LÝ LỊch khoa họC


Bài báo, báo cáo khoa học trong nước



tải về 314.29 Kb.
trang3/5
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích314.29 Kb.
#2090
1   2   3   4   5

Bài báo, báo cáo khoa học trong nước

[1]. Vũ Kim Liên, Phan Vĩnh Phúc, Lê Ngọc Chung, Phạm Thu Nga, "Thuỷ tinh SiO2 chứa các vi tinh thể CdS được chế tạo bằng phương pháp sol - gel", Tạp chí Nghiên cứu Khoa học Kỹ thuật Quân sự, No. 23, (1997), 63-68

[2]. Pham Thu Nga, Le Ngoc Chung, Nguyen Xuan Nghia, Vu Thi Bich, Nguyen quang Liem, Nguyen Cong Trang, Nguyen quang Huan, Vu Kim Lien, Preparation and Raman spectra investigation of microstructure of doped sol-gel derived silica matrices with CdS microcrystals and rare-earth ions ( Eu3+, Er3+, Nd3+), Modern Problems in Optics and Spectroscoy, V.II, (2000), 14-20.

[3]. Nguyen Xuan Nghia, Pham Thu Nga, Le Ngoc Chung, Nguyen Cong Trang, Vu Thi Bich, Tran Kim Anh, Vu Kim Lien and C.Barthou, Green up-conversion emission from Er3+ ion doped into sol-gel silica glass under red light (632.8nm) excitation, Modern Problems in Optics and Spectroscoy, V.II, (2000), 114-119.

[4]. Chu Viet Ha, Nghiem Thi Ha Lien, Le Tien Ha,Tran Hong Nhung, Vu Thi Kim Lien“Photoluminescent emission properties of CdSe/CdS quantum dots synthesized directly in aqueous solution” Adv. Opts., Photonics, Spectroscopy and Applications VI (2011), 526-531

[5]. Chu Viet Ha, Tran Anh Duc, Tran Quang Huy, Duong Thi Lan, Le Tien Ha and Vu Thi Kim Lien, “Photostability of CdSe quantum dots dispersed in aqueous solution”, Advances in Optics Photonics Spectroscopy & Applications VII, (2013), 228 – 222.

[6]. Vũ Kim Liên, Phạm Thu Nga, Nguyễn Như Đạt, "Các đặc trưng quang phổ của các nano tinh thể CdS pha tạp trong thuỷ tinh silica xốp", Báo cáo tại Hội nghị Vật lý toàn quốc lần thứ V, Hà Nội (2001)

[7]. Vu Thi Kim Lien, Pham Thu Nga, Pham Van Hoi, Pham Nam Thang, Trinh Ngoc Ha, Nguyen Xuan Nghia, Preparation and optical properties of CdS nanocrystals dispersed in porous silica, J. Communications in Physics, Vol. 12, N04, (2002), 231 – 238.

[8]. Lê Ngọc Chung, Trịnh Ngọc Hà, Vũ Thị Kim Liên, Phạm Nam Thắng, Nguyễn Xuân Nghĩa, Hồ Xuân Huy, Phạm Thu Nga, Phạm Văn Hội, Nguyễn văn Hùng "Thuỷ tinh SiO2- Al2O3 đồng pha tạp đất hiếm hàm lượng lớn: các tính chất mới về cấu trúc và quang phổ", Báo cáo Hội nghị Vật lý chất rắn Toàn quốc lần thứ IV, Thái Nguyên, 11- 2003

[9]. Vũ Kim Liên, Phạm Thu Nga, Nguyễn Như Đạt, Trịnh Ngọc Hà, Nguyễn Xuân Nghĩa, Phạm Nam Thắng, C. Barthou, Nguyễn Quang Liêm, Nguyễn Đức Văn, "Ảnh hưởng của kích thước lượng tử tới tính chất quang của các nano tinh thể bán dẫn", Tuyển tập các Báo cáo Hội nghị Vật lý chất rắn Toàn quốc lần thứ III, Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật,( 2003), 1-9.

[10]. Chu Việt Hà, Vũ Thị Hồng Hạnh, Vũ Thị Kim Liên, Phạm Thái Cường, Phạm Thu Nga, "Nghiên cứu tổng hợp và tính chất quang của các chấm lượng tử bán dẫn CdS:Mn2+ và CdS:Mn2+/ZnS có cấu trúc lõi vỏ", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2, tập 38, (2006), 34 - 39.

[11]. Vũ Thị Kim Liên, Phạm Thu Nga, " Nghiên cứu vai trò của các ion đồng pha tạp (Al3+, Yb3+, Y3+) đến phát xạ của các ion đất hiếm Er3+ trong nền thuỷ tinh sol - gel SiO2”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 3 tập 39, (2006), 79 - 85.

[12]. Chu Việt Hà, Vũ Thị Kim Liên, Nguyễn Xuân Nghĩa, Lê Tiến Hà, “Phổ tán xạ Raman của các tinh thể nano bán dẫn Cadmium Sunfua”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 4, tập 2 (2007), 38 – 42.

[13]. Vũ Thị Kim Liên, Chu Việt Hà, Triệu Thị Thu Thuỷ, Vũ Thị Hồng Hạnh, Phạm Thái Cường, Lê Tiến Hà, Nguyễn Xuân Ca3, Phạm Thu Nga, "Huỳnh quang của các tinh thể nano bán dẫn CdS và CdS/ZnS pha tạp Mn", Tuyển tập các báo cáo Hội nghị Vật lý chất rắn Toàn quốc lần thứ V, (2007), Nhà xuất bản Khoa học Tự nhiên và Công nghệ, trang 364-367.

[14]. Chu Viet Ha, Vu Thi Kim Lien, Le Tien Ha, Pham Thai Cuong, Nguyen Nhu Dat  “Optical properties of CdS quantum dots and CdS quantum dots passivated by ZnS shell”, Advances in Optics Photonics Spectroscopy & Application V, (2008) 456 – 460.

[15]. Vũ Thị Kim Liên, Chu Việt Hà, “Nghiên cứu chế tạo các nano tinh thể CdSe tan trong nước, định hướng ứng dụng đánh dấu sinh học”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 54, tập 6 (2009), 67 -71.

[16]. Vũ Thị Kim Liên, “Nghiên cứu và chế tạo các tinh thể CdS kích thước nano met ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 54, tập 6 (2009), 3 – 12.

[17]. Chu Viet Ha, Vu Thi Kim Lien, Tran Hong Nhung, Le Tien Ha, “Water Soluble CdSe and CdSe/CdS Nanocrystals: synthesis and Optical Properties”,Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 69, tập 07 (2010), 67 -71.

[18]. Vu Thi Kim Lien, Chu Viet Ha, Pham Thi Huong Nhai, Le Tien Ha, and Tran Hong Nhung“Photoluminescence properties of water soluble CdSe/CdS Nanopcrystals”,Tuyển tập Báo cáo tại Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6 (2010) 660 – 664.



[19]. Chu Viet Ha, Pham Thi Huong Nhai, Nguyen Xuan Ca, Le Tien Ha, Nghiem Thi Ha Lien, and Vu Thi Kim Lien,“Influence of Synthesis Condition to Optical Properties of water soluble CdSe and CdSe/CdS Nanopcrystals”,Tuyển tập Báo cáo Hộinghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 6 (2010), 958 – 963

[20]. Vũ Thị Kim Liên, Chu Việt Hà, Trần Hồng Nhung, Lê Tiến Hà, “Photoluminescent emitssion properties of CdSe/CdS quantum dots synthesized directly in aqueous solution”Adv. Opts., Photonics, Spectroscopy and Applications VI (2011), 526-531

[21]. Chu Việt Hà, Vũ Thị Kim Liên, “ Phát xạ huỳnh quang của các chấm lượng tử CdSe và CdSe/CdS cho ứng dụng đánh dấu sinh học”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 04, tập 80 (2011), 133 – 137.

[22]. Chu Việt Hà, Trần Anh Đức, Đỗ Thị Duyên và Vũ Thị Kim Liên, “Ứng dụng đánh dấu sinh học của các chấm lượng tử bán dẫn”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 99, số 11, (2012), 151 – 159

[23]. Chu Việt Hà, Nguyễn Thị Vân, Trần Anh Đức, Vũ Thị Kim Liên, Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của các hạt nano chấm lượng tử CdSe cho ứng dụng đánh dấu sinh học”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên (2013), tập 113, số 13, 17- 24.

[24]. Chu Viet Ha, Nguyen Thi Bich Ngoc, Nguyen Thi Nhuan, Khong Thi Quynh, Cao Thi Thuy Hai, Nguyen Thi Lan Anh, Tran Hong Nhung and Vu Thi Kim Lien, “Synthesis and optical properties of CdSeSemiconductor Nanoparticles Dispersed in Citrate Aqueous solution”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam, số 52 (3C) (2014) 384-389, ISSN 0866-708X

[25]. Chu Việt Hà, Đỗ Thùy Chi, Vũ Thị Kim Liên, Nghiên cứu chế tạo các vật liệu hiện đại tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên (2014), tập 118, số 04, 17- 24.

[26]. Chu Viet Ha, Nguyen Thi Bich Ngoc, Nghiem Thi Ha Lien, Vu Thi Kim Lien and Tran Hong Nhung, Synthesis and optical properties of CdSe/CdS@SiO2 core@shell nanoparticles by a green route, Advances in Optics Photonics Spectros- copy& Applications VIII, (2014), 272-278, ISSN 1859-4271

[27]. Chu Việt Hà, Đỗ Thùy Chi, Nguyễn Văn Đăng, Nguyễn Thị Nhuần, Thân Thị Hồng Vân, Đặng Thi Huệ, Vũ Thị Kim Liên, Nghiên cứu chế tạo một số vật liệu tiên tiến tại đại học Thái Nguyên, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Viện Hàn lâm Khoa học và Công Nghệ Việt Nam, số 52 (3C) (2014) 717-724, ISSN 0866-708X.

[28]. Chu Viet Ha, Ngo Van Hoang, and Vu Thi Kim Lien, “Water Soluble Fluorecence CdSe/CdS/Citrate Nanoparticles: Sythesics and Optical Characterization”, Tuyển tập Báo cáo tại Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 8 (2015) 226-230.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ

1. Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của các vi tinh thể CdS phân tán trong mạng nền thuỷ tinh sol-gel SiO2, Mã số B2000-03-50, nghiệm thu loại Tốt.

2. Nghiên cứu chế tạo và các quá trình vật lý có liên quan của các ion đất hiếm pha tạp trong mạng nền thuỷ tinh sol-gel Silica và Aluminosilicate, Mã sốB2003-03-38, nghiệm thu loại Tốt.

3. Nghiên cứu phổ phát xạ của các chấm lượng tử bán dẫn pha tạp các ion kim loại chuyển tiếp hoặc các ion đất hiếm, Mã sốB2006 –TN04 – 12, nghiệm thu loại xuất sắc.

4. Nghiên cứu chế tạo bằng phương pháp sol - gel và tính chất quang của các nano tinh thể bán dẫn II - VI chứa các tâm phát xạ. Đề tài Nghiên cứu cơ bản Khoa học Tự nhiên giai đoạn 2006 - 2008: mã số 4.108.06.

5. Nghiên cứu nâng cao hiệu suất phát xạ của các nano tinh thể bán dẫn bằng phương pháp thụ động hóa bề mặt, Mã sốB2009-TN04-08, nghiệm thu loại xuất sắc.


  • Đề tài cấp Đại học/cơ sở:

1. Nghiên cứu chế tạo và tính chất quang của các nano tinh thể bán dẫn II - VI có cấu trúc lõi - vỏ chứa các tâm phát xạ, Đề tài NCKH giai đoạn 2007 -2008 hợp đồng với Trung tâm Hỗ trợ Nghiên cứu Châu Á - Đại học Quốc gia Hà Nội, Nghiệm thu đạt loại khá.

2. Nghiên cứu ổn định bề mặt và nâng cao hiệu suất phát xạ của các chấm lượng tử bán dẫn AIIBVI, Mã số: ĐH2012 – TN04-15, Nghiệm thu đạt loại xuất sắc.

3. Xây dựng kế hoạch giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn Thiên văn Đại cương theo hướng tích cực hoá nhận thức của người học, mã số TN2009-04-40B, nghiệm thu đạt loại xuất sắc.

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Xuân Ca

Đề tài: Chế tạo và nghiên cứu tính chất quang của các nano tinh thể bán dẫn loại II kiểu A2B6 ”.



Tiến sỹ

Viện Vật lý

2009

2015

2

Lê Tiến Hà

Đề tài: “Nghiên cứu tính chất quang của các chấm lượng tử CdS và CdS/ZnS cấu trúc lõi vỏ chế tạo bằng phương pháp micell“



Thạc sỹ

Viện Vật lý

2007

2008

3

Hoà Văn Đượm

Đề tài: Thiết kế tiến trình dạy học một số kiến thức thiên văn học (chương trình Vật lý lớp 12 nâng

cao) nhằm phát huy hứng thú, tính tích cực học tập của học sinh.


Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2010

2011

4

Dương Thị Thu Hương

Đề tài: Tích hợp các kiến thức về sản xuất và sử dụng điện năng khi dạy học các chương “Từ trường”

và “Cảm ứng điện từ” (Chương trình vật lý 11 cơ bản) góp phần nâng cao chất lượng giáo dục

kĩ thuật tổng hợp cho học sinh.



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2010

2011

5

Trần Quang Hiệu

Đề tài: Xây dựng và sử dụng một số thí nghiệm chương động lực học chất điểm Vật lý lớp 10 theo tiến trình dạy học phát hiện và giải quyết vấn đề.



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2012

2013

6

Vũ Hồng Hạnh

Đề tài: Xây dựng và tổ chức dạy học chuyên đề “Cơ học- vật lý 10” Hỗ trợ bồi dưỡng học sinh giỏi miền núi.



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

7

Lương Văn Luyện

Đề tài: Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương “Sóng cơ và sóng âm” (vật lý 12 cơ bản” nhằm phát huy tính tích cực, tự lực cho học sinh phổ thông dân tộc nội trú.



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

8

Đào Hồng Nghiệp

Đề tài: Xây dựng tiến trình dạy học bài tập chương “Điện tích- Điện trường (VL 11 NC) theo hướng phát huy tính tích cực, tự lực của học sinh



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

9

Nông Thị Bích Hạnh

Đề tài: “Xây dựng tiến trình dạy học một số kiến thức chương dao động cơ (Vật lí 12) theo hướng phân hóa hoạt động học tập, nhằm phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh”



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015


VII. Khen thưởng


  1. Danh hiệu Nhà giáo Ưu tú, năm 2010.

  2. Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ năm 2006.

  3. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, năm học 2002-2003.

  4. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo về thành tích đóng góp cho hoạt động NCKH giai đoạn 2001 – 2005.

5. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục.

6. Chiến sỹ thi đua cấp Bộ: năm học 2007- 2008, 2010- 2011.

7. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: 17 năm liên tục từ năm học 1996 – 1997 đến năm học 2013-2014.
LÝ LỊCH KHOA HỌC



I. Thông tin chung

Họ và tên: Bùi Xuân Khuyến

Giới tính: Nam

Năm sinh: 20/10/1988

Nơi sinh: Xuân Thành – Xuân Trường – Nam Định

Quê quán: Xuân Thành – Xuân Trường – Nam Định

Đơn vị công tác: Khoa Vật lý – Trường ĐHSP Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sỹ khoa học; năm: 2014; Chuyên ngành: Vật lý chất rắn

Môn học giảng dạy: Cơ học, Vật lý Nguyên tử - Hạt nhân

Lĩnh vực nghiên cứu: Vật lý chất rắn

Ngoại ngữ: Tiếng Anh B

Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

Điện thoại: 02803 856 893

Email: buixuankhuyen@dhsptn.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2009, tại trường ĐHSP Thái Nguyên.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2014, tại Viện Vật lý – Hà Nội.

- Đang học nghiên cứu sinh tại đại học Hanyang – Hàn Quốc từ tháng 3 năm 2014.



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí quốc tế

[1]. Son Tung Bui, Van Dung Nguyen, Xuan Khuyen Bui, Thanh Tung Nguyen, Peter Lievens, YoungPak Lee and Dinh Lam Vu (2013), “Thermally tunable magnetic metamaterials at THz frequencies”, Journal of optics, 15, 075101.

[2]. Bui Xuan Khuyen, Bui Son Tung, Nguyen Van Dung, Young Joon Yoo, Young Ju Kim, Ki Won Kim, Vu Dinh Lam, Jun Gyu Yang, and Young Pak Lee (2015), “Size-efficient metamaterial absorber at low frequencies: Design, fabrication, and characterization”, Journal of Applied Physics 117, 243105.

[3]. Bui Son Tung, Bui Xuan Khuyen, Nguyen Van Dung, Vu Dinh Lam, Yong Hwan Kim, Hyeonsik Cheong, Young Pak Lee (2015), “Multi-band near-perfect absorption via the resonance excitation of dark meta-molecules”, Optics Communications, 48, 375103.

[4]. Nguyen Van Dung, Bui Son Tung, Bui Xuan Khuyen, Yoo Young Joon, Kim Young Ju, Vu Dinh Lam, Joo Yull Rhee, Kim Ki Won, Kim Y. H., and Young Pak Lee (2015), “Simple metamaterial structure enabling triple-band perfect absorber”, Journal of Physics D: Applied Physics, 48, 375103.



  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[5]. Nguyen Thi Hien, Nguyen Thanh Tung, Bui Son Tung, Bui Xuan Khuyen, Nguyen Van Dung, Do Thanh Viet, Lee YoungPak and Vu Dinh Lam (2013),Horizontally plasmon hybridization on symmetric-breaking metamaterials”, Journal of Science and Technology, 51 (3), 267-277.

[6]. Son Tung Bui, Xuan Khuyen Bui, Young Joon Yoo, Ki Won Kim, Dinh Lam Vu, Young Pak Lee (2014), “Small-size metamaterial perfect absorber operating at low frequency”, Advances in Natural Sciences: Nanoscience and Nanotechnology, 5, 045008.



  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[7]. Bùi Xuân Khuyến, Nguyễn Thị Hiền, Bùi Sơn Tùng, Đỗ Thành Việt, Phạm Văn Tưởng, Lý Nguyên Lê, Nguyễn Thanh Tùng và Vũ Đình Lãm (2013), “Siêu vật liệu có độ từ thẩm âm hoạt động trên dải tần số rộng”, Hội nghị Vật lý chất rắn và Khoa học vật liệu toàn quốc lần thứ 8 – SPMS, AP-30.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

LÝ LỊCH KHOA HỌC



I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thanh Bình

Giới tính: Nam

Năm sinh: 09/09/1986

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Đồng Hỷ - Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm –

Đại học Thái Nguyên

Học vị: Thạc sĩ ; năm: 2013 ; Chuyên ngành: Vật lý chất rắn

Môn học giảng dạy: Vật lý Đại cương

Lĩnh vực nghiên cứu: Vật lý chất rắn

Ngoại ngữ: TOEIC 750

Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý – Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Email: nguyenthanhbinh@dhsptn.edu.vn



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2009, ngành Sư phạm Vật lý tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2013, tại Trường Đại học Khoa học và Công nghệ - Hàn quốc

- Nghiên cứu sinh ngành Công nghệ Nano và Thông tin sinh học – Đại học Khoa học và Công nghệ - Hàn quốc



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí quốc tế

[1]. Seungmuk Ji, Prisa A. Ramadhianti, Thanh Binh Nguyen, Wan-doo Kim, Hyuneui Lim (2013), “Simple fabrication approach for superhydrophobic and superoleophobic Al surface” Microelectronic Engineering, 111, 404-408.

[2]. Seungmuk Ji,Kyungjun Song,Thanh Binh Nguyen,Namsoo Kim,and Hyuneui Lim (2013), “Optimal Moth Eye Nanostructure Array on Transparent Glass

Towards Broadband Antireflection”, ACS Applied Materials & Interfaces, 5(21), 10731-10737.


  • Báo cáo tại Hội nghị quốc tế

[3]. Thanh Binh Nguyen, Joonsik Park, Hyuneui Lim (2012), “The fog collection on patterned silicon surfaces” 2012 International Symposium on Nature-Inspired Technology.

[4]. Thanh Binh Nguyen, Hwangyou Oh, Seungmuk Ji, Wan-Do Kim and Hyuneui Lim, “Water Condensation efficiency on Aluminum surfaces with different wettability” (2012) Korea Society of Mechanical Engineers Conference, Gwangju, Korea.

[5]. Thanh Binh Nguyen, Seungmuk Ji, Wan-Do Kim and Hyuneui Lim, “A facile approach to transparent superhydrophobic surfaces with silica nanoparticles”, (2012) Korea Society of Mechanical Engineers Conference, Kyongju, Korea.

[6]. Thanh Binh Nguyen, Seungmuk Ji and Hyuneui Lim, “Silica nanoparticles synthesis for making transparent and superhydrophobic surfaces” (2012) Korea Society of Mechanical Engineers Conference, Daejeon, Korea.

[7]. Thanh Binh Nguyen, Sunjong Oh, Wan-Do Kim and Hyuneui Lim, “Water condensation efficiency on Aluminum surface with different wettability” (2013) The 7th World congress on Biomimetics, Artificial Muscles and Nano-Bio (BAMN 2013), Jeju Island, Korea.

[8]. Thanh Binh Nguyen, Duck-Gyu Lee, Hyuneui Lim, “The effect of surface wettability on anti-icing performance” (2015) Korea Society of Mechanical Engineers Conference, Busan, Korea.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

1. Nguyen Ba Duc, Nguyen Thanh Binh (Ed.), Khong Chi Nguyen (Ed.) (2015), Anharmonic correlated Einstein model in XAFS Theory and Application, Lambert – Dussenldorf - Germany, Belarusian State University.



VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Hồng Lĩnh

Giới tính: Nam

Năm sinh: 28/02/1963

Nơi sinh: Phố Minh Khai, Thị Xã Bắc Kạn, tỉnh Bắc Kạn.

Quê quán: Xã Quân Khê, huyện Hạ Hoà, Tỉnh Phú Thọ

Đơn vị công tác: Tổ Vật lý lý thuyết & chất rắn Khoa Vật lý

Chức vụ: Phó bộ môn

Học vị: Thạc sĩ ; năm: 1992 ; Chuyên ngành: Phương pháp giảng dạy vật lý

Chức danh khoa học: Giảng viên chính ; công nhận năm: 1999

Môn học giảng dạy: Giải tích, Toán cao cấp, Phương pháp toán lý, Hàm phức

Lĩnh vực nghiên cứu: Phương trình Vật lý toán

Ngoại ngữ: Tiếng Nga, tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý, Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên

Điện thoại: 0985290862

Email: honglinhkhoalydhsptn@gmail.com



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm1986, tại trường Trường Đại Học Sư Phạm Quốc Gia Varônhetz, Liên Bang Nga.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm1994, tại trường Trường Đại Học Sư Phạm Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường



III. Các công trình khoa học đã công bố

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thủy

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1981

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Nga Sơn – Thanh Hóa

Đơn vị công tác: Khoa Vật lý

Chức vụ:

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2014; Chuyên ngành: Vật liệu quang học, quang điện tử và quang tử

Môn học giảng dạy: Điện từ học, Vật lý nguyên tử và hạt nhân, Thí nghiệm vật lý đại cương

Lĩnh vực nghiên cứu: Vật liệu quang học, quang điện tử và quang tử

Ngoại ngữ: Văn bằng 2 Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Vật lý – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Điện thoại: 0983280716

Email: thuydhsp2807@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm, tại trường: 2003, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm, tại trường: 2005, Viện Vật lý và Điện tử - Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường: 2014, Viện Khoa học Vật liệu – Viện Hàn Lâm Khoa học và Công nghệ Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí quốc tế

[1]. Nguyen Thi Minh Thuy, Tran Thi Kim Chi, and Nguyen Quang Liem (2014), “Low-cost and large-scale synthesis of CuInS2 and CuInS2/ZnS quantum dots in diesel” Optical Materials, 37, 823-827.
1   2   3   4   5




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương