LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung



tải về 0.82 Mb.
trang6/8
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích0.82 Mb.
#1881
1   2   3   4   5   6   7   8

VII. KHEN THƯỞNG

-Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số ngày / /2013

Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012-2013.

-Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở năm 2013



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Minh Thu

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1981

Nơi sinh: Cổ Lũng- Phú Lương- Thái Nguyên

Quê quán: Phú Lâm- Tiên Du- Bắc Ninh

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn- Đại học Sư phạm- Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2014; Chuyên ngành: Văn học dân gian

Chức danh khoa học: Tiến sĩ ; công nhận năm: 2014

Môn học giảng dạy: Văn học dân gian

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học dân gian

Ngoại ngữ: B1 Châu Âu

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn- Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên

Điện thoại: 0982.810.816

Email: nguyenminhthu@dhsptn.edu.vn



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2003, tại trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2005, tại trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2013, tại Học viện khoa học xã hội- Viện Hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam.



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thị Minh Thu (2008), “Chi tiết đặc tả trong sử thi- khan” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 3, tr. 23-27.

[2]. Nguyễn Thị Minh Thu (2009), "Kiểu truyện về người mồ côi trong truyện cổ Tày- Nùng", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số tháng 3, tr. 109-112

[3]. Nguyễn Thị Minh Thu (2010), "Nhân vật trợ giúp trong truyện cổ tích về người con riêng của một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số tháng 11, tr. 50-54.

[4]. Nguyễn Thị Minh Thu (2011), "Nét khác biệt ở một số motif trong type truyện người con riêng các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số tháng 10, tr. 116-12

[5]. Nguyễn Thị Minh Thu (2012), "Mối quan hệ giữa thần thoại các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc và tín ngưỡng, nghi lễ", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số tháng 12, tr. 21-25

[6]. Nguyễn Thị Minh Thu (2014), "Thần thoại các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc Việt Nam", Tạp chí Lý luận và phê bình VHNT trung ương, số tháng 5, tr. 45-52.

[7]. Nguyễn Thị Minh Thu (2014), "Truyện kể dân gian các dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc- Một diện mạo khái quát", Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số tháng 10.

[8]. Nguyễn Thị Minh Thu (2015), "Con vật trong truyện kể dân gian và tín ngưỡng thờ con vật của một số dân tộc thiểu số miền núi phía Bắc", Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số tháng 3.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ

1. B2011-TN-03, Loại hình tự sự trong văn học dân gian một số dân tộc thiểu số ở miền núi phía Bắc Việt Nam, Năm nghiệm thu 2012, xếp loại: Tốt

  • Cấp cơ sở

2. Xây dựng kế hoạch giảng dạy và bài giảng điện tử cho môn học Văn học dân gian Việt Nam I theo hướng tích cực hóa nhận thức của người học, mã số, năm nghiệm thu: 2009, xếp loại: Tốt

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Lê Thị Hằng

Đề tài: Dân ca Thu Lao trong mối quan hệ với dân ca một số dân tộc thiểu số ở Lào Cai



Thạc sỹ

Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên

2015

2016

VII. Khen thưởng

1. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2010, 2011, 2013



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: NGÔ THỊ THU TRANG

Giới tính: nữ

Năm sinh: 20/07/1980

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Hiệp Hòa – Bắc Giang

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Chức vụ: không

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2014 ; Ngành: Ngữ văn

Môn học giảng dạy: Văn bản Hán văn Trung Hoa và Việt Nam; Cơ sở văn hóa Việt Nam

Lĩnh vực nghiên cứu: Hán Nôm; Văn học trung đại; Văn hóa

Ngoại ngữ: Cử nhân ngành Tiếng Anh; Tiếng Trung B

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 0915176762

Email: ngothutrang2007@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2002, tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2007, tại trường Đại học Khoa học Xã hội & Nhân văn – ĐHQG Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2014, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Ngô Thị Thu Trang (2012), “Nét đặc sắc trong chùm thơ Văn cảnh của Tuy Lý Vương”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐH Thái Nguyên, (2), 2008, tr. 12-16.

[2]. Ngô Thị Thu Trang (2012), “Tình cảm yêu nước của Vũ Phạm Hàm qua một số bài thơ chữ Hán”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐH Thái Nguyên, (10), tr. 121-124.

[3]. Ngô Thị Thu Trang (2012), “Thiên nhiên trong Thư Trì thi tập của Vũ Phạm Hàm”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐH Thái Nguyên (12), tr. 9-13.

[4]. Ngô Thị Thu Trang (2013), “Điển cố trong Thư Trì thi tập của Vũ Phạm Hàm”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ ĐH Thái Nguyên (09), tr. 15-19.

[5]. Ngô Thị thu Trang (2014), “Vài nét về cảm hứng lịch sử trong thơ Vũ Phạm Hàm”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật (26), tr.74-76.

[6]. Ngô Thị Thu Trang (2015), “Tình cảm gia đình trong thơ Phan Thúc Trực”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (373), tr. 90 – 92.

[7]. Ngô Thị Thu Trang (2015), “Thơ chữ Hán viết về Ninh Bình của Thám hoa Vũ Phạm Hàm” (5), tr.40-44

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì


  • Cấp Đại học/cơ sở

1. Đề tài KH & CN cấp cơ sở: Thiết kế bài giảng điện tử học phần Hán văn cổ Việt Nam, năm nghiệm thu: 2008, xếp loại: Tốt.

2. ĐH 2011 – 04-18, Nghiên cứu giá trị Thư Trì thi tập của Vũ Phạm Hàm, năm nghiệm thu: 2013, xếp loại: Tốt



V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 4205/GDDT ngày 7/10/2015 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2014-2015. Năm: 2015

5. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2012 - 2013, 2013 – 2014

6. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở: đạt lien tục nhiều năm, trong đó có giai đoạn từ năm 2000 đến 2015.



LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thu Quỳnh

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 20/09/1983

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Quỳnh Giao, Quỳnh Phụ Thái Bình

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm, Đại học Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ Năm: 2015 Chuyên ngành: Ngôn ngữ học

Môn học giảng dạy: Tiếng Việt thực hành, Tiếng Việt cơ sở, Ngữ âm – Từ vựng tiếng Việt, Phương pháp nghiên cứu khoa học Ngữ văn, Dạy tiếng Việt cho người nước ngoài

Lĩnh vực nghiên cứu: Lí luận ngôn ngữ, Ngôn ngữ và văn hóa, Ngôn ngữ các dân tộc thiểu số.

Ngoại ngữ: Cử nhân tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Tổ 24, phường Hoàng Văn Thụ, thành phố Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại: 0975.459.119

Email: nguyenthuquynh@dhsptn.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm, tại trường: 2005, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm, tại trường: 2008, trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm, tại trường: 2015, Học viện KHXH – Viện Hàn lâm KHXH Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thu Quỳnh (2007), “Mối quan hệ giữa độ dài câu và dung lượng ngữ nghĩa của câu trong Mảnh trăng cuối rừng của Nguyễn Minh Châu”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 12 (223), tr.43 - 48.

[2]. Nguyễn Thu Quỳnh (2007), “Vần thơ lục bát của Tố Hữu trong hành trình kế thừa và phát triển”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 6 (140), tr.27 - 31.

[3]. Nguyễn Thu Quỳnh (2008), “Bước đầu tìm hiểu từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pà Thẻn”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 2 (46), tập 2, tr. 10 - 14.

[4]. Nguyễn Thu Quỳnh (2009), “Vài nét về ngữ âm Pà Thẻn và phương án phiên âm tiếng Pà Thẻn”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, tr. 74 - 82.

[5]. Nguyễn Thu Quỳnh (2011), “Vài nét về hệ thống thanh điệu tiếng Pà Thẻn”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 80 (04), tr.31 - 36.

[6]. Nguyễn Thu Quỳnh (2011), “Đặc điểm ngôn từ trong bài dân ca Hmông Gà công gặp nhau”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 8 (190) , tr.38 - 43.

[7]. Nguyễn Thu Quỳnh (2012), “Tìm hiểu một số từ chỉ tâm lí - tình cảm thuộc nhóm vui - buồn trong Cánh đồng bất tận của Nguyễn Ngọc Tư”, Tạp chí KH&CN, tập 100, số 12, tr.3 - 8.

[8]. Nguyễn Thu Quỳnh (2013), “Bước đầu tìm hiểu phương thức định danh của các từ ngữ chỉ đồ ăn, thức uống trong tiếng Nùng”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 6 (200), tr.17 - 21.

[9]. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Ẩn dụ ý niệm “tức giận” trong Truyện Kiều (Nguyễn Du)”, Tạp chí Ngôn ngữ, số 6 (301), tr. 70 - 80.

[10]. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Tính hiện thân với việc ý niệm hóa các phạm trù tình cảm trong Truyện Kiều”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống, số 10 (228), tr.48 - 53.

[11]. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Về hoán dụ ý niệm sợ hãi trong Truyện Kiều”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 11, tr. 3 - 6.

[12]. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Phạm trù tình cảm yêu trong Truyện Kiều”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ, số 15, tr. 35 - 39.



  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[13]. Nguyễn Thu Quỳnh (2008), “Vai trò của vần bất thường trong thơ Tố Hữu”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2007, Nxb Đại học Sư phạm, H, tr.377 - 381.

[14]. Nguyễn Thu Quỳnh (2009), “Từ ngữ xưng gọi trong tiếng Pà Thẻn”, Kỉ yếu Ngữ học trẻ 2008, Hội Ngôn ngữ học Việt Nam - Trường Đại học Vinh, tr. 319 - 323.

[15]. Nguyễn Thu Quỳnh (2014), “Sự phản ánh phạm trù tâm lí - tình cảm trong tiếng Nùng (từ góc nhìn ngôn ngữ học tri nhận”, Kỉ yếu Hội thảo khoa học quốc gia “Ngôn ngữ và Văn hóa vùng Tây Bắc”, Nxb ĐHSP, H., tr.90 - 94.



LÝ LỊCH KHOA HỌC




I. Thông tin chung

Họ và tên: ÔN THỊ MỸ LINH

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1982

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Quảng Ninh

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn- Đại học Sư Phạm Thái Nguyên

Học vị: TS; Năm: 2013; Chuyên ngành: Nhân học văn hóa

Môn học giảng dạy: Văn học Ấn- Nhật, Văn học Nga, Tiếng Anh chuyên ngành Ngữ văn nâng cao, Tiếng Việt cho người nước ngoài

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học nước ngoài, Văn học và văn hóa, Văn học so sánh

Ngoại ngữ: Tiếng Anh (Thành thạo); Tiếng Đức (B1)

Địa chỉ liên hệ: Phòng 704, Nhà A3, Chung cư TBCO, Tổ 2, Hoàng Văn Thụ, Thái Nguyên

Điện thoại: 01642453255

Email: onmylinh@gmail.com



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2004, tại trường Đại học Sư Phạm Hà Nội

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2006, tại trường Đại học Sư Phạm Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2013, tại trường Đại học George- August- Goettingen



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Hội nghị quốc tế:

[1]. Ôn Thị Mỹ Linh (2014), “The Folktales of Vietnamese Ethnic Minorities and the Perception of Hard Facts”, International Conference on “Sustainable Development and Ethnic Minority Poverty Reduction in Mountainous Regions, Thái Nguyên, Việt Nam

[2]. Ôn Thị Mỹ Linh (2012), “The Influence of the Brothers Grimm on Nguyen Dong Chi’s Viewpoint and Method of Collecting Folk Narratives”, The Grimm Brothers Today Kinder- und Hausmärchen and Its Legacy 200 Years After, Lisbon, Bồ Đào Nha



  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[3]. Ôn Thị Mỹ Linh (2014), “Anh em nhà Grimm: bối cảnh lịch sử- văn hóa và phương pháp sưu tầm truyện cổ tích”, Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, số 19

[4]. Ôn Thị Mỹ Linh (2008), “Nghịch dị trong nghệ thuật khắc họa chân dung nhân vật của Oe Kenzaburo (qua tiểu thuyết Một nỗi đau riêng), Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3

[5]. Ôn Thị Mỹ Linh (2008), "Trạng thái hiện sinh của con người trong tiểu thuyết Một nỗi đau riêng", Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 9 (91)

[6]. Ôn Thị Mỹ Linh (2008), “Cảm quan về không gian trong tiểu thuyết Một nỗi đau riêng của Oe Kenzaburo”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 1 (83)

[7]. Ôn Thị Mỹ Linh (2007,. “Quan điểm về sáng tạo nghệ thuật của Oe Kenzaburo”, Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 2 (72)

[8]. Ôn Thị Mỹ Linh (2006), “Hiện thực và kì ảo trong truyện ngắn Quái vật trên không của Oe Kenzaburo”, Tạp chí Khoa học và công nghệ- Đại học Thái Nguyên, số 2



  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước

[9]. Ôn Thị Mỹ Linh (2015), “Điểm gặp gỡ giữa Nguyễn Đổng Chi và anh em nhà Grimm trong sưu tầm truyện cổ tích”, Nguyễn Đổng Chi Học giả - Nhà văn, Nxb Trẻ

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Đại học/cơ sở

1. Thiết kế giáo án điện tử cho học phần Văn học Nhật Bản, 2008, Xuất sắc

V. Sách và Giáo trình

1. Ôn Thị Mỹ Linh (2013). Female Characters in Folktales and the Code of Social Values: A Comparative Analysis of German and Vietnamese Tales, Sieker Verlag, CHLB Đức



VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 4205/QĐ-BGDDT ngày 7/ 10/ 2015 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2014-2015. Năm: 2015


LÝ LỊCH KHOA HỌC


I. Thông tin chung

Họ và tên: Họ và tên: HOÀNG THỊ THẬP

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1966

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Lạng Sơn

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Chức vụ: Trưởng bộ môn

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2015; Chuyên ngành: Văn học Tây Âu – Bắc Mỹ

Chức danh khoa học

Môn học giảng dạy: Văn học Âu - Mỹ, Văn học ẤN Độ

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Tây Âu - Bắc Mỹ

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Điện thoại: 0945 333 616

E-mail: hoangthapsptn@gmail.com



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1988, ngành Ngữ văn tại Trường Đại học Sư phạm Việt Bắc (Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên)

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 1995, tại Trường Đại học Sư phạm I Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2015 tại Viện Hàn lâm – Học viện Khoa học xã hội Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1].  Hoàng Thị Thập, (1998), “Cách cảm nhận thơ Tagore”. Tạp chí khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên

[2].  Hoàng Thị Thập (2004), “Bi kịch trong Của chuột và người của John Steinbeck”. Tạp chí khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 3.

[3]. Hoàng Thị Thập (2008), “Nhân vật và cái vô thức trong tiểu thuyết của John Steinbeck”.  Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3.

[4]. Hoàng Thị Thập (2008), “John Steinbeck - Cuộc đời và hành trình văn chương”. Tạp chí Khoa học xã hội Việt Nam. Số 5(30)/2008.

[5]. Hoàng Thị Thập (2008),Tiểu thuyết Của chuột và người và những hiện thân chưa hoàn chỉnh”. Tạp chí Châu Mỹ ngày nay. Số 9. 1. Hoàng Thị Thập (2004), Tính bi kịch trong tác phẩm“Của Chuột và Người” của John Steinbeck, Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 1 (29), 2004, tr. 18-22.

[6]. Hoàng Thị Thập (2011), Nhân vật với những hành động có “tính chất nghịch lý” của John Steinbeck, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10 (476), 10/2011, tr. 148-156.

[7]. Hoàng Thị Thập (2014), Phép so sánh trong tiểu thuyết của John Steinbeck.Tạp chí KH và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 3 (117), 2014, tr. 9-13.

[8]. Hoàng Thị Thập (2014), Tiểu thuyết “Trong cuộc đấu bât phân thắng bại” của nhà văn Mỹ John Steinbeck – Từ góc nhìn liên văn bản, Tạp chí Lý luận Phê bình Văn học, nghệ thuật, số 20, 4/2014, tr. 81-86.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ/Tỉnh

1. B2004 -TN04-07, Một số đặc điểm nghệ thuật xây dựng nhân vật trong tiểu thuyết của John Steinbeck. Nghiệm thu năm 2008, xếp loại xuất sắc.

  • Cấp Đại học/cơ sở

1. Quan niệm con người nghệ thuật trong thơ Tagore. Nghiệm thu năm 1998, xếp loại Tốt.

LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. Thông tin chung

Họ và tên: Nguyễn Thị Thắm

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1979

Nơi sinh: Bệnh viện I Hưng Hà, Thái Bình

Quê quán: Duyên Phúc, Hưng Hà, Thái Bình

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm – ĐHTN.

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2011 ;Chuyên ngành: Văn học Anh

Môn học giảng dạy: Văn học Phương Tây, Văn học Nga, Văn học Nhật Bản

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học phương Tây

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 0975 191 322

Email: nguyenthitham@dhsptn.edu.vn

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2001, tại trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2004, tại trường Trường Đại học Sư phạm Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2011, tại Viện Văn học – Học Viện Khoa học Xã hội thuộc Viện Hàn Lâm Khoa Học Xã Hội Việt Nam.



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thị Thắm (2006), “Dự cảm - một biểu hiện của tính cách bi kịch trong “Romeo và Juliet” của Shakespeare”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Số 1 (37) Tập 1.

[2]. Nguyễn Thị Thắm (2008), “Mối quan hệ giữa tình yêu và thù hận trong “Romeo và Juliet” của Shakespeare”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 3.

[3]. Nguyễn Thị Thắm (2009), “Linh cảm của nhân vật trước số phận tiền định trong bi kịch của Shakespeare”, Tạp chí Khoa học Xã hội Việt Nam, Số 3(34).

[4]. Nguyễn Thị Thắm (2009), “Linh cảm của Romeo và Juliet trong lần gặp gỡ cuối cùng của đôi tình nhân”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 61, Số 12/2

[5] Nguyễn Thị Thắm (2011), “Yếu tố linh cảm trong một số bi kịch của Shakespeare”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, Số 11.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ/Tỉnh

1. B2008 – TN04 – 20, Vai trò của yếu tố linh cảm trong bi kịch Shakespeare, năm nghiệm thu 2010, xếp loại tốt.

V. Sách và Giáo trình

  1. Nguyễn Thị Thắm, 2014, Linh cảm trong bi kịch của Shakespeare, Nxb Đại học Quốc gia, H.

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

1. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1960 ĐHTN ngày 4/9/.2015. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2014-2015. Năm: 2015



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: NGUYỄN THỊ BÍCH

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1979

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Xã Hùng Sơn – Huyện Đại Từ - Tỉnh Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn – Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Chức vụ: Không

Học vị: Tiến sĩ ;năm: 2014 ; Chuyên ngành: Ngôn ngữ và văn hoá Việt Nam

Môn học giảng dạy: Phương pháp dạy học Ngữ văn

Lĩnh vực nghiên cứu: Ngữ văn

Ngoại ngữ: Bằng Đại học chính quy – Chuyên ngành Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn – Đại học Sư phạm Thái Nguyên

Điện thoại: 0982334217

Email: Bichbong.tn@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2002, Tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm, tại trường

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2014, tại trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thị Bích (2008), "Giọng điệu trần thuật của Ma Văn Kháng sau năm 1975", Tạp chí Khoa học và Công nghệ, (4), Đại học Thái Nguyên, tr. 3 - 11.

[2]. Nguyễn Thị Bích (2009), "Một hướng tiếp cận truyện ngắn Bến quê của Nguyễn Minh Châu ", Tạp chí Giáo dục, (205), Bộ Giáo dục và Đào tạo, tr. 4 - 42.

[3]. Nguyễn Thị Bích (2009), "Nhân vật người phụ nữ trong Trốn nợ của Ma Văn Kháng", Tạp chí Nhà văn, (2), Hội Nhà văn, tr. 115 - 118.

[4]. Nguyễn Thị Bích (2011), "Nghệ thuật tự sự trong truyện ngắn Chiếc thuyền ngoài xa của Nguyễn Minh Châu", Tạp chí Nghiên cứu văn học, (11), tr. 108 - 116.

[5]. Nguyễn Thị Bích (2014), “Đổi mới nhân vật kể chuyện trong truyện ngắn sau 1975”, Báo Văn nghệ , Hội Nhà văn Việt Nam, số 18+19.

[6]. Nguyễn Thị Bích (2014), “Đổi mới nhân vật người kể chuyện trong truyện ngắn Việt Nam sau 1975”, Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 243.

Bài báo đăng Hội nghị trong nước


LÝ LỊCH KHOA HỌC




I. Thông tin chung

Họ và tên: Bùi Huy Quảng

Giới tính: Nam

Năm sinh: 02/01/1956

Nơi sinh: Tân Thành; Vụ Bản; Nam Định

Quê quán: Tân Thành; Vụ Bản; Nam Định

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn; Trường Đại học Sư phạm

Chức vụ: Không

Học vị: Thạc sĩ; năm: 1996; Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Chức danh khoa học: Giảng viên chính; công nhận năm: 2001

Môn học giảng dạy: Văn học Việt Nam hiện đại

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam hiện đại

Ngoại ngữ: Tiếng Anh - C

Địa chỉ liên hệ: Số nhà 37; ph. Hoàng Văn Thụ; tp Thái Nguyên; tỉnh Thái Nguyên

Điện thoại: 0912004699

Email: buihuyquang_dhsp@yahoo.com.vn



Каталог: uploads -> news
news -> Tuyển tập 95 câu hỏi trắc nghiệm hay và khó Hoá học 9 Câu 1
news -> BỘ NỘi vụ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
news -> * Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke Trình tự thực hiện: Bước 1
news -> 01. Cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cho các tổ chức thuộc địa phương
news -> Thủ tục thẩm định lại, xếp hạng lại hạng cơ sở lưu trú du lịch: hạng 3 sao cho khách sạn, làng du lịch
news -> NGÀy môi trưỜng thế giớI 2016 (wed 2016) cuộc chiến chống nạn buôn bán trái phéP ĐỘNG, thực vật hoang dã
news -> LÝ LỊch khoa họC
news -> TRƯỜng đẠi học nội vụ HÀ NỘi khoa đÀo tạo tại chức và BỒi dưỠNG

tải về 0.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương