LÝ LỊch khoa học I. Thông tin chung



tải về 0.82 Mb.
trang3/8
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích0.82 Mb.
#1881
1   2   3   4   5   6   7   8

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 1146/QĐ ngày 4 / 8 / 1985. Thành tích xây dựng và phát triển sự nghiệp giáo dục miền núi

2. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 5880/QĐ ngày 20 / 12 / 1999. Thành tích trong phong trào phục vụ sự nghiệp giáo dục miền núi.

3. Huy chương vì sự nghiệp khoa học và công nghệ, Bộ trưởng Bộ khoa học, công nghệ và Môi trường, QĐ số 2339/QĐ ngày 05 / 11 / 2001.

4. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 710 / QĐ KT - ngày

25/10/2006. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2005-2006.

5. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 747/ QĐ KT - ngày 16/10/2007. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2006-2007.

6. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 05/QĐ KT- ngày 13/10/2008. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2007-2008.

7. Giấy khen của Ban chấp hành công đoàn, Đại học Thái Nguyên, QĐ số 41 /QĐ CĐ- ngày 27/09/2007. Có thành tích xuất sắc trong công tác công đoàn, năm học 2006-2007.

8. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 988 /QĐ KT - ngày 12/08/2013. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2012-2013.

9. Đảng bộ ngoài nước, Giấy khen vì thành tích tham gia cuộc Vận động Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh, QĐ số 741/ ngày 07/12/2010

10. Huy chương vì sự nghiệp giáo dục, Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 6096/QĐ ngày 06 /11/2001



6. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở (tương đương danh hiệu giảng viên giỏi cấp cơ sở trước năm 2006) các năm 1995- 1996, 1996- 1997, 1997- 1998, 1998- 1999, 1999- 2000, 2000- 2001, 2001- 2002, 2002- 2003, 2003- 2004, 2004- 2005, 2005- 2006, 2006- 2007, 2007- 2008, 2008- 2009, 2009- 2010, 2010- 2011, 2012-2013.

LÝ LỊCH KHOA HỌC



I. Thông tin chung

Họ và tên: Ngô Thị Thanh Quý ; Giới tính: Nữ

Ngày, tháng, năm sinh: 25.8.1973; Nơi sinh: Thái Nguyên

Quê quán: Nhã Nam, Tân Yên, Bắc Giang

Đơn vị công tác hiện tại: Khoa Ngữ văn;Viện nghiên cứu Xã hội Nhân văn miền núi

Chức vụ (hiện tại hoặc trước khi nghỉ hưu): Phó Viện trưởng; Phó trưởng môn

Học vị : Tiến sĩ; Năm công nhận: 2007; Chuyên ngành: Văn học Dân gian

Chức danh khoa học: PGS; Năm công nhận: 2014

Môn học giảng dạy: Văn học dân gian Việt Nam; Tục ngữ từ góc nhìn văn hóa; Cơ sở văn hóa Việt Nam

Lĩnh vực nghiên cứu:

- Văn học dân gian những vấn đề truyền thống và hiện đại;

- Mối quan hệ giữa văn học dân gian và văn học viết;

- Tiếp cận văn học dân gian từ góc độ khoa học liên ngành;

- Văn học dân gian các dân tộc thiểu số Việt Nam;

- Nghiên cứu ứng dụng một số phương pháp dạy học hiện đại vào giảng dạy Văn học dân gian Việt Nam trong chương trình Cao đẳng, Đại học.

Ngoại ngữ: Cử nhânTiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Tổ 6, Phường Hoàng Văn Thụ, Thành phố Thái Nguyên

Điện thoại liên hệ: DĐ: 0989793169; CQ:02803856885; NR:02803750752

Email: ngothanhquy2007@gmail.com

II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm1994, tại trường Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2001, tại trường Trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2007, tại trường Trường Đại học Khoa học Xã hội và Nhân văn - Đại học Quốc Gia Hà Nội



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước

[1]. Ngô Thị Thanh Quý (2001), “Các hình thức không gian nghệ thuật trong “Tiễn dặn người yêu” (Xống chụ xon xao)”, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội , Tr.519-525.

[2]. Ngô Thị Thanh Quý (2001), “Các hình thức thời gian nghệ thuật trong “Tiễn dặn người yêu”(Xống chụ xôn xao)”, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Tr.526-530.

[3]. Ngô Thị Thanh Quý (2002), “Tục ngữ người Việt với việc phản ánh tri thức tự nhiên, tri thức ứng xử xã hội”, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian, NXB Khoa học Xã hội, Tr. 812.

[4]. Ngô Thị Thanh Quý (2005), “Những câu tục ngữ nói về mối quan hệ thày trò”, Tạp chí Nguồn sáng Dân gian, Tr. 61.

[5]. Ngô Thị Thanh Quý (2007), “Tục ngữ người Việt với văn hóa ẩm thực”,Tạp chí Văn hóa Dân gian, số tháng 1, Tr.63.

[6]. Ngô Thị Thanh Quý (2007), “Góp phần dạy tốt nội dung tục ngữ trong chương trình ngữ văn phổ thông qua tìm hiểu tri thức tục ngữ về văn hóa nông nghiệp trong đời sống hiện đại,” Tạp chí Giáo dục, số 171 tháng 9, Tr.32

[7]. Ngô Thị Thanh Quý (2007), “Giảng dạy tục ngữ lối sống (Ngữ văn 10 nâng cao) thông qua tìm hiểu tri thức tục ngữ về lối ứng xử trong sự giao thoa văn hóa”, Tạp chí Giáo dục, số 174 tháng 10, Tr.16.

[8]. Ngô Thị Thanh Quý (2007), “Tri thức tục ngữ về văn hóa nông nghiệp trong đời sống hiện đại , Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian”, NXB Khoa học Xã hội, Tr.309.

[9]. Ngô Thị Thanh Quý (2008), “Những câu tục ngữ mới trong xã hội hiện đại, Kỷ yếu Thông báo Văn hóa Dân gian”, NXB Khoa học Xã hội, Tr.294.

[10]. Ngô Thị Thanh Quý (2009), “Vẻ đẹp của ngôn ngữ tục ngữ trong việc phản ảnh nét văn hóa nông nghiệp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tr. 28

[11]. Ngô Thị Thanh Quý (2010), “Dấu ấn tự sự trong hình thái học truyện của V.I.A Propp”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên.

[12]. Ngô Thị Thanh Quý (2011), Sức sống của tục ngữ trong tác phẩm “Mảnh đất lắm người nhiều ma” của nhà văn Nguyễn Khắc Trường, Tr. 3 -8

[13]. Ngô Thị Thanh Quý (2011), “Khả năng thích ứng với môi trường tự nhiên của người Hmông qua câu hát dân ca”, Tạp chí Dân tộc và Thời đại, Tr.15 – 21.

[14]. Ngô Thị Thanh Quý (2011), Tục ngữ và ngôn ngữ báo chí, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 10, Tr.97 – 106.

[15]. Ngô Thị Thanh Quý (2012), “Một số phương thức biểu đạt trong diễn ngôn tục ngữ”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, Tr. 46 – 48.

[16]. Nguyễn Hằng Phương, Ngô Thị Thanh Quý (2013), Tục ngữ ca dao với văn hóa ứng xử trong xã hội hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, Tr.44 – 51.

[17]. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Cách thức vận dụng thành ngữ, tục ngữ trong văn chương của Nam Cao, Tạp chí Văn hóa dân gian, Tr. 58 – 64.

[18]. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Truyện cười dưới góc nhìn thể loại, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, Tr. 28.

[19]. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Tục ngữ người Việt từ truyền thống đến hiện đại, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 12, Tr.99 – 114.

[20]. Lê Chí Quế, Ngô Thị Thanh Quý (2014), Văn học dân gian trong xã hội Việt Nam hiện đại, Tạp chí Lý luận phê bình văn học, nghệ thuật, số9,Tr.23 – 27.

[21]. Ngô Thị Thanh Quý (2014), Đặc trưng cảm xúc ca dao, dân ca, Tạp chí Văn hóa Nghệ thuật, số 363, Tr.15.

[22]. Ngô Thị Thanh Quý, Mai Thanh Tùng (2014), Chất liệu dân gian trong ca từ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn, số 366, Tr. 122.

[23]. Ngô Thị Thanh Quý (2015), Nhịp điệu tâm hồn người Việt trong ca dao, Tạp chí Nghiên cứu văn học, số 1, Tr. 75.

[24]. Ngô Thị Thanh Quý (2015), Trách nhiệm giảng viên trường sư phạm với chương trình phổ thông mới, Tạp chí Giáo dục, số 370, kỳ 2 (11/2015), Tr. 16-18.



IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Nhà nước

  1. Tên đề tài: Sự vận động của tục ngữ và ca dao người Việt trong xã hội hiện đại, mã sốVII1.4 -2011.10, năm nghiệm thu 2015, xếp loại: Đạt

  • Cấp Bộ/Tỉnh

2. Tên đề tài: Nghiên cứu biên soạn tài liệu bồi dưỡng môn Ngữ văn cho học sinh Trung học phổ thông tỉnh Thái Nguyên, mã số 2013-2015, năm nghiệm thu: 2015, xếp loại: Xuất sắc

  • Cấp Đại học/cơ sở

3. Tên đề tài: Tục ngữ người Việt từ cổ truyền đến hiện đại, mã số: mã số ĐH 2011- 04 - 24, năm nghiệm thu: 2012, xếp loại: Xuất sắc

V. Sách và Giáo trình

1. Sách chuyên khảo: Ngô Thị Thanh Quý (2010), Tìm trong tục ngữ nét văn hóa Việt, NXB Đại học Quốc Gia

2. Sách chuyên khảo: Ngô Thị Thanh Quý (2014), Truyện thơ Tiễn dặn người yêu góc nhìn thi pháp, NXB Đại học Quốc Gia

VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Vũ Hồng Cường

Đề tài: Dân ca Hmông về tình yêu đôi lứa



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2009

2010

2

Lương Mai Hiếu

Đề tài: Thành ngữ, tục ngữ trong văn chương của Nam Cao



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2010

2011

3

Nông Tuấn Trung

Đề tài:Tục ngữ người Việt và tục ngữ người Tày về văn hóa ứng xử gia đình trong cái nhìn đối sánh



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2011

2012

4

Mai Thanh Tùng

Đề tài: Truyền thuyết về núi non xứ Lạng



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

5

Phạm Duy Tùng

Đề tài: Chất liệu dân gian trong ca từ của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn (Những bài hát về thân phận)



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

6

Trịnh Thị Thu Hà

Đề tài: Hệ thống những công trình nghiên cứu về loại hình nhân vật truyện cổ tích thần kỳ của người Việt



Thạc sỹ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 752/QĐ /GDĐT ngày27/2/2013

2. Kỷ niệm chương vì sự nghiệp giáo dục năm 2015

3. Chiến sỹ thi đua cấp cơ sở năm: 2010, 2011, 2012, 2013, 2014



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: CAO THỊ HẢO

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1976

Nơi sinh: Xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên.

Quê quán: Xã Cổ Lũng, huyện Phú Lương, tỉnh Thái Nguyên

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên

Chức vụ: Trưởng bộ môn

Học vị: Tiến sĩ; năm: 2009; Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Chức danh khoa học: Phó giáo sư; công nhận năm: 2014

Môn học giảng dạy:

- Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.

- Tổng quan văn học Việt Nam hiện đại

- Văn học Việt Nam giai đoạn 1900 – 1945

- Văn học Việt Nam hiện đại 1.

Lĩnh vực nghiên cứu:

- Văn học Việt Nam hiện đại.

- Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại.

Ngoại ngữ: Cử nhân tiếng Anh (văn bằng 2)

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn, Trường ĐHSP Thái Nguyên

Điện thoại: 0983 832 009

Email: caohaokv@yahoo.com



II. Quá trình đào tạo

- Tốt nghiệp Đại học năm 1998, tại trường ĐHSP Thái Nguyên.

- Tốt nghiệp Thạc sỹ năm 2001, tại trường ĐHSP Thái Nguyên.

- Tốt nghiệp Tiến sỹ năm 2009, tại Viện Văn học – Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam.



III. Các công trình khoa học đã công bố

  • Bài báo đăng Tạp chí quốc tế:

  • Bài báo đăng Hội nghị quốc tế:

[1]. Cao Thị Hảo (2010), “Nét tương đồng và khác biệt giữa văn học Nhật Bản và văn học Việt Nam trong quá trình hiện đại hoá (giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX)”, Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Modernization process in Japanese literature and in the literatures of East – Asian region (Vietnam, China, Korea), Trường ĐHKHXH & NV (ĐH Quốc gia TP Hồ Chí Minh).

[2]. Cao Thị Hảo (2014), “Văn học thiếu nhi dân tộc thiểu số Việt Nam trong bối cảnh hội nhập ASEAN” Kỷ yếu Hội thảo quốc tế: Kinh tế và văn hóa – xã hội các dân tộc thiểu số trong bối cảnh hội nhập ASEAN (International conference on socio-cultural and economic integration of indigenous peoples in the context of the Asean), tổ chức tại Trường Đại học Khoa học - ĐH Thái Nguyên, tháng 5/ 2015.

[3]. Cao Thị Hảo (2015), “Vị thế, vai trò của văn học địa phương trong việc phát triển chương trình đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay”, Kỷ yếu Hội thảo Quốc tế Phát triển chương trình đào tạo giáo viên (Teacher training curriculum development opportunities and challenges), tổ chức tại trường ĐHSP Thái Nguyên, tháng 8/2015.

[4]. Cao Thị Hảo – Phạm Thị Thu Hoài (2015), “Khảo sát từ tiếng Pháp ở một số tác phẩm du kí trên Nam Phong tạp chí (1917 - 1934)”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc tế: Ngôn ngữ học Việt Nam 30 năm đổi mới và phát triển (International conference the linguistics of Vietnam 30 years of renovation and development), tổ chức tại Hà Nội, tháng 8/2015.



  • Bài báo đăng Tạp chí trong nước:

[5]. Trần Thị Việt Trung - Cao Thị Hảo, (2002), “Vẻ đẹp văn hoá làng quê – nét đặc sắc trong sáng tác của các nhà Thơ mới: Nguyễn Bính, Đoàn Văn Cừ, Anh Thơ, Bàng Bá Lân”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2, Tr 3- 7.

[6]. Cao Thị Hảo, (2006), “Quan niệm về con người trong tiểu thuyết của Hồ Biểu Chánh”. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2, Tr 3 – 7.

[7]. Cao Thị Hảo, (2007), “Quan niệm văn học của một số cây bút văn xuôi Quốc ngữ giai đoạn cuối thế kỷ XIX”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 7, Tr71 – 78.

[8]. Cao Thị Hảo, (2007), “Chữ, văn Quốc ngữ trong mối quan hệ với truyền thống văn hoá dân tộc”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 11 (145), Tr10 - 14.

[9]. Cao Thị Hảo (2008), “Nhận định bước đầu về thể ký trong văn xuôi Quốc ngữ miền Bắc giai đoạn 1900 – 1932”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 1, Tr 3 -7.

[10]. Cao Thị Hảo (2008), “Vấn đề “tả thực” trong lý luận và sáng tác văn xuôi Quốc ngữ miền Bắc giai đoạn 1917 – 1932”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 3, Tr 36 - 42.

[11]. Cao Thị Hảo, (2008), “Vai trò của Đông Kinh nghĩa thục và những nhà nho duy tân trong lĩnh vực văn học (giai đoạn đầu thế kỷ XX), Tạp chí Nghiên cứu Đông Bắc Á, số 7, Tr 54 - 59.

[12]. Cao Thị Hảo, (2009), “Mô típ con người cá nhân với sự tự vấn lương tâm trong Truyện thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2, Tr 8-11.

[13]. Cao Thị Hảo (2009), “Mối quan hệ giữa Văn xuôi Quốc ngữ và Báo chí trong văn học giai đoạn giao thời ở Việt Nam”, Tạp chí Khoa học và Công nghệ Đại học Thái Nguyên, số 2, Tr 35 - 41.

[14]. Cao Thị Hảo (2010), “Những mầm mống đầu tiên của văn xuôi Quốc ngữ Việt Nam qua những mẩu tin trên Gia Định báo”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 1, Tr83 - 91.

[15]. Cao Thị Hảo (2011), “Tiếp cận tác phẩm văn học dân tộc thiểu số- một phương án giáo dục bản sắc văn hoá dân tộc cho sinh viên chuyên ngành Ngữ văn ở Trường Đại học Sư phạm- Đại học Thái Nguyên”, Tạp chí Giáo dục, Số đặc biệt, 9/2011.

[16]. Cao Thị Hảo (2011), “Phác thảo diện mạo văn xuôi dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 10 (476), Tr 33 - 43.

[17]. Cao Thị Hảo – Dương Trung Tín, (2012), “Hình tượng con người miền núi trong tiểu thuyết của Triều Ân”, Tạp chí Khoa học & công nghệ, ĐH Thái Nguyên, tập 91, số 3, Tr 39 – 45.

[18]. Cao Thị Hảo, (2012), “Ngôn ngữ người trần thuật trong truyện ngắn của Nguyễn Bá Học và Phạm Duy Tốn”, Tạp chí Ngôn ngữ và Đời sống, số 12 (206), Tr 27 – 30.

[19]. Cao Thị Hảo – Ngô Quốc Tuấn, (2013), “Yếu tố kì ảo trong tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam”, Tạp chí Khoa học & công nghệ, ĐH Thái Nguyên, tập 103, số 3, Tr 115 – 119.

[20]. Cao Thị Hảo – Vũ Hương Giang, (2013), “Hệ thống từ ngữ mang tính khẩu ngữ trong tác phẩm du kí trên Nam Phong tạp chí”, Tạp chí Từ điển và Bách khoa thư Việt Nam, số 6 (26), tháng 11, Tr 93 – 97.

[21]. Cao Thị Hảo, (2014), “Nhân vật người anh hùng trong một số truyện kí của Phan Bội Châu”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 4 (506), Tr 64 - 74.

[22]. Cao Thị Hảo (2014), “Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn của Cao Duy Sơn”, Tạp chí Văn hoá nghệ thuật, số 361, Tr 88 -91.

[23]. Cao Thị Hảo, (2014), “Bước đầu tiếp cận lịch sử văn học Việt Nam giai đoạn giao thời (cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX) từ góc độ văn hoá”, Tạp chí Lý luận phê bình Văn học, nghệ thuật, số 22, Tr38 – 42.

[24]. Cao Thị Hảo, (2014), “Dấu ấn đạo Thiên chúa trong Truyện thầy Lazarô Phiền của Nguyễn Trọng Quản”, Tạp chí Khoa học ĐHSP Hà Nội, tập 59, số 3, Tr33-38.

[25]. Cao Thị Hảo, (2015), “Mở rộng nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số Việt Nam hiện đại – Trường hợp văn học Tày”, Tạp chí Nghiên cứu Văn học, số 11 (525), Tr 84-90.


  • Bài báo đăng Hội nghị trong nước:

[26] Cao Thị Hảo (2014), “Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn của nhà văn dân tộc Tày Cao Duy Sơn”, Kỷ yếu Hội thảo Khoa học Quốc gia: Ngôn ngữ và văn học vùng Tây Bắc, tổ chức tại Trường ĐH Tây Bắc, tỉnh Sơn La, tháng 4/ 2014. Tr.356-359.

IV. Đề tài KH&CN các cấp đã chủ trì

  • Cấp Nhà nước

1. Đề tài Nghiên cứu cơ bản Khoa học xã hội do Quỹ phát triển Khoa học và công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ. Tên đề tài: Văn học dân tộc Tày dưới góc nhìn văn hóa. Mã số: VII 1.2-2013.13 (Đang thực hiện).

  • Cấp Bộ

2. B2006-TN04-08, Quá trình hình thành và phát triển của một số thể loại văn xuôi Quốc ngữ Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Năm nghiệm thu: 2007. Xếp loại: Xuất sắc.

3. B2010-TN04-14, Nghiên cứu văn học dân tộc thiểu số và phương án giảng dạy văn học dân tộc thiểu số trong trường đại học. Năm nghiệm thu: 2012. Xếp loại: Xuất sắc.

4. B2013-TN04-04, Ngôn ngữ nghệ thuật trong văn xuôi Quốc ngữ Việt Nam giai đoạn cuối thế kỷ XIX đầu thế kỷ XX. Năm nghiệm thu: 2015. Xếp loại: Tốt.


  • Cấp cơ sở

5. Tên đề tài: Đặc điểm tiểu thuyết Hồ Biểu Chánh. Năm nghiệm thu: 2005. Xếp loại: khá.

V. Sách và Giáo trình

  • Sách chuyên khảo:

1. Trần Thị Việt Trung – Cao Thị Hảo (Đồng chủ biên) (2011), Văn học dân tộc thiểu số Việt Nam thời kì hiện đại – một số đặc điểm, Nxb Đại học Thái Nguyên, tỉnh Thái Nguyên.

  • Giáo trình:

2. Cao Thị Hảo, (2010), Giáo trình văn xuôi hiện đại Việt Nam giai đoạn 1900 - 1932. Nxb Đại học Quốc gia, Hà Nội.

3. Cao Thị Hảo - Bùi Huy Quảng, (2014), Giáo trình Tổng quan văn học Việt Nam hiện đại. Nxb Giáo dục, Hà Nội.



VI. Hướng dẫn sau đại học

TT

Họ và tên, Tên đề tài

Trình độ

Cơ sở đào tạo

Năm hướng dẫn

Năm bảo vệ

1

Dương Hoài Thương

Đề tài: Cách tân nghệ thuật trong thơ Việt Nam đương đại (qua các tác giả nữ tiêu biểu: Phan Thị Vàng Anh, Phan Huyền Thư, Vi Thùy Linh)



Tiến sĩ

Đại học Thái Nguyên

2015

2019

2

Vũ Hương Giang

Đề tài: Ngôn ngữ nghệ thuật

của thể du kí trên Nam Phong

tạp chí (1917 - 1934)



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2012

2013

3

Ngô Quốc Tuấn

Đề tài: Tiểu thuyết Đoàn Hữu Nam



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2012

2013

4

Trần Thị Hằng

Đề tài: Ngôn ngữ nghệ thuật trong truyện ngắn trên Nam

Phong tạp chí (1917 - 1934).


Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

5

Phạm Thị Dung

Đề tài: Tiểu thuyết về đề tài

thổ phỉ của một số nhà văn

viết về dân tộc và miền núi phía Bắc.



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2013

2014

6

Nguyễn Thị Nhị Hà

Đề tài: Văn xuôi viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc Tày.



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

7

Nguyễn Thị Thanh Mai

Đề tài: Thơ viết cho thiếu nhi của một số tác giả dân tộc thiểu số tiêu biểu.



Thạc sĩ

Đại học Thái Nguyên

2014

2015

VII. Khen thưởng

1. Bằng khen của Bộ Giáo dục và Đào tạo, QĐ số 5229/ QĐ- BGD ĐT ngày 7/11/2013 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011-2012 và 2012- 2013. Năm: 2013.

2. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 1285 QĐ/KT ngày 13/10/2009 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2008 – 2009. Năm 2009.

3. Giấy khen của Giám đốc Đại học Thái Nguyên, QĐ số 926 QĐ/KT ngày 29/8/2012 Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ năm học 2011 – 2012. Năm 2012.

4. Danh hiệu: Chiến sỹ thi đua cấp Bộ, Quyết định số: 5415/QĐ-BGDĐT ngày 17/11/2014. Hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ công tác năm học 2013-2014. Năm 2014.

5. Chiến sĩ thi đua cấp cơ sở từ năm 2009 đến 2014.



LÝ LỊCH KHOA HỌC

I. Thông tin chung

Họ và tên: Dương Thu Hằng

Giới tính: Nữ

Năm sinh: 1978

Nơi sinh: Ứng Hòa – Hà Nội

Quê quán: Phường Vĩnh Tuy, Quận Hai Bà Trưng, Hà Nội

Đơn vị công tác: Khoa Ngữ văn, Trường Đại học Sư phạm, ĐH Thái Nguyên

Chức vụ: Trưởng môn

Học vị: Tiến sĩ ; năm: 2010 ; Chuyên ngành: Văn học Việt Nam

Chức danh khoa học: PGS ; công nhận năm: 2015

Môn học giảng dạy: Văn học Việt Nam từ thế kỷ X đến hết thế kỷ XVII, Văn học Việt Nam từ thế kỷ XVIII đến hết thế kỷ XIX, Tiếp cận văn học Việt Nam trung đại từ lý thuyết Liên văn bản; Tích hợp giáo dục văn hóa trong dạy học tác phẩm Việt Nam trung đại, Tác phẩm văn xuôi tự sự Việt Nam thời trung đại trong nhà trường PT.

Lĩnh vực nghiên cứu: Văn học Việt Nam

Ngoại ngữ: Tiếng Anh

Địa chỉ liên hệ: Khoa Ngữ văn, Trường ĐH Sư phạm – ĐH Thái Nguyên

Điện thoại: 0912938489

Email: duongthuhang@dhsptn.edu.vn



Каталог: uploads -> news
news -> Tuyển tập 95 câu hỏi trắc nghiệm hay và khó Hoá học 9 Câu 1
news -> BỘ NỘi vụ CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
news -> * Thủ tục cấp giấy phép kinh doanh karaoke Trình tự thực hiện: Bước 1
news -> 01. Cấp giấy phép tổ chức biểu diễn nghệ thuật, trình diễn thời trang cho các tổ chức thuộc địa phương
news -> Thủ tục thẩm định lại, xếp hạng lại hạng cơ sở lưu trú du lịch: hạng 3 sao cho khách sạn, làng du lịch
news -> NGÀy môi trưỜng thế giớI 2016 (wed 2016) cuộc chiến chống nạn buôn bán trái phéP ĐỘNG, thực vật hoang dã
news -> LÝ LỊch khoa họC
news -> TRƯỜng đẠi học nội vụ HÀ NỘi khoa đÀo tạo tại chức và BỒi dưỠNG

tải về 0.82 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương