LỊch sử ngành giao thôNG, VẬn tải tỉnh hải dưƠng từ thời phong kiếN ĐẾn năM 2010 Khái quát về giao thông vận tải qua các thời


V.- Thực hiện chế độ chính sách xã hội



tải về 1.64 Mb.
trang9/19
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích1.64 Mb.
#12936
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   19

V.- Thực hiện chế độ chính sách xã hội

1. Tổ chức lao động

Đã sắp xếp xong đơn vị Quản lý đường bộ và Cụm Phà theo đúng thông báo số 101 ngày 20/2/1995 của Ban Thường vụ tỉnh ủy. Hai đơn vị đã ổn định tổ chức và đi vào sản xuất.

Thực hiện NĐ 36/CP thành lập Trạm đăng kiểm phương tiện cơ giới giao thông đường bộ.

Đã đề bạt 5 Phó Giám đốc các đơn vị, 1 Trưởng phòng Sở, xử lý kỷ luật 14 cán bộ quản lý có khuyết điểm trong quản lý kinh tế.

Tổ chức đào tạo 100 cán bộ GTVT cấp xã, 715 thuyền máy trưởng tầu sông, 129 lái xe ô tô, 2010 lái xe mô tô.

Thi nâng bậc cho 450 công nhân, nâng bậc lương cho 21 cán bộ nhân viên

2. Thanh tra kiểm tra

Tổ chức các cuộc thanh tra kinh tế - xã hội giúp tăng cường quản lý tổ chức, thúc đẩy sản xuất. Giải quyết kịp thời đơn thư khiếu tố.

Thanh tra giao thông phối hợp với các ngành triển khai kịp thời Pháp lệnh bảo vệ các công trình giao thông, NĐ 36/CP và Chỉ thị 317/TTg về TTATGT đường bộ và TTATGT đô thị.

3. Đời sống việc làm

Dần dần ổn định việc làm cho cán bộ nhân viên toàn ngành. Số lao động không có việc làm thường xuyên chỉ bằng 34% năm 1994

Tiền lương công nhân đã tăng nhiều so với năm 1994, nhiều đơn vị đã đạt bình quân trên 400.000đ. Phần lớn các đơn vị có bình quân lương khoảng 300.000đ, riêng Cty vận tải thủy bình quân lương chỉ có 180.000đ.

VI.- Thi đua khen thưởng

Sơ kết đợt I phong trào thi đua thực hiện NĐ 36/CP của Chính phủ: Sở GTVT, Ban Thanh tra GT, 3 đơn vị và 5 cá nhân được UBND tỉnh tặng bằng khen.

Phong trào thi đua làm GTVT nông thôn tỉnh đã xét đề nghị:

- Chính phủ tặng cờ luân lưu cho cán bộ và nhân dân toàn tỉnh.

- Bộ GTVT tặng cờ thi đua cho cán bộ và nhân dân huyện Châu Giang.

- Bộ cấp bằng khen cho cán bộ và nhân dân các huyện: Mỹ Văn, Tứ Lộc, Kim Môn, Nam Thanh và các xã Thạch Khôi, Minh Đức (Tứ Lộc); Liên Nghiã (Châu Giang); Đình Dù, Lạc Hồng (Mỹ Văn); Lê Bình (Ninh Thanh)

(Nguồn: "Báo cáo tổng kết công tác giao thông vận tải năm 1995". Hải Hưng, Sở Giao thông vận tải, 1996.- 17 tr. Báo cáo trình bày tại "Hội nghị tổng kết ngành năm 1995" ngày 19 tháng 1 năm 1996.)
BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC NĂM 1996

TRIỂN KHAI NHIỆM VỤ KẾ HOẠCH NĂM 1997

Thực hiện kế hoạch năm 1996

I.- Xây dựng và phát triển giao thông

1/ Đường quốc gia:

- Cải tạo nâng cấp 2,7 km đường 39A, tiếp tục xây dựng các hạng mục bến phà Yên Lệnh.

- Tiếp tục thực hiện nhiệm vụ GPMB quốc lộ 5, QL183, QL18; hai cầu Hầu và Từ Ô. Phối hợp với các Ban quản lý dự án tạo điều kiện thuận lợi cho các đơn vị thi công hoàn thành 3 cầu Phú Lương, Đồng Niên, Lai Vu và 15 km đường 5, 20 Km đường 183; khởi công xây dựng đường 18, lập dự án khả thi nâng cấp QL 39A và QL 37.

2/ Đường tỉnh:

Hoàn thành vượt mức kế hoạch XDCB tỉnh giao. Nâng cấp các tuyến đường: 17A, 39A, 20A, 190A, 186, 38, 191; 34 km đường, 1 phần bến phà Yên Lệnh và 1 phần cầu An Thái. So với năm 1995 bằng 106% về khối lượng và 128% về kinh phí. Đồng thời tổ chức triển khai thi công theo phương thức nhà thầu ứng vốn trước 4,3 Km đường 20A vào kế hoạch 1997. Trong dod tổ chức dấu thầu các công trình: Đường 17A, 186, 38, 20 A và cầu An Thái đạt kết quả tốt.

Phối hợp các huyện, thị xã cải tạo nâng cấp rải nhựa 6,3 km đường tỉnh ủy thác, 2 km đường đô thị.

Công tác chuẩn bị đầu tư cho những năm sau, ngành đã tiếp tục lập dự án cho những đoạn còn lại của ddường 20A, 190A, 38, 199, 206, 20B, 186,188, 189 và 3 cầu lớn trên tuyến đường huyện. Do có sự chuẩn bị tốt các dự án nên đã được Nhà nước quyết định xây dựng 2 cầu Hầu và Từ Ô bằng nguồn vốn ODA của Nhật Bản trong các năm 1996 - 1998.

3/ Đường huyện quản lý

Rải nhựa nâng cấp được 18,4 Km; cải tạo mặt đường đá 31 Km; mở đường mới 0,5 km; mở hông 2 bến phà Vạn Kiếp và bến Hiệp nối thông đường 17 sang Hà Bắc và Ninh Giang sang Thái Bình.

4/ Đường giao thông nông thôn:

Đầu tư 143,5 tỷ đồng bằng 89% mục tiêu đề ra, so với thực hiện năm 1995 bằng 93%.

Huy động 2,1 triệu ngày công, so với 1995 bằng 75%.

Trong đó: Cơ sở và nhân dân đóng góp 141,2 tỷ đồng, nân sách Nhà nước hỗ trợ 2,3 tỷ đồng; bằng 1,6% tổng mức đầu tư, so với năm 1995 bằng 54%.

Đã xây dựng, cải tạo 1815 km đường và 1352 cầu cống. Gồm:

- 24 km đường mới mở thêm

- 48,7 km đường nhựa, bằng 60% năm 1995.

- 105 km đường bê tông, bằng 76% năm 1995.

- 352 km đường gạch nghiêng, bằng 127% năm 1995.

- 1209 km đường đá cộn, cấp phối. Bằng 28% năm 1995.

- 1352 cầu cống các loại.

Bình quân mỗi xã cải tạo được 4,3 km đường; đạt 71% so với mục tiêu.

Loại mặt đường nhựa + BTXM + gạch nghiêng oàn tỉnh xây dựng được 505 km bằng 101% mục tiêu.

Trong đó các huyện huy động được nhiều vốn đầu tư là: Châu Giang, Nam Thanh, Ninh Giang, Kim Môn, Cam Bình, Mỹ Văn, Tứ Kỳ va Chí Linh.

Xây dưng được nhiều đường cấp cao là các huyện: Cam Bình, Thanh Miện, Kim Động, Mỹ Văn, Gia Lộc, Châu Giang.

Phong trào GTNT tiếp tục phát triển, các xã đầu tư loại mặt đường cấp cao ngày một nhiều. Nhưng do kinh phí Nhà nước hỗ trợ GTNT thấp, tiền thưởng phong trào GTNT không thực hiện được kịp thời, nhiều huyện không trích kinh phí sự nghiệp giao thông hỗ tợ động viên các xã nên nhiều địa phương phong trào kém phát triển. Kết quả toàn tinh đạt thấp hơn năm 1995.



II- Quản lý, sửa chữa công trình giao thông, đảm bảo trật tự an toàn giao thông

- Vốn đầu tư quản lý sửa chữa công trình giao thông còn thấp so với yêu cầu. Kế hoạch vốn sửa chữa cầu đường bộ năm 1996 chỉ có:

Trung ương: 2.817 tr.đ so với năm 1995 bằng 106%.

Địa phương: 7.150 tr.đ so với năm 1995 bằng 107%.

Do vậy đơn vị quản lý đường đã ứng vốn sửa chữa vượt mức kế hoạch để đáp ứng yêu cầu khắc phục hư hỏng đường sá sau bão lũ.

- Công tác đảm bảo giao thông phà đò có nhiều cố gắng, khắc phục khó khăn hoàn thành tốt nhiệm vụ đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn. Tăng cường quản lý thu chi theo chế độ chính sách. Thu phà cước đạt 91% so với kế hoạch.

- Quản lý duy tu bảo dưỡng đường sông và đường bộ hoàn thành tốt nhiệm vụ. Lực lượng quản lý giao thông phối hợp với các ngnahf và các địa phương tiếp tục thực thiện tót NĐ 36/CP và triển khai có hiệu quả NĐ 39, NĐ 40/CP.

- Lực lượng Thanh tra giao thông thực hiện tốt trách nhiệm tham mưu đôn đốc, kiểm tra thực hiện các Nghị định về ATTTGT; phối hợp các địa phương kiểm tra, xử lý, giải tỏa 34 tụ điểm vi phạm trật tự ATGT đường bộ. Xử lý 30 lượt xe quá tải, phạt vi phạm 25 tr.đ, xử lý bồi thường thiệt hại công trình giao thông 20tr.đ.

Tực hiện bước 1 giải tỏa hành lang an toàn đường sắt, vận động nhân dân tháo dỡ nhiều nhà ở, lều quán, tường, rào, cây cối, lò gạch, bã vật liệu và đương ngang trong phạm vi an toàn giao thông đường sắt. Trên đường thủy nội địa đẩy mạnh tuyên truyền, đôn đóc, hướng dẫn các địa phương và các đơn vị chủ bến xếp dỡ, chủ phương tiện chấp hành NĐ 40/CP.

III- Quản lý vận tải, xếp dỡ và công nghiệp

1/ Sản lượng:




Đơn vị

Vận chuyển

Luân chuyển

Tấn hàng

So với 95 %

TấnKm

So với KH %

So với 95 %

Vận tải hàng hóa

4.470.600

106

142.100.000




103

Cty ô tô VTHH

45.600

101

4.100.000

102,5

101

Ngoài QD và C.dùng

4.425.000

107

138.000.000




105

Vận tải hành khách

(người)




(NgKm)







Tổng số

3.960.000

136

113.560.000




108

Cty ô tô VT khách

600.000

122

60.000.000

100

108

Ngoài QD và C.dùng

3.350.000

139

53.561.000




108

Xếp dỡ hàng hóa

(Tấn thông qua)




(Tấn Xếp dỡ)







Cảng Cống Câu

325.000

138

438.750

125

115

Công nghiệp vận tải

(tr.đ)













Cty cơ khí GTVT

1.200







80

65

XN cơ khí thủy II

1.050







105

55

2/ Quản lý vận tải

- Duy trì thực hiện nghiêm túc NĐ 36/CP, kiểm tra chặt chẽ về thủ tục hành chính phương tiện vận tải đường bộ.

- Triển khai kịp thời NĐ 39/CP và 40/CP về an tàn giao thông đường sắt và đường thủy nội địa.

- Cấp phép lưu hành 7.100 phương tiện vận tải bộ, cấp giấy phép vận tải 2.100 lượt phương tiện vận tải bộ, 600 phương tiện vận tải thủy.

- Tiếp tục thực hiện NQ 21 của Tỉnh ủy về đổi mới tổ chức quản lý HTX, vận động thành lập được 34 HTX kinh doanh vận tải.



V- Kết quả sản xuất kinh doanh và thu nộp ngân sách



Đơn vị

Nộp ngân sách 1996 (tr.đ)

So với kế hoạch 1966

So với năm 1995

1. Tổng số nộp Ngân sách

1.502,3

113

101

- Cảng Cống Câu

250

118

131

- Cty ô tô VT hành khách

289,65

114

96

- Cty cơ khí GTVT

68

133

85

- Cty công trình giao thông

690

100

111

- Cty tư vấn XD GTVT

43

143

86

- Cty ô tô vận tải hàng hóa

80

119

110

- XN cơ khí thủy II

26,150

100

65

- Đoạn đường bộ

56,5




59

2. Thu cước phà đò

4.523

91

71

- 5/7 đơn vị sản xuất kinh doanh có lãi, 2/7 đơn vị kinh doanh chưa có lãi nhưng không bị lỗ. (Riêng Cty vận tải thủy đang sắp xếp lại sản xuất, chuyển đổi thành Cty cổ phần)



V- Thực hiện chế độ chính sách xã hội

1/ Tổ chức lao động

- Thực hiện NĐ 42/CP chuyển đổi 2 đơn vị Ban Quản lý công trình và Xí nghiệp Khảo sát thiết kế thành Ban quản lý các dự án giao thông và Công ty tư vấn xây dựng giao thông phù hợp với điều lệ XDCB.

- Từng bước làm thủ tục chuyển Cty vận tải thủy thành công ty cổ phần.

- Hướng dẫn, làm thủ tục cho Xí nghiệp cơ khí thủy I gia nhập Tổng công ty công nghiệp tàu thủy Việt Nam.

- Làm thủ tục đề nghị UBND tỉnh tách các bến xe ra khỏi Cty ô tô vận tải hành khách theo quy định của Bộ GTVT và chỉ đạo của Tỉnh ủy.

- Đề bạt 14 cán bộ Giám đốc, Phó Giám đốc, kế toán trưởng, Phó phòng Sở, Trưởng phòng ban hạt trưởng ở các đơn vị. Đào tạo cấp bằng máy trưởng tàu sông 448 người, sát hạch cấp bằng lái xe ô tô cho 1029 người, bằng xe mô tô cho 5.590 người và đổi giấy phép lái xe cho 2.280 trường hợp., nâng bậc lương hàng năm cho CBCNV .

- Giải quyết nghỉ hưu trí, đề nghị tặng Huy chương Vì sự nghiệp GTVT, tặng Huân, Huy chương kháng chiến CMCN đúng đối tượng, bảo đảm quyền lợi cho CBCNV và xã viên HTX GTVT.

2/ Thanh kiểm tra

Giải quyết kịp thời đơn thư khiếu tố của công dân

3/ Đời sống việc làm:

Các đơn vị tuy có cố gắng khai thác, tìm kiếm việc làm cho cán bộ nhân viên, năm 1996 vẫn còn 652/3302 người chưa đủ việc làm thường xuyên. Nhiều nhất là Cụm phà, Đoạn đường bộ, Cty cơ khí GTVT và Cty công trình giao thông.

Tiền lương bình quân các đơn vị sản xuất kinh doanh đạt trên 300.000 đ/người/tháng. Các đơn vị sự nghiệp: Cụm phà, Đoạn đường bộ, Hạt giao thông Gia Lộc do còn dôi dư nhiều lao động nên lương bình quân chưa đạt 200.000 đ/ người.

(Nguồn: "Báo cáo tổng kết công tác năm 1996 triển khai nhiệm vụ kế hoạch năm 1997 tỉnh Hải Hưng". Hải Hưng, Sở Giao thông vận tải, 1997. 10 tr.- Văn bản phát hành ngày 10 tháng 12 năm 1996)
BÁO CÁO TỔNG KẾT CÔNG TÁC GIAO THÔNG VẬN TẢI

TỈNH HẢI DƯƠNG NĂM 1997

Kết quả thực hiện kế hoạch năm 1997

I- Xây dựng và phát triển giao thông

1/ Đường Quốc gia

Tiếp tục thực hiện GPMB, phối hợp với các Ban quản lý dự án tạo điều kiện cho các đơn vị thi công các dự án đường QL 18, 183, đường 5, cầuTừ Ô đạt tiến độ.

Hoàn thành các bước chuẩn bị đầu tư, được Bộ quyết định đầu tư 5,3 km đường 37 từ thị trấn Sao Đỏ đến ngã ba rẽ về đền Kiếp Bạc.

Tổ chức xây dựng dự án tiền khả thi trình Bộ chuẩn bị đầu tư các nút giao thông và đường giao, đường gom trong dự án QL5 nối dài.

2/ Đường tỉnh, đường huyện và đường đô thị

Đã đầu tư 45 tỷ đồng, cải tạo nâng cấp 54,5 km đường và 1 phần cầu An Thái. Trong đó có:

- 43 km đường nhựa.

-11,5 km đường đá, cấp phối

(Bao gồm 29 km đường tỉnh, 21,7 km đường huyện và 3,8 km đường đô thị).

Hoàn thành bước chuẩn bị đầu tư và chuẩn bị xây dựng, hởi công xây lắp 4km đường cửa ô phía Tây Tp Hải Dương.

Gọi thầu ứng vốn thi công 6 đoạn đường gồm 11 km trên các đường 190A, 17 dư, thị trấn Ninh Giang, thị trấn Kẻ Sặt, đường 20 B, 194A, tương ứng 6 tỷ đồng.

Xây dựng xong quy hoạch phát triển GTVT đến năm 2010 và định hướng đến năm 2020 tỉnh Hải Dương. Đã lập sự án đầu tư và thiết kế kỹ thuật thi công các công trình chuẩn bị cho xây dựng năm 1998: Đường 190A, 191, 186,188, 189, 20A, 20B, 17 dư…

3/ Đường giao thông nông thôn

- Đầu tư 54,5 tỷ đồng, bằng 61% năm 1996

- Huy động 1.298.000 ngày công bằng 51% năm 1996

- Xây dựng và cải tạo:

+ 918 km đường bằng 69% năm 1996.

+ 9884 m cầu cống.

Trong đó:

- 20 km đường nhựa, bằng 72% năm 1996.

- 29,8 km đường bê tông XM, bằng 70% năm 1996.

- 84 km đường gạch nghiêng, bằng 46% năm 1996.

- 737 km đường đá, cấp phối; bằng 70% năm 1996.

- 47 km đường gạch vỡ, xỉ lò.

Bình quân mỗi xã cải tạo được 3,6 km đường.

Các huyện đầu tư trên 10 tỷ đồng: Gia Lộc và Chí Linh.

Các huyện đầu tư trên 4 tỷ đồng: Kim Thành, Tứ Kỳ, Ninh Giang, Nam Sách.

Các huyện còn lại có mức đầu tư đạt thấp. Đường bê tông, đường nhựa và lát gạch nghiêng cũng giảm sút

Phong trào GTNT phát triển chưa đều.

II- Quản lý, sửa chữa công trình giao thông, bảo đảm trật tự an toàn giao thông.

Kế hoạch vốn quản lý, sửa chữa giao thông được phân bổ như sau:

- Trung ương: 432 tr.đ.

- Địa phương: 8.877 tr.đ; trong đó đường tỉnh 5.420 tr.

- Đường huyện: 3.454 tr.đ

Nhân dịp công bố Nghị định thành lập thành phố Hải Dương giao nhà thầu ứng vốn cải tạo 2 nút giao thông Phúc Duyên và Cầu Cất kịp hoàn thành về cơ bản trước ngày 30/10/1997 với số tiền vốn trên 700 tr.đ.

+ Quản lý đảm bảo giao thông vượt sông:

Các bến phà đò do Nhà nước quản lý đảm bảo giao thông thông suốt, an toàn. Các đơn vị chấp hành tốt quy định quản lý kỹ thuật và an toàn.

Các bến đò, cầu phao do huyện xã quản lý chưa thực hiện tốt các quy định hiện hành: Cầu phao không có hồ sơ đăng kiểm kỹ thuật, thiếu báo hiệu đường sông. Nhiều bến đò ngang chưa làm đủ các thủ tục quản lý kỹ thuật , hành chính và thực hiện các quy chế vận hành phương tiện. Trong năm (tháng 7) đã xảy ra tai nạn đắm đò ngang tại bến đò nối hai huyện Kim Thành và Thanh Hà làm chết người.

+ Quản lý trật tự an toàn giao thông

Thực hiện pháp lệnh bảo vệ công trình giao thông, các NĐ 36/CP, 39/CP, 40/CP và các chỉ thị của Chính phủ và UBND tỉnh công tác quản lý trật tự, ATGT đã ừng bước đi vào nền nếp.

Trong năm 1997, phần lớn dân cư ven đường đã tự nguyện tháo dỡ trên 12.000 lều quán, ki ôt, di chuyển 32 chợ, 55 lò gạch, lò vôi, hàng chcj nghìn các chướng ngại vật khác làm ảnh hưởng ATGT.

+ Công tác phòng chống thiên tai:

Ngay từ đầu năm đã thành lập Ban chỉ đạo phòng chống lụt bão, lập pj]ơng án kiểm tra đôn dốc, lập phương án sẵn sàng phòng chống thiên tai.



III- Quản lý vận tải, xếp dỡ và công nghiệp

1/ Sản lượng



Đơn vị

Vân chuyển (tấn hàng)

Luân chuyển

Tấn km

So với KH

1997 %


So với 1996 %

Vận tải hàng hóa













- Cty ô tô VTHH

36.500

3.294.000

74,6

80,3

- Ngoài Quốc doanh













+ Đường bộ

1.660.000

79.200.000







+ Đường thủy

1.336.000

57.000.000







Vận tải hành khách

(người)

(ngKm)







- Cty ô tô VTHK

453.000

50.000.000

76,9

83,9

- Ngoài quốc doanh

1.396.000

84.500.000







Xếp dỡ hàng hóa

(tấn TQua)

(Tấn xếp dỡ)







Cảng Cống Câu

300.000

370.000

94,6

84,7

Công nghiệp vận tải

(triệu đồng)










XN cơ khí thủy

1.200




100

114

2/ Quản lý vận tải

Trật tự vận tải ổn định, đáp ứng thỏa mãn nhu cầu vận chuyển hàng hóa và sự đi lại của nhân dân.

Tiếp tục thực hiện NĐ 36/C, 40/CP; kiểm tra cấp giấy phép an toàn giao thông đường thủy cho 230 lượt phương tiện giao thông thủy, làm thủ tục đăng ký và đăng ký lại 390 lượt tàu, thuyền. Cấp giấy phép vận tải 750 lượt phương tiện vận tải hàng hóa đường thủy, 900 lượt ô tô hàng hóa, 215 lượt ô tô hành khách. Đăng kiểm 5.509 lợt phương tiện vận tải đường bộ. Đào tạo, sát hạch cấp 506 giấy phép lái xe ô tô, 4708 giấy phép lái xe mô tô, chuyển 2420 bằng lái.

Tham mưu cho UBND tỉnh xây dựng quy chế quản lý vận chuyển hành khách đường bộ để từng bước lập lại trật tự luồng tuyến, bến bãi.



tải về 1.64 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương