LỜi cam đoan


Mô phỏng giám sát mô-men xoắn trên phần mềm LabVIEW



tải về 399.99 Kb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu14.08.2016
Kích399.99 Kb.
#19424
1   2   3   4   5   6   7   8

3.2. Mô phỏng giám sát mô-men xoắn trên phần mềm LabVIEW


3.2.1. Sơ đồ khối

Hình 3.12. Sơ đồ khối



3.2.2 Thiết lập các tín hiệu vào module NI-6001USB

Bước 1: Ta mở phần mềm LabVIEW. Chọn File -> New VI. Bấm Ctrl T để 2 cửa sổ vừa hiện ra đứng bằng nhau. Chuột phải tại cửa sổ Block Diagram. Từ cửa sổ Funtions vừa hiện ra, ta chọn Measurement I/O, sau đó bấm vào NI-DAQmx.



Hình 3.13. Chọn NI-DAQmx từ Measurement I/O

Tiếp theo ta chọn DAQ Assit là khối sẽ nhận tín hiệu trực tiếp từ module NI-6001USB.

Hình 3.14. Chọn DAQ Assit từ NI-DAQmx

Bước 2: Trên chương trình hiện ra một cửa sổ mới là Creat new... Đây sẽ là nơi ta kiểm tra xem module NI-6001USB đã được nhận bởi máy tính chưa. Lần lượt chọn Acquire Signals -> Analog Input -> Voltage

Hình 3.15. Chọn dạng tín hiệu Voltage cho đầu vào

Ta nhận thấy trên màn hình báo Physical Dev 1 (USB6001), tức là module đã được nhận. Chọn lần lượt 3 cổng ai0, ai1 và ai2.

Hình 3.16. Chọn 3 đầu vào module.

Bước 3: Một cửa sổ mới là DAQ Assitant hiện ra. Xuất hiện 3 kênh, ta lần lượt đổi tên thành U ra của mô-men, công suất và mô-men, tương ứng với 3 giá trị từ hệ thống DE LORENZO DL 1019M. Ngưỡng điện áp chọn V, là ngưỡng tiêu chuẩn của module Ni-6001USB. Kiểu tín hiệu chọn Continous Samples.

Hình 3.17. Thiết lập các giá trị đầu vào



Hình 3.18. Thiết lập chân cho tín hiệu mô-men



Hình 3.19. Thiết lập chân cho tín hiệu công suất



Hình 3.20. Thiết lập chân cho tín hiệu điện áp ra của mô-men



3.2.3. Chương trình giám sát bằng LabVIEW

Hình 3.21. Chương trình giám sát



3.2.4. Kết quả thu được

Bảng 3.1. Kết quả đo



STT

Tốc độ

Mômen

Công suất

Điện áp phanh

Điện áp ra mômen

1

1550

0.08

0

0

8.3

2

1550

0.1

0

12

10.9

3

1550

0.13

0

20

14.2

4

1550

0.19

10

25

18

5

1550

0.22

10

30

22

6

1550

0.28

20

35

27.2

7

1550

0.32

30

40

32

8

1550

0.38

40

45

38

9

1550

0.44

50

50

44

10

1550

0.52

60

55

50.4

11

1550

0.59

70

60

59

12

1550

0.66

90

65

66.7

13

1550

0.76

100

70

76.6

14

1550

0.85

110

75

85.5

15

1550

0.91

130

80

90

16

1550

1.01

150

85

100

17

1550

1.12

170

90

110

18

1550

1.23

190

95

122

19

1550

1.35

210

100

134.7

20

1550

1.46

230

105

144.6

21

1550

1.58

240

110

160

22

1550

1.71

270

115

170

23

1550

1.83

290

120

181

24

1550

2.01

320

125

198

25

1550

2.12

330

130

210

26

1550

2.25

360

135

220

27

1550

2.41

380

140

240

28

1550

2.54

410

145

250

29

1550

2.69

430

150

270

30

1550

2.83

460

155

280

31

1550

3.00

470

160

300

32

1550

3.14

490

165

310

33

1550

3.27

520

170

320

34

1550

3.44

550

175

334

35

1550

3.56

560

180

350

36

1550

3.68

590

185

360

37

1550

3.83

610

190

380

38

1550

3.98

640

195

390

39

1550

4.11

660

200

410

40

1550

4.20

690

205

420

41

1550

4.36

700

210

430

42

1550

4.48

720

215

440

Đơn vị


Tốc độ: Rmp

Mômen: Mm

Công suất: W

Điện áp U phanh: V

Điện áp U ra của mômen: mV

Hình 3.22. Kết quả đo được vẽ thành đồ thị



KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ


1. Kết luận

Sau một thời gian nghiên cứu, tính toán và mô phỏng. Học viên đã thành công xây dựng được chương trình giám sát thu thập mô-men xoắn từ trục động cơ. Từ đó tạo tiền đề xây dựng một mô hình đo mô-men xoắn đơn giản, làm việc hiệu quả tin cậy trong điều kiện khí hậu Việt Nam.

Nghiên cứu thành công về hệ thống DE LORENZO DL 1019M, nguyên tắc thu thập mô-men xoắn từ trục động cơ bằng cảm biến biến dạng. Từ đó truyền dẫn tín hiệu về máy vi tính thông qua module NI 6001USB. Kết nối thành công module NI 6001USB với máy vi tính. Xây dựng hệ thống đo đạc hiển thị các thông số từ trục quay.

Hiểu rõ hơn về ngôn ngữ lập trình LabVIEW, khái quát những chức năng chính , đưa ra những lý thuyết cơ sở giúp mọi người có thể hiểu và sử dụng. Đồng thời chỉ ra được những ưu, nhược điểm của nó so với một số ngôn ngữ lập trình mà ta hay sử dụng.



2. Kiến nghị

Sử dụng bộ đo mômen xoắn dùng cảm biến biến dạng kết hợp truyền dẫn USB6001 đã thu được tín hiệu mong muốn. Tuy nhiên do phạm vi nghiên cứu chưa rộng, để có thể bao quát toàn bộ các trục quay nói chung, và động cơ nói riêng trong công nghiệp cũng như đời sống hằng ngày. Với những trục quay đặc biệt, cần tính toán cũng như thiết kế lại hệ thống đo. Quan trọng là cảm biến biến dạng được sử dụng trong nghiên cứu trên chưa thể đáp ứng mọi loại trục quay lớn hoặc có thiết kế đặc biệt.

Nghiên cứu đã thành công trong việc ứng dụng môi trường lập trình LabVIEW trong thiết kế hệ thống điều khiển và giám sát. Tuy nhiên vẫn còn những mặt hạn chế: module NI 6001USB chỉ vận hành tốt trong phòng thí nghiệm, ra điều kiện công nghiệp khắc nghiệt sẽ cần tới một module khác. Từ đó dẫn tới việc thay đổi về giá thành.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] http://vnexpress.net/ truy cập cuối cùng ngày 6/9/2015

[2] http://www.thegioioto.com.vn/ truy cập cuối cùng ngày 6/9/2015

[3] http://dbm.com.vn truy cập cuối cùng ngày 6/9/2015

[4]Tuyển tập báo cáo hội nghị sinh viên nghiên cứu khoa học lần thứ 7 Đại Học Đà Nẵng

[5] http://www.ni.com, truy cập cuối cùng ngày 6/9/2015

[6] http://www.tme.vn/

[7]http://nhattin.vn/363/276/co-ban-va-ghep-noi-ve-chuan-giao-tiep-cong-com-rs232.html
[8] Nguyễn Bá Hải, NXB Đại học quốc gia T.P Hồ Chí Minh, Lập trình LabVIEW, 2010.

[9] Nguyễn Hữu Quân, Đại Học Thái Nguyên, thiết kế chế tạo thiết bị đo momen dạng cầm tay, năm 2015

[10]Low-Cost DAQ USB Device, USER GUIDE NI USB-6001/6002/6003. 2015

[11] DE LORENZO Teaching systems for technical training, Unilab Laboratory ELECTROMAGNETIC BRAKE DL 1019M. 2015





tải về 399.99 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương