LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung



tải về 0.82 Mb.
trang5/8
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích0.82 Mb.
#1881
1   2   3   4   5   6   7   8

VII. Khen thưởng

1. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở 5 năm liền từ 2009 – 2014.




LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Ngô Thị Thanh Nga

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1977

Nơi sinh: Mai Đình, Hiệp Hòa, Bắc Giang

Quê quán: Mai Đình, Hiệp Hòa, Bắc Giang

Đơn vị công tác: Khao Ngữ văn - Trường ĐHSP Thái Nguyên

Chức vụ: Giảng viên

Học vị: Tiến sĩ ; Năm: 2012 ; Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Môn học giảng dạy: Văn học Việt Nam trung đại

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam trung đại

Ngoại ngữ: Chứng chỉ B-tiếng Trung

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn-Trường ĐHSP Thái Nguyên

Điện thoại: 0982548560

Email: thanngamy@yahoo.com.vn

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1999, tại trường ĐHSP Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sĩ năm 2002, tại trường ĐHSP Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Tiến sĩ năm 2012, tại Viện Văn học - Viện Khoa học xã hội Việt Nam



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Ngô Thị Thanh Nga, “Đôi nét về nghệ thuật xây dựng nhân vật trong truyện ngắn văn xuôi Việt Nam thế kỷ X-XIV (qua một số tác phẩm tiêu biểu)” Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 1, số 37/2006.

[2]. Ngô Thị Thanh Nga, “Truyện thơ Nôm Hoa tiên kí qua sự tiếp nhận của các thế hệ độc giả” Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 58, số 10/2009.

[3]. Ngô Thị Thanh Nga, “Ca bản Tú tượng đệ bát tài tử tiên chú và truyện thơ Nôm Hoa tiên kí (Nguyễn Huy Tự) trên cái nhìn đối sánh về phương diện thể loại” Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 65, số 3/2010.

[4]. Ngô Thị Thanh Nga, “Tú tượng đệ bát tài tử tiên chú và truyện thơ Nôm Hoa tiên kí trong cái nhìn so sánh về mặt cốt truyện, bố cục, số câu, tên hồi” Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; tập 72, số 10/2010.

[5]. Ngô Thị Thanh Nga, “Từ Hoa tiên kí đến Đoạn trường tân thanh – thử tìm hiểu sự ảnh hưởng và tiếp nhận về lời thơ” Tạp chí Ngôn ngữ và đời sống, số 12 (182)/2010.

[6]. Ngô Thị Thanh Nga, “Mô hình nhân vật từ Hoa tiên kí đến các truyện Nôm bác học giai đoạn sau” Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10/2011.

[7]. Ngô Thị Thanh Nga, “Nhân vật Lương Sinh và Dao Tiên từ ca bản Hoa tiên đến truyện thơ Nôm Hoa tiên kí của Nguyễn Huy Tự”, trang 328 (in trong Những vấn đề khoa học Ngữ văn), Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên, 2011.

[8]. Ngô Thị Thanh Nga, “Nhân vật tài tử giai nhân trong tác phẩm Tú tượng đệ bát tài tử tiên chú và truyện Hoa tiên kí - Những nét tương đồng” Tạp chí Khoa học và công nghệ Đại học Thái Nguyên; tập 121, số 7/2014.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ/Tỉnh

1. Đề tài cấp Bộ: Nội dung và nghệ thuật truyện thơ Nôm Hoa tiên kí, Năm nghiệm thu: 2010, Xếp loại: Xuất sắc.

  • Cấp Đại học/cơ sở

2. Đề tài cấp cơ sở: Phương thức tự sự trong Công dư tiệp kí của Vũ Phương Đề, Nghiệm thu: 2007, Xếp loại: Tốt

3. Đề tài cấp cơ sở: Văn học Việt Nam trung đại 2A (thế kỷ XVIII-đầu thế kỷ XIX)

Mã số: Năm nghiệm thu: 2012, Xếp loại: Tốt

V. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Hồng Hải

Đề tài: Mai Đình mộng kí trong dòng truyện Nôm bác học thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm Thái Nguyên

2014

2015

2

Nguyễn Thanh Tâm

Đề tài: Nhân vật kì ảo trong truyện truyền kì thế kỉ XVIII đầu thế kỉ XIX



Thạc sĩ

Đại học Sư phạm Thái Nguyên

2015

2016

VI. Khen thưởng

1. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 962 ĐHTN ngày29/8/2012. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011-2012.

2. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm năm từ năm 2008 đến 2014.


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: NGUYỄN THỊ THU THỦY

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 02/10/1974

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Tứ Yên- Lập Thạch – Vĩnh Phúc

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm – ĐHTN

Chức vụ: Trưởng môn

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2012; Chuyên ngành: Lí luận và PPDH Văn – Tiếng Việt

Chức danh khoa học: ; công nhận năm:

Môn học giảng dạy: Phương pháp dạy học Ngữ văn

Lĩnh vực nghiên cứu: Phương pháp dạy học Ngữ văn

Ngoại ngữ: Nga C; Anh A

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn – Trường Đại học Sư phạm - ĐHTN

Điện thoại: 01685475768

Email: thuythu1930@yahoo.com.vn



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1995 tại trường Đại học Sư phạm – Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2001, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội.

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2012, tại Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam.



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), “Vai trò của lập luận trong văn nghị luận”, Khoa học giáo dục, số 31 (đồng tác giả).

[2]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2008), “Bác bỏ và dạy học lập luận bác bỏ trong chương trình Ngữ văn 11 THPT”, Giáo dục, số 188.

[3]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), “Lập ý cho bài văn nghị luận của HS THPT”, Ngôn ngữ, số 266.

[4]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2011), “Rèn luyện cho học sinh THPT kĩ năng xác định ý trọng tâm của bài văn nghị luận xã hội”, Khoa học giáo dục, T.12.

[5]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), “Dạy học văn nghị luận xã hội ở THPT”, Nghiên cứu Giáo dục, T4.

[6]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2012), “Tiếp cận nội dung dạy học văn nghị luận xã hội ở trường phổ thông của bang Califonia – Hoa Kì”, Tạp chí Giáo dục, số 295.

[7]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2013) Hội nghị khoa học toàn quốc về dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông: Nội dung dạy học văn nghị luận xã hội ở trường phổ thông của bang Califonia – Hoa Kì.

[8]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2014) Hội thảo Đổi mới kiểm tra đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở trường phổ thông: Xây dựng câu hỏi, đề kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập môn Ngữ văn ở THPT theo định hướng phát triển năng lực.

[9]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2014) Hội thảo khoa học sinh viên toàn quốc“Dạy học nghị luận về một HTĐS theo định hướng phát triển năng lực học sinh THPT”, đồng tác giả.

[10]. Nguyễn Thị Thu Thủy (2015) Một số năng lực học sinh phổ thông cần có khi viết văn nghị luận, Tạp chí Giáo dục, số đặc biệt tháng 7/2015.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Bộ/Tỉnh

1. B2010-TN04-20, Hệ thống bài tập rèn luyện kĩ năng lập dàn ý trong dạy học văn học, thời gian thực hiện: từ tháng 01/2010 đến tháng 12/2011. Đạt loại xuất sắc.

  • Cấp Đại học/cơ sở

2. Xây dựng bài giảng điện tử học phần Phương pháp dạy học Tiếng Việt nhằm phát huy tính tích cực học tập của sinh viên. Thời gian thực hiện 1 năm 2007. Đạt loại Tốt.

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Nguyễn Thị Hồng Vân

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

2

Trần Văn Xuyến

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2014

2016

3

Nguyễn Thị Oanh

Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2015

2016

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 5229/QĐ-BGDĐT ngày 7/11/2013 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012-2013. Năm: 2013

2. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2009-2010. Năm: 2010

3. Giấy chứng nhận giảng viên có sinh viên đạt giải sinh viên nghiên cứu khoa học toàn quốc 2014.

3. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2008,2009,2010,2011,2012,2013; Chiến sỹ thi đua cấp Bộ năm 2014.


LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Ngô Thu Thủy

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 31/8/1983

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Xuân Canh - Đông Anh - Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ Văn - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

Chức vụ: Giảng viên, Bí thư Đoàn trường

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2013 ; Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Môn học giảng dạy: Văn học Việt Nam hiện đại,

Mỹ học & Nguyên lý Lý luận văn học

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn - Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

Điện thoại: 0912.551.751

Email: thuy31883ntt@gmail.com, thuy318ntt@yahoo.com



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2005, tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2007, tại Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên.

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2013, tại Học viện Khoa học Xã hội - Viện hàn lâm Khoa học Xã hội Việt Nam.



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí quốc tế

  • Bài báo đăng Hội nghị quốc tế

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Ngô Thu Thủy (2007), “Phóng sự thời kỳ đổi mới (1986-1996) - cuộc bùng phát lần thứ hai - trong lịch sử văn học Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên (3).

[2]. Ngô Thu Thủy (2007), “Ngôn ngữ phóng sự 10 năm đổi mới (1986-1996)”, Tạp chí Ngôn ngữ (12).

[3]. Nguyễn Như Trang, Ngô Thu Thủy (2010), “Lê Lựu và giọng điệu trần thuật trong Thời xa vắng”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật (312).

[4]. Ngô Thu Thủy (2011), “Cảm hứng bi kịch trong tiểu thuyết Chim én bay của Nguyễn Trí Huân”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên, (4), 15 - 20.

[5]. Ngô Thu Thủy (2011), “Tiểu thuyết Miền cháy và những cuộc giáp mặt sau chiến tranh”, Tạp chí Khoa học & Xã hội Việt Nam (47), 101 - 107.

[6]. Ngô Thu Thủy (2011), “Quan hệ gia đình qua Mùa lá rụng trong vườnMẹ và người tình”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (325), 49 - 52.

[7]. Ngô Thu Thủy (2011), “Định hướng nhận thức cho sinh viên về cảm hứng đạo đức trong văn xuôi Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975-1985)”, Tạp chí Giáo dục (9), 87-90.

[8]. Ngô Thu Thủy (2011) “Nhận thức hai chiều về lịch sử trong tiểu thuyết hậu chiến Việt Nam (1975-1985)”, Tạp chí Nghiên cứu văn học (10), 62-71 (Đăng lại trong Những vấn đề khoa học Ngữ văn, Nxb Đại học Thái Nguyên, 2011).

[9]. Ngô Thu Thủy (2011), “Cuộc đời bên ngoài và những cuộc đời bên trong”, Tạp chí Khoa học & Công nghệ Đại học Thái Nguyên (11), 9-12.

[10]. Ngô Thu Thủy - Nguyễn Như Trang (2012), “Giọng điệu trần thuật trong tiểu thuyết Thời xa vắng của Lê Lựu”, Tạp chí Ngôn ngữ & đời sống (1+2), 53-59.

[11]. Ngô Thu Thủy (2013), “Văn xuôi hậu chiến và những rạn nứt của cảm hứng sử thi”, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, (347), 41 - 46.

[12]. Ngô Thu Thủy (2014), “Số phận con người trong văn xuôi Việt Nam thời hậu chiến”, Tạp chí Văn hóa nghệ thuật (360), 114-118.

[13]. Ngô Thu Thủy - Nguyễn Thị Thành (2014), “Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng và thái độ ứng xử với sự thật”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật, (11).

[14]. Ngô Thu Thủy - Đoàn Đức Hải (2015), “Cảm hứng phê phán trong một số tác phẩm văn xuôi Việt Nam giai đoạn 1975 - 1985”, Tạp chí Khoa học Công nghệ Đại học Thái Nguyên, tập 136 số 06 (6/2015).

[15]. Ngo Thu Thuy - Doan Duc Hai, Image of soldier in Vietnamese prose in the period of 1975 - 1985” (Hình ảnh người lính trong văn xuôi Việt Nam 1975 - 1985), Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Đà Nẵng, số 06 (91) (6/2015).


  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

[16]. Ngô Thu Thủy (2006), “Giọng điệu trần thuật trong một số tiểu thuyết tiêu biểu của nhà văn Vi Hồng”, Kỷ yếu Hội thảo về nhà văn Vi Hồng.

[17]. Ngô Thu Thủy - Nguyễn Thị Thành (2014), “Và khi tro bụi của Đoàn Minh Phượng và thái độ ứng xử với sự thật”, Hội thảo Khoa học toàn quốc “Vấn đề đạo đức xã hội trong văn học, nghệ thuật hiện nay”.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Nhà nước

  • Cấp Bộ/Tỉnh

Đặc điểm văn xuôi nghệ thuật Việt Nam thời kỳ hậu chiến (1975-1985), Mã số B2009-TN04-23, thời gian thực hiện: từ tháng 01/2009 đến tháng 12/2010, đã nghiệm thu loại Tốt.

  • Cấp Đại học/cơ sở

V. Sách và Giáo trình

VI. Hướng dẫn sau đại học

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen:

- Bằng khen của Tỉnh đoàn Thái Nguyên, QĐ số 398-QĐ/TĐTN-TTNTH ngày 02/12/2014: có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên trường học, nhiệm kỳ 2012-2014. Năm 2015

- Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 4205/GDDT ngày 7/10/2015: Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2014-2015. Năm: 2015

2. Giấy khen, Chứng nhận:

- Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 02/QĐ/KT10/10/2008: Có thành tích xuất sắc trong phong trào Giỏi việc trường, đảm việc nhà năm học 2007-2008. Năm 2008

- Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1348 QĐ/KT ngày 22/8/2014 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2013-2014. Năm: 2014

- Giấy khen của Hiệu trưởng Trường Đại học Sư phạm, QĐ Số 336 QĐ/KT ngày 6/2/2015: có thành tích xuất sắc trong công tác Đoàn và phong trào thanh niên nhiệm kỳ 2012-2014. Năm 2015

- Chứng nhận của Tỉnh đoàn Thái Nguyên (và Biểu trưng của Tỉnh ủy Thái Nguyên), QĐ Số 439-QĐ/TĐTN-TCKT ngày 20/01/2015: Là đảng viên trẻ tiêu biểu xuất sắc . Năm 2015

3. Danh hiệu thi đua:

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, QĐ số 1527/QĐ-TĐKT ngày 11/8/2010, năm 2010.

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở,  QĐ số 1514/QĐ-TĐKT ngày 1/8/2011, năm 2011.

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, QĐ số  1588/QĐ-HCTC ngày 3/7/2012, năm 2012. 

- Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở, QĐ số 2152/QĐ-ĐHSP ngày 10/7/2014, năm 2014.



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Trần Thị Ngọc Anh

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1981

Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Tân Phú – Phổ Yên – Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn – Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Chức vụ: Phó trưởng bộ môn

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2015 ; Chuyên ngành: Lý luận văn học

Môn học giảng dạy: Lý luận văn học

Lĩnh vực nghiên cứu: Lý luận, phê bình văn học

Ngoại ngữ: Cử nhân Trung văn – hệ phiên dịch

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn – Trường ĐHSP – ĐH Thái Nguyên

Điện thoại: 01663 869 188

Email: ngocanh.llvh@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 2003, tại trường ĐH Sư Phạm – ĐH Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2006, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2015, tại trường Đại học Sư phạm Hà Nội



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[1]. Trần Thị Ngọc Anh (2009), Vài nét về tư tưởng lý luận văn học mới của Hoài Thanh, Tạp chí khoa học và công nghệ, Đại học Thái Nguyên

[2]. Trần Thị Ngọc Anh (2010), “Hoài Thanh và cá tính sáng tạo của nhà văn” – Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật số 318, tháng 12, năm 2010, trang 97 - 101.

[3]. Trần Thị Ngọc Anh – Trần Hải Vân (2013) “Hư cấu nghệ thuật trong bút kí “Ai đã đặt tên cho dòng sông” của Hoàng Phủ Ngọc Tường”, Báo Văn nghệ Thái Nguyên, số 34, tháng 12, trang 8.

[4]. Trần Thị Ngọc Anh (2014), “Nhìn lại các văn kiện, nghị quyết của Đảng về văn hóa và văn học, nghệ thuật từ thời kỳ đổi đổi mới đến nay”, Tạp chí Lý luận phê bình văn học nghệ thuật trung ương, số 19, tháng 3, trang 50 - 56.

[5]. Trần Thị Ngọc Anh (2014), “Sự tác động của lý thuyết văn học phương Tây đến diễn ngôn lý luận, phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới” – Tạp chí Khoa học và Công nghệ – Trường Đại học Sư Phạm Hà Nội, số 59, tháng 6, trang 79 - 86.

[6]. Trần Thị Ngọc Anh (2014), “Lý luận, phê bình văn học và diễn ngôn lý luận, phê bình văn học (những vấn đề khái niệm)” – Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 11, trang 15 - 19.

[7]. Trần Thị Ngọc Anh (2014), “Không gian văn hóa trong diễn ngôn lý luận, phê bình văn học Việt Nam thời kỳ đổi mới” – Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Thái Nguyên, số 15, trang 15 - 18.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì


  • Cấp Đại học/cơ sở

1. Tên đề tài, mã số, năm nghiệm thu, xếp loại

Nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn của việc chuyển đổi diễn ngôn lý luận, phê bình văn học Việt Nam từ sau 1986, Mã số ĐH2013 – TN04 – 15, nghiệm thu 2015.



V. Khen thưởng

Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm 2012, 2014



LÝ LỊCH KHOA HỌC
I. THÔNG TIN CHUNG

Họ và tên: Nguyễn Kiến Thọ

Giới tính: Nam

Ngày tháng năm sinh: 27/10/1968

Nơi sinh: Đồng Hỷ, Thái Nguyên

Quê quán: Thiệu Hưng, Thiệu Hóa, Thanh Hóa

Dân tộc: Kinh

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên.

Chức vụ: GV

Học vị: Tiến sĩ Năm: 2013; Chuyên ngành: Ngôn ngữ và văn hóa Việt Nam

Môn học giảng dạy: Mỹ học và nguyên lý LLVH; Văn học Việt Nam hiện đại .

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam hiện đại; Văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.

Ngoại ngữ: Đại học Tiếng Anh (Bằng 2)

Địa chỉ liên hệ: Nguyễn Kiến Thọ, Khoa Ngữ Văn, Trường ĐHSP-ĐHTN

Chỗ ở riêng: SN: 2 , Tổ 15, phường Đồng Quang, TP Thái Nguyên.

Điện thoại di động: 0983677111

E-mail: nguyenkientho@dhsptn.edu.vn; nguyenkientho@gmail.com

II. QUÁ TRÌNH ĐÀO TẠO

- Tốt nghiệp đại học năm 1989, tại trường Đại học sư phạm Việt Bắc

- Tốt nghiệp thạc sĩ năm 2008, tại trường Đại học Sư phạm-Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp tiến sĩ năm 2013, tại trường Đại học Sư phạm-ĐHTN



III. CÔNG TRÌNH KHOA HỌC ĐÃ CÔNG BỐ

  • Bài báo đăng Hội nghị quốc tế:

[1]. Nguyễn Kiến Thọ (2015), “Vấn đề bản sắc văn hóa trong văn học các dân tộc thiểu số thời kì hội nhập”, Kỷ yếu hội thảo quốc tế: Kinh tế và văn hóa-xã hội các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập Asean. Trang 330-334.

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[2].Nguyễn Kiến Thọ (2008), "Cần nghiêm túc trong cách nói, viết về tên gọi dân tộc Mông", Văn nghệ Thái Nguyên, số 24 (271).

[3]. Nguyễn Kiến Thọ (2008),"Thử nhận diện thơ ca hiện đại dân tộc Mông", Tạp chí Văn hóa các dân tộc, số 9 (177).

[4]. Nguyễn Kiến Thọ (2010), "Thơ ca dân tộc Dao- những mạch nguồn phát triển", Văn nghệ Thái Nguyên.

[5]. Nguyễn Kiến Thọ (2011),"Hùng Đình Quí- Thơ là con đường trở về với cội nguồn dân tộc", Tạp chí Văn hóa các dân tộc, số.

[6]. Nguyễn Kiến Thọ (2011), "Thơ ca dân tộc Mông thời kì hiện đại- Một vài đặc điểm nổi bật", Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11.

[7]. Nguyễn Kiến Thọ (2012), "Thơ ca Hmông và những mạch nguồn cảm hứng", Tạp chí Khoa học và Công nghệ - Đại học Thái Nguyên, số 8, 2012, tr.199-204.

[8]. Nguyễn Kiến Thọ (2012)"Một vài đặc điểm về kết cấu trong thơ Mông thời kì hiện đại", Tạp chí Văn hoá Nghệ thuật số 339 (tháng 9/2012), tr.87-90.

[9]. Nguyễn Kiến Thọ (2012)"Tư duy trực quan hình ảnh trong thơ ca Hmông thời kì hiện đại", Tạp chí Diễn đàn Văn nghệ Việt Nam, số 213 (tháng 10/2012), tr.18-20.

[10]. Nguyễn Kiến Thọ (2014)“Thơ Hà Giang trên hành trình tự đổi mới”, Tạp chí Văn nghệ Hà giang số 8.

[11]. Nguyễn Kiến Thọ (2015), “Vấn đề sử dụng và phổ biến chữ Hmông hiện nay”, Văn nghệ Thái Nguyên, số 13 (748).

[12]. Nguyễn Kiến Thọ (2015), “Vấn đề bản sắc văn hóa trong văn học thiểu số- Từ một sự ngộ nhận”. Tạp chí Nhà văn và tác phẩm, số 13(Tháng 9+tháng 10)).

IV. ĐỀ TÀI KHOA HỌC CÁC CẤP ĐÃ CHỦ TRÌ

V. SÁCH VÀ GIÁO TRÌNH

1. Trần Thị Việt Trung (chủ biên), Nguyễn Kiến Thọ...(2010), Bản sắc dân tộc trong thơ các dân tộc thiểu số khu vực miền núi phía Bắc (Sách chuyên khảo, viết chung), Nhà xuất bản Đại học Thái Nguyên.

2. Nguyễn Kiến Thọ, Nguyễn thị Thu Hà (2012), Nghệ thuật tả cảnh và làm văn tả cảnh, Nhà xuất bản Lao động.

3. Nguyễn Kiến Thọ (2014), Thơ ca dân tộc Hmông-từ truyền thống đến hiện đại. Nxb Đại học Thái Nguyên.



VI. HƯỚNG DẪN SAU ĐẠI HỌC

TT

Họ tên, tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Lê Hồng Phong

Đề tài: Trường ca Nguyễn Anh Nông



Thạc sĩ

ĐH Thái Nguyên

2015

2016

2

Lê Hoài Thương

Đề tài: Truyện ngắn Vũ Xuân Tửu



Thạc sĩ

ĐH Thái Nguyên

2015

2016

Каталог: uploads -> news
news -> Tuyển tập 95 câu hỏi trắc nghiệm hay và khó Hoá học 9 Câu 1
news -> BỘ NỘi vụ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
news -> * Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke Trình tự thực hiện: Bước 1
news -> 01. Cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cho các tổ chức thuộc địa phương
news -> Thủ tục thẩm định lại, xếp hạng lại hạng cơ sở lưu trú du lịch: hạng 3 sao cho khách sạn, làng du lịch
news -> NGÀy môi trưỜng thế giớI 2016 (wed 2016) cuộc chiến chống nạn buôn bán trái phéP ĐỘNG, thực vật hoang dã
news -> LÝ LỊch khoa họC
news -> TRƯỜng đẠi học nội vụ HÀ NỘi khoa đÀo tạo tại chức và BỒi dưỠNG

tải về 0.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương