LỊch sử ngành giao thôNG, VẬn tải tỉnh hải dưƠng từ thời phong kiếN ĐẾn năM 2010 Khái quát về giao thông vận tải qua các thời



tải về 1.64 Mb.
trang18/19
Chuyển đổi dữ liệu04.08.2016
Kích1.64 Mb.
#12936
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19

Đường địa phương

1- Đường Hải Dương đi Thanh Miện, qua Cẩm Giàng, Kẻ Sặt, phủ lỵ Bình Giang...41km

2- Đường Hải Dương đi Thanh Hà 12km

3- Hải Dương đi đồn Chi Ngại 25km

4- Hải Dương đi Quý Cao, qua huyện lỵ Tứ Kỳ, 30km

5- Ninh Giang đến điểm cuối Vĩnh Bảo, 25km.

6- Ninh Giang đi Bối Giang , đi lỵ sở Thanh Miện, 15km.

Ninh Giang đến đồn My Động, 16km

Ninh Giang đi Quý Cao, 11km.

Quý Cao đi huyện lỵ Vĩnh Bảo 9km.

Bối Giang đến lỵ sở Tứ Kỳ, 8km.

An Lưu đi lỵ sở Kim Thành(Bằng Lai), 7km

An Lưu đên Đông Triều ?

Đông Triều đến đồn bến Châu, 10km

Tổng cộng 449km.

Đường sông thuyền máy đi được bất cứ lúc nào:

1- Sông Thương và sông Thái Bình 36km

2- Sông Kinh Môn 33km

3- Sông Kinh Thầy 35km

4- Sông Gùa 17km

5- Sông Băng Lau 14km

6- SôngLạc Tray 10km

7- Sông Luộc(Kênh Tre) 40km

8- Lạch Văn úc 10km

9- Lạc Gạo 5km

10- Lạc Bo hu 5km

Cộng 305km

Năm 1900, Ninh Giang

Con dường xe đi được từ từ Hải Dương, qua Gia Lộc 12 km, con đường này được sử dụng nhiều từ năm 1896, đi cách cổng huyện 500m, có đường nối tiếp đi xe được.

Đường đi từ phủ Ninh Giang đi Nam Định có từ trước khi Pháp xâm lược, nhưng đã hư hại nhiều, đén năm 1886, chính phủ bảo hộ cho cho mở rộng đến My Động(Thanh Miện). Nhiều con đường nhỏ có thể đi ngựa từ phủ đi các huyện Tứ Kỳ, Năng Yên, Thanh Miện. Những con đường này đều được đắp bằng công điền. Từ năm 1900-19901, các cầu gỗ lớn qua Hội xuyên, Phù Căn, Thái Liên, một số cống ở Thạch Khôi được thi công.Ninh Giang đi Vĩnh Bảo gọi là

Huyện Tứ Kỳ:

Đường bộ trước đây huỷ liệt, gần đây mới được đắp cao và mở rộng để ngựa đi được, đắp thêm đường mới.

Đường xe đi được từ Hải Dương về huyện lỵ, sau gọi là đường 192. Từ đây kéo dài đến Quý Cao, sang Vĩnh Bảo, đi Thái Bình, tức nối vào đường 10 ở Quý Cao. Đường từ Quý Cao đi Ninh Giang, xe ssi được. Từ huyện lỵcó đường ngựa đi được sang Gia Lộc.

Trong huyện có một số cầu đáng lưu ý:

Hàm Hy 28,20m

Mỹ Ôn: 24m

La Tỉnh 19,20m

Van Hộ: 20m

Ngọc Tải: 22,40m

Ô Mễ : 16,7m

Bỉnh Di 31m

Phạm Xá 3m

11km đê sông Thái Bình xe đi được.

Dự kiến làm cống sông Thanh Kỳ.

Huyện Năng An:

Đường xe hoả từ Cẩm Giàng đi Ninh Giang, chạy qua huyện từ Kẻ Sặt xuống Thông Bóng sắp hoàn thành

Cuối năm 1887, lầm con đường từ Phủ lỵ đi huyện Cẩm Giàng qua đò Cậy, con đường này năm 1894 mới hoàn thành.

Huyện Kim Thành:

Năm 1900 có con đường ô tô Hà Nội Hải Phòng đi qua, đường sắt đang thi công.

Từ khi có Đại lý hành chính An Lưu(1898), có con đường từ An Lưu đi Bằng Lai, qua đò An Thái, rộng 5m. Xưa đã có đường rộng 3-4m, đi từ Phượng đức, qua Dưỡng Mông, Bằng Lai, Đồng Xá, Khuê Phương, Hải Xuyên, đến bờ sông Lạch Tray, bỏ lâu, đã huỷ liệt, chỉ còn từng đoạn, sau được khôi phục là đường 188 sau này.

Giã các làng đều có đường ngựa đi được.

Có 2 cầu lớn: Dưỡng Mông 12m, Khuê Phương 30m.

Vĩnh Bảo: Có con đường 20km đi từ biển vè Ninh Giang. Con đường từ Nam Định đi Hải Phòng 104km đã hoàn thành

Huyện Thanh Lâm

Một đảo lớn giữa sông Thái Bình(Nhị Châu, Ngọc Uyên), năm 1892, đắp một con đê chăn ngang sông rộng 11m, nối tỉnh lỵ với tỉnh, không phải đi đò sang đảo. Một dẫy lều mọc theo đê, đây là phố bến bè, nhiều thuyền buồm và thuyền chài đến đậu. Mố cầu Phú Lương đào sâu 22m.

Trước khi người Pháp đến có con đường cổ từ bến Hàn đi Cổ Pháp (5B) và các huyện.

Đường từ Hải Dương đi Hải Phòng bắt đầu từ Ngọc Uyên, đắp từ năm 1893, qua Lai Vu ở Trung Thôn, qua Kim Thành.

Đường từ tỉnh lỵ xuống Thanh Hà, đắp năm 1895.

Đường từ tỉnh lỵ đi Setpagot được thi công, cách phủ lỵkhoảng 400m, rồi qua Nấu Khê

Sông Thái Bình sâu từ 8-16m16m

Năm 1893, làm đường nhánh từ Phả Lại đi Đông Triều.

Đê từ AN Dật đến Quảng Tân có từ trước, đến năm 1894 đê này được đắp lại.

Làm cống có cánh ở Nhân Lý, Vạn Niên, Thượng Dương, Ngô Đồng, Trấnh, Kênh Dương, Đại Lã. Cầu gỗ ở Mạn đê, Thuỵ Trạ và La Đôi.

Huyện Đông Triều:

Có con đường chiến lược Hào Nội Hòn Gai chạy qua Đông Triều từ tây sang đông. Một con đường từ Đông Triều đi bến Châu, Từ Ông Triều đi An Lưu, qua đò Triều. Một con đường từ Đông Triều đi Mai Sưu, Bắc Giang qua đèo Sam. Từ bến Chây, theo thung lũng sông Ky, có đường đi đến tận đền cú Na Mao. Những con đường này tuy ngoằn ngoeo đều có thể đi được xe.. Việc bảo dưỡng có nhiều khó khăn vì không đủ lao động công ích, vốn nhqừ nước không đủ.

Đê Yên Khánh đã làm xong.

Huyện Chí Linh:

Có 3 đường xe đi được:

1- Setpagot đến Đông Triều, đi qua Chi Ngạ, Mật Sơn, Đường chién lược Hà Nội Hòn Gai.

2- Đường Hải Dương đi Setpagot, đến Vạn Yên, có nhánh rẽ vào huyện.

3- Đường đến Lạc Sơn và Chi Ngại vào huyện

Có nhiều đường núi nối huyện với các huyện chung quanh , vợt qua đèo Trê, đèo Tạc, Thanh Mai, Vu Ba.

Có hai đường nhỏ nhưng quan trọng Vạn Yên qua Yên Mô, Cẩm Lý đi Lục Nam qú Cổ Mãnh, đi Bắc Giang.

Việc bảo dưiờng đường thực hiẹn bằng cách nộp tiền thay công dịch của cả huyện và nguồn ngân sách nhà nước thực hiện dần. Năm 1900, bắc xong một cầu gỗ dài 30, ở Lạc Sơn, mộtcầu sắt 30 m tại Đại Tân trên đường đi Đông Triều.



Huyện Thanh Miện:

Đường xe đi được: Đường cái quan Nam Định đi Hải Dương

Đường Ninh Giang đi Kẻ Sặt

Đường huyện đi Hải Dương qua Gia Lộc.

Đường từ huyện qua My Động đi Nam Đinh(Đường Bên Trại)

Năm 1901, xây dựng 2 cống có khẩu độ 4m ở Yên Nghiệp và My Động,

Huyện Cẩm Giàng xây dựng đường xe lửa Hà Nội Hải Phòng đi qua Cẩm Giàng rất nhộn nhịp sẽ hoàn thành năm 1901,

Đào ngòi tưqf Sông Giang đén sông Kẻ Sặt qua Lai Cách.

Dọc huyện có 2 con đường quan trọng được bảo dưỡng tốt:

Đường Hải Dương đi Hà Nội,

Hải Dương đi Bần Yên Nhân, đường này có nhánh vào Kẻ Sặt 3km. Đường này làm cùng năm 1891.

Đường đo Hà Nội làm năm 1891 đến Gia Lâm. Dân đại phương gọi con đường này là đường sắt bởi vì nó đi liên lối với nó. Con ddwowngf này thay con đường cái quan làm năm Minh Mạng thứ 6(1825).Con đường này nay không dùng, chỉ còn dấu vết của nó bằng những hàng cột điện thoại Hải Dương đến Hà Nội, do người Pháp dựng lên hội mới chiếm đóng, nay chưa di chuyển. Với con đường này, Hà Nội chỉ cách Hải Dương 57km, chỉ cần 2 cung ngựa chayk trong 4 giờ. Đường vạch thẳng trên đất liền, không có một bến đò nào. Đò ngang là thứ gây chậm trễ ở xứ này điều mà nhiều con đường không thể tránh được.

Đường từ Phả Lại đi Ninh Giang qua huyện từ Bắc xuống Nam gần tỉnh lỵ, tức đường 17 sau này đi từ Vạn Yên đến Ninh Giang.

Một con đường làm năm 1894, đi từ Lai Cách qua sông Kẻ Sặt(Cây), đén cống phủ Bình Giang.

Đường ngựa đi được từ Kim Quan đến Văn Thai làm năm 1897, gần song song với đường Hà Nội.

Huyện Hiệp Sơn:

Tỉnh Hải phòng lập năm 1889.

Huyện lỵ hiệp Sơn chuyển từ Hều Trì về An Lưu năm 1898.

Đường An Thái đén An Lưu làm năm 1898.

Đường từ An Lưu sang Đông Triều qua Kinh Hà, Lỗ Sơn. Taịi bến đò có đường đi Hạ Chiểu. Chiều rộng của đường từ 508m.

Huyện Ninh Giang: Khu hành chính Ninh Giang thành lập theo Nghị định ngày 15-2-1898, gồm 4 huyện: Vĩnh Lại, Tứ Kỳ, Thanh Miện, Vĩnh Bảo.

Ninh Giang hiện nay(1900) là một cảng sông quan trong ở Bắc kỳ, triển vọng là một kho hàng to lớn của cả vùng. Con đường tầu hoả từ Cẩm Giàng, nối với đường Hà Nội Hải Phòng, đén tận Ninh Giang và có ý đồ kéo dài đến tận Nam Định.

Tại phủ lỵ có 4km đườc, trong đó có 3km rải đá, có cống thoát nước, hè phố lát gạch. Đườn đê 6km được trồng cây. Lamg nhà thờ, nhà ga để đảm bảo đến 1-1-1902 thì khánh thành.

Trên đường đi Hải Dương đã làm được 2 cầu bằng sắt, trên đường phụ, cầu bằng tre được thay bằng gỗ lim.

Đường Thanh Miện đi My Động 20B

Đường Kẻ Sặt đi Thanh Miện 20A

Đường Trạm Bóng đi Cầu Ràm 20C

Đường Quý Cao đi Ninh Giang 17D

Đường Chi Lăng đi Ninh Giang 210

Năm 1931:

Không có sự thay đổi nào về các tuyến giao thông

Đường sông:

1- Hải Dương đi Hải Phòng

2- Hải Dương đi Ninh Giang

3- Hải Phòng đi Phủ Lạng Thương, màn tại Bến Triều, và Sept Pagotes.

Đường sắt: Hải Dương có đường sắt Hải Phòng Vawn Nam đi qua.

Tầu Hải Dường đi Hà Nội, Hải Dương đi Hải Phòng ngày 6 chuyến.



Đường ôtô: 8 tuyến

Hải Dương đi Hải Phòng,

Hải Dương đi Hà Nội

Hải Dương đi Ninh Giang, Thái Bình, Vĩnh Bảo

Hải Dương đi Đông Triều

Hải Dương đi Sept Pagotes.

Quảng Yên đi Uông Bí, Mạo Khê, Đông Triều, Lai Khê, Hải Dương và ngược lại.

Hải Dương đi Lấu Khê, huyện lỵ Chí Linh(Thiên).

Hải Dương đi Kẻ Sặt

Giá thóc quá hạ, việc buôn bán đình đốn, khác váng lai giảm.

Sửa đường 17 quãng Bấ Bế, làm bến xuống các bến đò, rải đá lại từ km 46-49, : thay cột cây số.

Đường 20: rải đá từ km 55-63, bao cầu Kẻ Sặt bằng xi măng, mở rộng càu Thọ Trương bằng xi măng, mở rộng nền đường từ km 57-58, 61-62

Đường 189: Làm lại đường Phú Thái xuống bén đò Thái.

Đường 191: Kè đá cống Ô Mễ.

Đường 192: Làm cầu gỗ ở La Ngoại.

Đường 190: trồng cột cây số.

Bảo dưỡng 468km đường và 56 bến đò đư ờng ở điều kiện bình thường.

Đường 186: Thay mặt cầu bằng Bê tông.



Đường thuộc địa:

Đường 5: Rải đá, tráng nhựa 33 km



Đường 18: rải đá, tráng nhựa 27km.

Đường Thị xã Hải Dương


TT

Tên Đường

Chiều dài (km)

Chiều rộng

Kết cấu mặt

Địa danh

Cầu, Cống

qua đường

Nền

Mặt

Từ

Đến

1

Điện Biên Phủ

1,800

8,0

6

Nhựa

Ngã tư máy Sứ

Đê Thanh Bình

8 cống (tốt)

2

Chi Lăng

1,700

7,5

7

-

Ngã 6

Đường Sắt

15 H10

3

Hoàng Hoa Thám

0,354

7,5

7

-

Chi Lăng

Đường Sắt




4

Hồng Quang

0,800

19,0

7,2

-

Bách Hoá

Ga Hải Dương




5

Phạm Hông Thái

0,500

6,0

5,5

-

Liên cơ

Quang Trung




6

Bắc Sơn

0,300

6,5

6,0

-

Trần Hưng Đạo

Nguyễn Văn Tố




7

Nguyễn Văn Tố

0,200

6,5

6,0

-

Bắc Sơn

Nguyễn Văn Tố




8

Đô Lương

0,200

6,0

5,5

-

Bắc Sơn

Quang Trung




9

An Ninh

0,850

7,5

7,0

Cấp phối đá

Quang Trung

Đường sắt ga




1

Đền Thánh

0,800

7,5

7,0

-

Chi Lăng

Quang Trung

6 cống H8

1

Kho Đỏ

0,660

7,5

7,0

-

-

-




1

Cựu Thành

0,360

7,5

7,0

-

-

Sông Thái Bình




1

Lê Hồng Phong

0,500

4,5

4,0

-

-

-




1

Tiền Phong

0,390

5,5

5,0

Nhựa+ đất

Quang Trung

An Ninh




1

Canh Nông

0,260

-




Nhựa + đá

-







1

Thanh Niên

0,800

-




-

-







1

Chợ Con

0,150

-




Cấp Phối đá

Thanh Niên

Quang Trung

5 H8

1

Liên Cơ

0,200

-




-

Trần Hưng Đạo

Phạm Hồng Thái




1

Hai Bà Trưng

0,170

-




-










2

Nhà Thờ

0,150

-




-





































2

Phạm Ngũ Lão

0,655

7,5

7,0

Nhựa

Máy sứ

Phạm Ngũ Lão

4 Cống H10

2

Hồ Chí Minh

0,520

8,5

8,0

-

Bứu Điện tỉnh

Quốc lộ 5, máy sứ




2

Trần Hưng Đạo

0,660

8,5

8,0

-

Bùi Thị Cúc

QL5,P. Ngũ Lão

8 cái

2

Cầu Dồi

0,800

7,5

7,0

Cấp Phối

-

Quốc lộ 5




2

Bình Minh

0,300

7,5

7,0

-

Cầu Dồi

Quốc lộ 5




2

Chương Dương

2,00

5,0

4,5

-

Bạch Đằng

Minh Khai




2

Đội Cấn

0,200

6,0

5,5

-

Hoàng Văn Thụ

Minh Khai




2

Trần Bình Trọng

0,400

7,0

6,5

Nhựa

Hồ Chí Minh

Trần Hưng Đạo




2

Sơn Hoà

0,150

6,0

5,5

-










3

Minh Khai

0,400

5,0

5,0

-










3

Xuân Đài

0,150

5,5

5,5

Nhựa










3

Tam Giang

2,001

7,0

7,0

-










3

Bùi Thị Cúc

0,300

6,0

6,0

-










3

Mạc Thị Bưởi

0,100

6,0

6,0

-










3

Ngân Sơn

0,330

5,5

5,5













3

Tuy Hoà

0,550

6,0

6,0













3

Trần Phú

0,350

5,0

5,0













3

Xuân Đài

0,350

5,0

5,0













3

Hoàng Văn Thụ

0,256

5,5

5,5













4

Nguyễn Du

0,210

5,5

5,5
















Đồng Niên

1,400

7,0

7,0

Cấp Phối










2

Rặng Nhãn

0,500

5,0

5,0

-










3

Hoà Bình

0,600

6,0

6,0

-










4

Đặng Quốc Trinh I

0,600

6,0

5,5

Nhựa










5

Bình Lâu

0,350

5,5

5,0

Nhựa










6

Đặng Quốc Trinh II

0,660

5,5

5,0

-










7

Đoàn Kết

0,550

7,0

5,0

Cấp phối












tải về 1.64 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương