960-1279), Nguyên (1271-1368), Minh (1368-1644), Thanh (1644-1911). Trong đó, Hán, Đường, Tống, Minh là những vương triều lớn. Đây cũng là thời kỳ Trung Hoa rất cường thịnh và phát triển về mọi mặt. Triều Nguyên do người Mông Cổ thành lập, và triều Thanh do người Mãn Châu lập nên, là hai triều đại chất chứa nhiều mâu thuẫn gây gắt. Đó là những mâu thuẫn giai cấp và mâu thuẫn dân tộc.

8 Nếu xét cả 2 thời kỳ cổ và trung đại thì: Về ch viết, chữ giáp cốt ra đời từ thời nhà Thương được cách tân thành chữ kim văn vào thời Tây Chu, chúng được gọi chung là chữ đại triện. Sang thời Tần Thủy Hoàng chữ tiểu triện ra đời, rồi thông qua chữ lệ, xuất hiện chữ Hán. Về văn hc, có kinh Thi và thơ Đường cùng hàng loạt tiểu thuyết Minh – Thanh. Về s hc, ngoài sách Xuân Thu, còn có Sử ký, Hán thư và nhiều bộ sử do quan sử của nhà nước biên soạn. Về toán hc, thiên văn lch pháp, người Trung Hoa cũng có những thành tựu rực rỡ. Đặc biệt, họ có một nền y dượcgiáo dc đào to rất chi tiết, có tác dụng rất lớn đến đời sống nhân dân trong nước và nhiều nước trong khu vực. Ngoài ra, phải kể đến 4 phát minh k thut của người Trung Hoa là giấy, kỹ thuật in, la bàn và thuốc súng…

9 Trong tự nhiên, gỗ bị đốt cháy sinh ra lửa (mộc sinh hỏa); Lửa thiêu cháy mọi vật tạo thành tro - đất (hỏa sinh thổ); Trong lòng đất sinh ra các quặng thể rắn -kim loại (thổ sinh kim); Vật rắn bằng kim loại bị nóng chảy sang thể lỏng (kim sinh thuỷ); Nước là thành phần không thể thiếu được để cây cối sinh sôi nảy nở (thủy sinh mộc)…. Rễ cây ăn sâu vào đất (mộc khắc thổ); Đất thấm nước, ngăn chặn dòng nước (thổ khắc thủy); Nước làm tắt lửa (thủy khắc hỏa); Lửa nóng làm chảy kim loại (hỏa khắc kim); Dụng cụ kim loại cưa chặt được gỗ (kim khắc mộc)…

Tháng Giêng, mùa xuân, gió thổi tan hơi lạnh, sinh vật nằm yên trong mùa đông bắt đầu trỗi dậy. Đó là tháng khí trời tỏa xuống, khí đất dâng lên, trời đất hòa hợp với nhau, cây cối đâm chồi nẩy lộc. Vào tháng này, bậc đế vương chỉ nên điều hòa mệnh lệnh làm vui, thi ân cho trăm họ được lấy lộc, cấm chặt cây, cấm dấy binh lật đổ… Nếu vào mùa xuân (mộc là chủ) mà thi hành lệnh mùa hạ (hỏa là chủ), thì sẽ không hợp thời làm cho cây khô, cỏ héo, quốc gia luôn có tai họa cận kề; còn nếu thi hành lệnh mùa thu (kim là chủ) thì dân sẽ có dịch bệnh lớn; thi hành lệnh mùa đông (thủy là chủ), thì nước ngập tràn, sương tuyết rơi nhiều…



Trong thuyết Ngũ đức chuyn dch, Trâu Diễn trình bày đại ý như sau: Mỗi triều đại trong lịch sử Trung Quốc có một loại đức chi phối. Cái đức ấy thể hiện bằng Ngũ hành và tuân theo quy lut tương khc…: Trước khi xuất hiện một triều đại mới, Tri luôn cho triệu chứng để biết triều đại đó thuộc đức gì. Thời Hoàng Đế, Trời cho thấy trước con dế trũi màu vàng, nên đức của Hoàng Đế là đức th. Thời Hạ Vũ, Trời cho thấy trước triệu chứng vào mùa thu – đông mà cây cối không rụng lá, nghĩa là màu xanh, nên đức của triều Hạ là mc. Thời Thương, Trời cho thấy trước lưỡi gươm bằng đồng sinh ra ở trong nước, nên đức của triều Thương là kim. Thời Chu, Trời cho thấy trước chim hỏa xích ngậm sách đỏ đến xếp trên bệ cúng thần, nên đức của triều Chu là ha. Vì vậy, triều Hạ đã thay thời Hoàng Đế, triều Thương thay triều Hạ, triều Chu thay triều Thương.

10 Khổng Tử cho rằng: Cai trị dân mà dùng mệnh lệnh, đưa dân vào khuôn phép mà dùng hình phạt thì dân có thể tránh được tội lỗi nhưng không biết liêm sỉ. Cai trị dân mà dùng đạo đức, đưa dân vào khuôn phép mà dùng lễ thì dân sẽ biết liêm sỉ và thực lòng quy phục.

11 Khổng Tử cho rằng: Danh không chính thì ngôn chẳng thuận, ngôn chẳng thuận thì việc không thành, việc không thành thì lễ - nhạc bất hưng, lễ - nhạc bất hưng thì hình phạt không trúng lý, hình phạt không trúng lý thì dân biết bám víu vào đâu? Người quân tử quan niệm được danh thì nói được, nói được thì làm được.

12 Quân quân, Thn thn, Ph ph, T t có nghĩa là, Vua ra vua, Tôi ra tôi, Cha ra cha, Con ra con.

13 Dân vi quý, xã tc th chi, quân vi khinh có nghĩa là, Dân quý nht, kế đến là đất nước và lúa go, còn vua là cái quý sau cùng.

14 Quân – thn, ph – t, phu – ph: Quân x thn t, thn bt t bt trung; Ph x t vong, t bt vong bt hiếu; Phu xướng, ph tùy.

15 Nhân, l, nghĩa, trí, tín.

16 Ti gia tòng ph, xut giá tòng phu, phu t tòng t.

17 Công, dung, ngôn, hnh.

18 Cách vt, trí tri, thành ý, chính tâm, tu thân, t gia, tr quc, bình thiên h.

19 Về tri, một mặt, ông coi đó là giới tự nhiên với 4 mùa thay đổi, trăm vật sinh sôi; nhưng mặt khác, ông coi trời là lực lượng siêu nhiên quy định số phận và cuộc đời của mỗi con người, quốc gia, dân tộc. Về qu thn, một mặt, ông có thái độ hoài nghi; nhưng mặt khác, ông lại coi trọng tang ma, cúng tế.

20 Khổng Tử cho rằng: Không hiu mnh tri thì không tr thành người quân t. Đã biết có mnh tri thì phi s và thun mnh. Đó là cái đức ca người quân t; Sng chết có mnh, giàu sang ti tri

21 Thực chất là làm theo các nguyên tắc, phương châm cơ bản của Nho gia.

22 Khổng Tử nói: Mun nhân mà không mun hc thì b cái ngu che m. Mun trí mà không mun hc thì b cái sai trái che m. Mun cương trc mà không mun hc thì b cái ương ngnh che m. Mun dũng mà không mun hc thì b cái lon che mNgười ham hc gn vi đức trí, người ham làm gn vi đức nhân, người biết h ngươi gn vi đức dũng. Ai biết ba điu y tt biết phép tu thân. Biết phép tu thân tt biết phép tr nhân. Biết phép tr nhân tt biết phép t gia, tr quc, bình thiên h.

23 Đến đời nhà Hán, Đổng Trọng Thư thêm Tín thành Ngũ thường (nhân, l, nghĩa, trí, tín).

24 Tuân Tử cho rằng, bn tính con người là ác; vì vậy, ông chủ trương không chỉ dùng nhân, nghĩa, l, nhc mà phải dùng hình lut để giải hòa tính ác, cải biến cái ác thành cái thiện.

25 Sau này, Đổng Trọng Thư gọi là Tam cương, và mở rộng Tam cương thành Ngũ Luân (quân – thần, phụ – tử, phu – phụ, huynh – đệ, bằng – hữu).

26 Nhà thơ mù, tác giả của hai tập sử thi IliadeOdyssée, phản ánh đời sống của người Hi Lạp trong thời kỳ này.

27 Maxêđôin - một nước nhỏ nằm ở phía Bắc Hi Lạp nhưng phát triển nhanh và mạnh.

28 Milet - một đô thị ven biển vùng Cận Đông là trung tâm thương mại lớn, sầm uất lúc bấy giờ.

29 Ông được các nhà kinh điển của chủ nghĩa Mác coi là bộ óc bách khoa đầu tiên của người Hi Lạp.

30 Élée - thành phố miền Nam Italia, lúc bấy giờ là thuộc địa của Hy Lạp.

31 Aporie có nghĩa là tình trạng không có lối thoát hay nghịch lý.

32 Chúng ta biết về Xôcrát chủ yếu qua các tác phẩm của Platông và của Arixtốt.


33 Về thực chất, ý niệm của Platông chính là khái niệm, là tri thức đã được khách quan hóa.

34 Thời kỳ này, sự phát triển của triết học gắn chặt chẽ với sự phát triển của khoa học tự nhiên mà trước hết là thiên văn học. Triết học và khoa học tự nhiên thống nhất chặt chẽ với nhau; các nhà khoa học tự nhiên thường là các nhà triết học.

35 Lúc bấy giờ, với chiêu bài cải cách tôn giáo (Tin lành), tầng lớp quý tộc tư sản hóa đã tiến hành một cuộc đấu tranh chống hệ tư tưởng phong kiến nhằm khẳng định địa vị thống trị trong đời sống chính trị và kinh tế của chính mình. Những vấn đề về tôn giáo, lòng bao dung, pháp chế, quyền lực nhà nước… được quan tâm rộng rãi. Chủ nghĩa cơ giới thống trị trong tư duy khoa học của thời đại này. Xuất phát từ các đặc điểm, tính chất của con người, các nhà truyền giáo cùng với những người cộng hòa trong hàng ngũ tư sản Anh ra sức lý giải nguồn gốc và đời sống xã hi, quyền lực nhà nước… theo tinh thần chủ nghĩa cơ giới. Còn đặc điểm và tính chất của con người lại được lý giải từ gii t nhiên. Khuynh hướng này đã thể hiện rất rõ nét trong hệ thống tư tưởng triết học của Hốpxơ.


36 Lépnít cho rằng, cái khả năng (tinh thần) là cái phi mâu thuẫn lôgích; vì vậy, nó có thực (dưới dạng tư tưởng); còn cái hiện thực (vật chất) là một trong những cái khả năng đã được thực hiện; vì vậy, cái khả năng phong phú và cao hơn hiện thực. Tuy nhiên, xu hướng vận động của thế giới là đi từ kém hoàn thiện đến hoàn thiện hơn; do đó, khả năng phải thấp hơn hiện thực. Dù vậy, ông vẫn đề cao cái khả năng, vì nó thể hiện lập trường duy tâm của ông.

37 Rútxô viết: “Người nào đầu tiên rào dậu một mảnh đất nhỏ lại và tuyên bố: đây là mnh đất ca tôi; và tìm được những người chất phác hồn nhiên tin vào điều đó, thì anh ta thật sự là người đầu tiên sáng lập ra xã hội công dân”

38 Antinomie tạm dịch là nghch lý.

39 Kh năng này là như nhau mi con người.

40 Tuy nhiên, triết học mácxít ngày nay đã trở thành triết học chung của cả nhân loại tiến bộ trên khắp hành tinh chúng ta chứ không còn dành riêng cho Phương Tây nữa.

41 C. Mác, Ph. Ăngghen: Toàn tp, Tp 4, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1995, tr. 603.

42 T đin triết hc. Nxb Sự thật, Hà Nội, 1976, tr. 538

43 C. Mác và Ph. Angghen: Tuyn Tp, Tp 2, Nxb Sự Thật, Hà Nội, 1980, tr. 25.

44 V.I. Lênin: Toàn tp, T. 29, Nxb Tiến bộ, Mátxcơva, 1981, tr.359.

45 Xem V.I. Lênin: Toàn Tp, Tp 1, NXB Tiến bộ, Mátxcơva, 1974, tr. 236-237

46 V. I. Lênin: Toàn Tp, Tp 4, Nxb Tiến Bộ, Mátxcơva, 1974, tr. 232.




Каталог: file -> downloadfile1 -> 293
293 -> VĂn phòng chính phủ
293 -> Đề tài: Sự tập trung hóa báo chí ở các nước tư bản chủ nghĩa Giảng viên hướng dẫn
293 -> Chiến dịch đánh Tống 1075
293 -> BỘ thông tin và truyềN thôNG
293 -> BỘ thông tin và truyềN thông số: 956/QĐ-btttt cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
293 -> Các lệnh nhảy, vòng lặp và lệnh gọi
293 -> 143 NĂm vưƠng triều nguyễN (1802-1945)
293 -> Chương I các bộ VI điều khiển 8051 1 các bộ VI điều khiển và các bộ xử lý nhúng
293 -> HÀ NỘI – 2006 BỘ XÂy dựng cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
293 -> Số 13 Tháng 3/2008 Chiều hướng phát triển dân số và học sinh, hiện tại và tương lai Vũ Quang Việt

tải về 1.37 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   8   9   10   11   12   13   14   15   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương