LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung



tải về 0.82 Mb.
trang8/8
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích0.82 Mb.
#1881
1   2   3   4   5   6   7   8

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: NGUYỄN THỊ KIỀU HƯƠNG

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1987

Nơi sinh: Phú Lương, Thái Nguyên

Quê quán: Lập Thạch, Vĩnh Phúc

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ; Năm: 2013; Chuyên ngành: Lý luận văn học

Chức danh khoa học: Giảng viên; Công nhận năm: 2012

Môn học giảng dạy: Lý luận văn học

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Phòng 610, nhà A4, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên.

Điện thoại: 0973.077.513

Email: nguyenkieuhuong@dhsptn.edu.vn; kieuhuongpl140687@gmail.com



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm, tại trường: năm 2010, tại trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm, tại trường: năm 2013, tại trường Đại học KHXH&NV - Đại học Quốc gia Hà Nội.

III. Các công trình khoa học đã công bố

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

V. Sách và Giáo trình

LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: NGUYỄN VĂN TRUNG

Giới tính: nam

Năm sinh: 1989

Nơi sinh: Quang Châu – Việt Yên – Bắc Giang

Quê quán: Quang Châu – Việt Yên – Bắc Giang

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ ; năm: 2013 ; Chuyên ngành: Ngữ văn Hán Nôm

Môn học giảng dạy: Văn bản Hán văn Trung Hoa và Việt Nam; Ngữ văn Hán Nôm

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học cổ, văn bản học Hán Nôm

Ngoại ngữ: tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: số nhà 9A, tổ 3, phường Quang Trung, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại: 01656079740

Email: trunghnue201@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2011, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2013, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[1]. Nguyễn Văn Trung (2015), “Từ Luận Ngữ đến hai bài “Phú đắc” trong Tốn Am thi sao của Bùi Văn Dị”, Kỷ yếu hội thảo khoa học cán bộ trẻ các trường đại học sư phạm toàn quốc lần thứ V – năm 2015, tr. 226-232.

VII. Khen thưởng

5. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2014




LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: DƯƠNG NGUYỆT VÂN

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1978

Nơi sinh: Bệnh viện Đa khoa TW Thái Nguyên

Quê quán: Xã Mỹ Sơn – Phố Đông Kinh – Thành phố Lạng Sơn

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ năm: 2004 Chuyên ngành: Văn học dân gian

Môn học giảng dạy: Văn học dân gian, Cơ sở văn hóa

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học dân gian

Ngoại ngữ: Văn bằng II Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Điện thoại: 0982 145 125

Email: duongnguyetvan@dhsptn.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm, tại trường: 2000, Đại học Sư phạm Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm, tại trường: 2004, Đại học Sư phạm Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Dương Nguyệt Vân, Chủ đề hôn nhân trong một số truyện cổ tích thần kỳ tiêu biểu và việc dạy học văn trong nhà trường, Tạp chí Giáo dục, số 189, kì 1-5/2008, tr. 45-27.

[2]. Dương Nguyệt Vân, Mô típ tái sinh trong truyện cổ tích về chủ đề hôn nhân, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10/2011, tr. 107-115.

[3]. Dương Nguyệt Vân, Chủ đề hôn nhân trong truyện cổ tích dưới mắt các nhà folklore Việt Nam, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 376-10/2015, tr. 40-44.


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Mạnh Tiến

Giới tính: Nam

Năm sinh: 1986

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Hùng Sơn – Đại Từ - Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP - ĐHTN

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Thạc sĩ ; năm: 2010 ; Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Môn học giảng dạy: Ngôn ngữ

Lĩnh vực nghiên cứu: Ngôn ngữ học

Ngoại ngữ: Tiếng Anh B1

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn Trường ĐHSP - ĐHTN

Điện thoại: 0962021286

Email: manhtien1286@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2018 tại Trường ĐHSP - ĐHTN

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2010 tại Trường ĐHSP - ĐHTN

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Mạnh Tiến, (2010), “Bàn thêm về các cấu trúc bao giờ đi, đi bao giờ”, Ngôn ngữ, (10), tr.70-80.

[2]. Nguyễn Mạnh Tiến, (2010), Phân tích và phân loại câu theo lí thuyết kết trị, Luận văn thạc sĩ ngôn ngữ học, ĐHSP Thái Nguyên.

[3]. Nguyễn Mạnh Tiến, (2010), “Những khái niệm cơ bản trong ngữ pháp phụ thuộc và lí thuyết kết trị của L.Tesnière”, Tạp chí Khoa học công nghệ - ĐH Thái Nguyên, (3), tr. 139-144.

[4]. Nguyễn Mạnh Tiến, (2011), “Phân biệt chủ ngữ với tân ngữ dựa vào kết trị của động từ” Tạp chí khoa học công nghệ - ĐH Thái Nguyên, (1), tr. 37-40.

[5]. Nguyễn Mạnh Tiến, (2012) “Xác định thành tố chính của cụm chủ vị và thành phần chính của câu tiếng Việt dựa vào thuộc tính kết trị của vị từ”, Ngôn ngữ, (2), tr.70-80.

[6]. Nguyễn Mạnh Tiến, (2013), “Khởi ngữ: Nhìn từ góc độ kết trị của từ”, Tạp chí Từ điển học & Bách khoa thư, (4),tr.97-110.

[7]. Nguyễn Mạnh Tiến (2013)Sự chi phối của ý nghĩa đối với kết trị và sự hiện thực hóa kết trị của động từ”, Tạp chí Khoa học, Đại học Quốc gia Hà Nội, (1), tr.35-43.

[8]. Nguyễn Mạnh Tiến, (2013)Góp thêm một số ý kiến về việc phân biệt quan hệ cú pháp với quan hệ ngữ nghĩa , Ngôn ngữ ,(11), tr. 51-65.

[9]. Nguyễn Mạnh Tiến, Nguyễn Văn Lộc, (2013)Một số khó khăn, hạn chế của việc vận dụng cách định nghĩa chủ ngữ, vị ngữ theo quan niệm truyền thống vào dạy học ngữ pháp”, Ngôn ngữ, (8), tr.43-51.

[10]. Nguyễn Mạnh Tiến (2014)“Về mối quan hệ cú pháp giữa trạng ngữ với bộ phận còn lại của câu nhìn từ góc độ kết trị của vị từ”, Ngôn ngữ, (2), tr.46-63.

[11]. Nguyễn Mạnh Tiến (2014),Đối lập giữa chủ ngữ và bổ ngữ trong tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị của vị từ”, Ngôn ngữ ,(5), tr.67-80.

[12]. Nguyễn Mạnh Tiến (2014),Phân biệt chủ ngữ với bổ ngữ dựa vào sự hiện thực hóa ý nghĩa và kết trị của vị từ”, Tạp chí khoa học công nghệ, ĐH Thái Nguyên, (4), tr. 45-49.

[13]. Nguyễn Văn Lộc, Nguyễn Mạnh Tiến (2014), “Hệ thống thành phần câu tiếng Việt nhìn từ góc độ kết trị của từ”, Ngôn ngữ (9), tr. 45-63.

[14]. Nguyễn Mạnh Tiến (2015), “Về vị trí cơ bản của trạng ngữ trong câu xét trong mối quan hệ kết trị với vị từ”, Ngôn ngữ, (7), tr.46-58.


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Hà Anh Tuấn

Giới tính: Nam

Năm sinh: 14/ 06/ 1983

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Văn Chấn, Yên Bái

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn

Chức vụ:


Học vị: Th.S ; năm: 2008 ; Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Môn học giảng dạy: Văn học Việt Nam, Văn học dân gian

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam; Văn học, văn hóa dân gian

Ngoại ngữ: Tiếng Anh C

Địa chỉ liên hệ: Trường ĐHSP- ĐHTN- Thành phố Thái Nguyên

Điện thoại: 0916633007

Email: tuanthcs83@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm: 2005, tại trường: ĐH Sư Phạm - ĐHTN

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm: 2008, tại trường: ĐH Sư Phạm - ĐHTN

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Hà Anh Tuấn, “Hình tượng thiêng siêu việt trong tâm linh Tày”, Tạp chí Giáo dục kỳ 2, tháng 10/2008.

[2]. Hà Anh Tuấn (2009), “Chất liệu dân gian trong tiểu thuyết của Vi Hồng”, Tạp chí Giáo dục, số 207, tr. 35 - 36.

[3]. Hà Anh Tuấn (2011), “Cốt truyện mang dấu ấn dân gian trong tiểu thuyết Vi Hồng, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, tr. 54 – 61.

[4]. Hà Anh Tuấn (2014), “Yếu tố ngoài cốt truyện mang dấu ấn dân gian trong tiểu thuyết Vi Hồng”, Tạp chí Khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Tập 117, số 03, tr. 15 – 19.

[5]. Hà Anh Tuấn (2014), “Cao Duy Sơn khắc họa tình yêu lứa đôi và thân phận người phụ nữ”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật, số 363, tr. 76 – 79.

[6]. Hà Anh Tuấn (2014), “Nhân vật xây dựng theo hình mẫu dân gian trong tiểu thuyết Vi Hồng”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 25, tr. 72 – 78.

[7]. Hà Anh Tuấn (2014), “Tình yêu lứa đôi và số phận người phụ nữ dân tộc miền núi trong tiểu thuyết Triều Ân”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, Tập 129, số 15, tr. 19 - 22.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì


  • Cấp Bộ

1. B 2011-TN 04-03, Hà Anh Tuấn (2011), Ảnh hưởng của văn học dân gian trong văn xuôi Tày hiện đại,. Nghiệm thu theo quyết định số: 1550/QĐ-BGĐT ngày 06/05/2014, xếp loại: Tốt.
LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: TRẦN THỊ NHUNG

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 04/9/1986

Nơi sinh: Thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Quê quán: Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2015 ; Chuyên ngành: Văn học cổ đại Trung Quốc

Chức danh khoa học: Không

Môn học giảng dạy: Văn học Việt Nam trung đại

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam trung đại, So sánh văn học Việt Nam trung đại và Văn học cổ đại Trung Quốc

Ngoại ngữ: Tiếng Trung

Địa chỉ liên hệ: 298 đường Lương Ngọc Quyến, phường Đồng Quang, thành phố Thái Nguyên.

Điện thoại: 0962211286

Email: nhung86edu@gmail.com



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học: 2008 tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ: 2010 tại Trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Tiến sỹ: 2015 tại Trường Đại học Sư phạm Hồ Nam – Trung Quốc



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí quốc tế:

[1]. Trần Thị Nhung (2014), “Bình nghị về nghiên cứu so sánh Truyện Kiều Việt Nam và Kim Vân Kiều truyện Trung Quốc” Tạp chí Nghiên cứu Văn học Trung Quốc, số 3 năm 2014, tr. 121-125.

(陈氏绒,《中越<金云翘传><翘传>比较研究评议》,《中国文学研究》2014年第3期,CSSCI扩展。

[2]. Trần Thị Nhung (2014), “So sánh đặc sắc về miêu tả tâm lý trong Truyện KiềuKim Vân Kiều truyện” Tạp chí Ngữ văn hiện đại, số tháng 11 năm 2014, tr.67-72.



(陈氏绒,《<金云翘传>与<翘传>心理描写特色之比较》,《现代语文》2014年11月。

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[3]. Trần Thị Nhung (2010), “Nghệ thuật miêu tả ngoại hình người phụ nữ trong Truyền kỳ mạn lục từ góc nhìn giới” Tạp chí Khoa học & Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 9, 2010.

  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[4]. Trần Thị Nhung (2015), “Bàn về cách xử lý của Nguyễn Du đối với bộ phận văn vần trong Kim Vân Kiều truyện”, Kỷ yếu hội thảo Quốc tế kỉ niệm 250 ngày sinh Đại thi hào Nguyễn Du “Đại thi hào dân tộc, Danh nhân văn hóa thế giới Nguyễn Du: Di sản và các giá trị xuyên thời đại” (Di sản văn chương đại thi hào Nguyễn Du – 250 năm nhìn lại), tr. 716-733.

IV. Khen thưởng

Được Chủ tịch Tỉnh Hồ Nam – Trung Quốc khen thưởng Lưu học sinh có thành tích xuất sắc năm học 2011-2012 và 2014-2015.
Каталог: uploads -> news
news -> Tuyển tập 95 câu hỏi trắc nghiệm hay và khó Hoá học 9 Câu 1
news -> BỘ NỘi vụ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
news -> * Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke Trình tự thực hiện: Bước 1
news -> 01. Cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cho các tổ chức thuộc địa phương
news -> Thủ tục thẩm định lại, xếp hạng lại hạng cơ sở lưu trú du lịch: hạng 3 sao cho khách sạn, làng du lịch
news -> NGÀy môi trưỜng thế giớI 2016 (wed 2016) cuộc chiến chống nạn buôn bán trái phéP ĐỘNG, thực vật hoang dã
news -> LÝ LỊch khoa họC
news -> TRƯỜng đẠi học nội vụ HÀ NỘi khoa đÀo tạo tại chức và BỒi dưỠNG

tải về 0.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương