Ktnl07 07401067 le dinh nguyen bài 1



tải về 1.42 Mb.
trang9/16
Chuyển đổi dữ liệu08.07.2016
Kích1.42 Mb.
#1542
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   16

MORT = 73.76835504 + 4167.318921*AGED - 25.2588845*ALCC - 843.8800387*EDU2 + 0.08981575805*HEXC + 0.4796537478*PHYS + 452.7654879*POV + 1.563511835*TOBC
Sau khi bỏ tất cả các biến không có tác động đến MORT, ta thấy mô hình thu được hoàn toàn giống mô hình đã ước lượng lại ở câu 3.

Qua kết quả này ta thấy: hậu quả của hiện tượng đa cộng tuyến là rất lớn, nó làm cho chúng ta lầm tưởng rằng mô hình không giới hạn ban đầu có ý nghĩa thống kê, các biến đưa vào mô hình đều có tác động đến biến phụ thuộc do R2 rất lớn. Nếu chúng ta chấp nhận mô hình thì chúng ta sẽ có những kết luận vội vã và không chính xác tác động của các biến đến MORT.



Bài 5: ( baitâp 6 – bang câu 4)

Tổng cục thống kê quốc gia của Đài Loan đưa ra một số dữ liệu về GDP thực của khu vực nông nghiệp từ năm 1958 đến 1972 như sau :



  • Y : GDP thực của khu vực nông nghiệp ( triệu USD)

  • X2 : Số ngày lao động hằng năm của khu vực nông nghiệp ( triệu ngày công lao động )

  • X3 : Vốn thực của khu vực nông nghiệp hằng năm ( triệu USD)




YEAR

Y

X2

X3

1958

16607.7

275.5

17803.7

1959

17511.3

274.4

18096.8

1960

20171.2

269.7

18271.8

1961

20932.9

267

19167.3

1962

20406

267.8

19647.6

1963

20831.6

275

20803.5

1964

24806.3

283

22076.6

1965

26465.8

300.7

23445.2

1966

27403

307.5

24939

1967

28628.7

303.7

26713.7

1968

29904.5

304.7

29957.8

1969

27508.2

298.6

31585.9

1970

29035.5

295.5

33474.5

1971

29281.5

299

34821.8

1972

31535.8

288.1

41794.3




  1. Hãy ước lượng hàm Cobb-Duoglas có dạng như sau :

Y= A.eR.T.X21. X3 2

Trong đó T là biến xu thế theo thời gian


Trả lời:

Lấy ln hai vế ta được

lnY = lnA + RT + 1lnX2 + 2lnX3

đặt Y* = lnY

X2* = lnX2

X3* = lnX3

b1* = lnA

ta có phương trình: Y* = b1* + RT + 1X2 + 2X3 (1)

T = năm - 1958

ước lượng phương trình (1) ta được:





Dependent Variable: LNGDP







Method: Least Squares







Date: 05/26/10 Time: 18:54







Sample: 1958 1972







Included observations: 15





































Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.  































C

9.412886

4.129936

2.279185

0.0436

T

0.064795

0.018935

3.421919

0.0057

LNLAODONG

0.878171

0.432277

2.031500

0.0671

LNVON

-0.468799

0.289806

-1.617632

0.1340































R-squared

0.946249

    Mean dependent var

10.09653

Adjusted R-squared

0.931589

    S.D. dependent var

0.207914

S.E. of regression

0.054381

    Akaike info criterion

-2.762431

Sum squared resid

0.032530

    Schwarz criterion

-2.573617

Log likelihood

24.71823

    F-statistic

64.54878

Durbin-Watson stat

1.938628

    Prob(F-statistic)

0.000000
































LNGDP = 9.412886114 + 0.06479543845*T + 0.8781710093*LNLAODONG - 0.4687993113*LNVON
lấy e mũ 2 vế ta được:

GDP = e 9.412886114*e 0.06479543845*T *LAODONG 0.8781710093*VON -0.4687993113 (2)
Phương trình (2) là phương trình hồi qui ước lượng từ hàm Cobb-Duoglas có dạng: Y= A.eR.T.X21. X3 2
Trong đó:

A = e 9.412886114

R = 0.06479543845

hệ số 1 = 0.8781710093

hệ số 2 = -0.4687993113


  1. Hãy giải thích các hệ số ước lượng R , 1 và 2 theo ý nghĩa kinh tế.

Ý nghĩa của các hệ số ước lượng:

+ Hệ số ước lượng R: trong điều kiện vốn và số ngày lao động hằng năm của khu vực nông nghiệp không thay đổi, qua mỗi năm năng suất trung bình R tăng them 1 đơn vị thì về trung bình GDP thực của khu vực nông nghiệp ở Đài Loan tăng e0.06479543845 triệu USD.

+ Hệ số ước lượng 1: trong điều kiện vốn và năng suất trung bình không thay đổi (tức là không có sự đầu tư thêm hoặc rút vốn ở khu vực nông nghiệp của Đài Loan) khi Số ngày lao động hằng năm tăng thêm 1 triệu ngày công lao động thì về trung bình GDP thực của khu vực nông nghiệp tăng thêm 10.8781710093 triệu USD.

+ Hệ số ước lượng 2: trong điều kiện số ngày lao động hằng năm không thay đổi, khi đàu tư thêm 1 triệu USD vào khu vực nông nghiệp thì về trung bình GDP giảm

1/10.4687993113 triệu USD.


  1. Chỉ ra rằng khu vực nông nghiệp Đài loan có phát triển hiệu quả không ? Giải thích tại sao anh chị có nhận định như vậy? Ngòai những lý do về vốn, lao động , anh chị còn có giả thiết nào khác về nguyên nhân tác động đến sự phát triển của khu vực Đài loan ?

Mô hình trên cho thấy khu vực nông nghiệp Đài Loan phát triển không hiệu quả. Bởi vì qua mô hình ta thấy: khi vốn đầu tư càng tăng thêm thì GDP lại giảm đi, điều này cho thấy vốn đầu tư cho nông nghiệp của Đài Loan được sử dụng chưa hiệu quả do chưa đầu tư đúng, hợp lý, chưa chú trọng đầu tư vào công nghệ, giống, kĩ thuật sản xuất…

Nông nghiệp Đài Loan không phát triển một phần là do khí hậu và thổ nhưỡng ở đây không phù hợp để sản xuất một số loại giống cây trồng. Việc đầu tư thêm vốn chỉ làm gia tăng thêm chi phí sản xuất, từ đó đẩy giá thành sản phẩm lên cao khó cạnh tranh được với các mặt hàng nông sản nhập khẩu. Vì vậy việc đầu tư vào khu vực nông nghiệp cần chú trọng hơn trong việc nghiên cứu sản xuất những giống cây trồng năng suất cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên ở đây, đưa công nghệ vào sản xuất,… không nên đầu tư dàn trãi, đầu tư vào sản xuất giống cây trồng mang lại năng suất không cao.

Ngoài những lý do về vốn và lao động nông nghiệp Đài Loan cần chú trọng đến việc đầu tư về công nghệ trong sản xuất, giống… từ đó có thể làm tăng năng suất lao động, ngoài ra còn có các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến nông nghiệp Đài Loan như đất đai, khí hậu, kĩ thuật sản xuất…đây là những yếu tố thiết yếu nhất đối với sự phát triển nông nghiệp.



Bài tập 6: (baitap 5- cau 4 - luan)

Một quốc gia có dữ liệu về tiết kiệm và tiêu dùng như sau :




YEAR

SAVINGS

INCOME

YEAR

SAVINGS

INCOME

1970

61

727.1

1983

167

2522.4

1971

68.6

790.2

1984

235.7

2810

1972

63.6

855.3

1985

206.2

3002

1973

89.6

965

1986

196.5

3187.6

1974

97.6

1054.2

1987

168.4

3363.1

1975

104.4

1159.2

1988

189.1

3640.8

1976

96.4

1273

1989

187.8

3894.5

1977

92.5

1401.4

1990

208.7

4166.8

1978

112.6

1580.1

1991

246.4

4343.7

1979

130.1

1769.5

1992

272.6

4613.7

1980

161.8

1973.3

1993

214.4

4790.2

1981

199.1

2200.2

1994

189.4

5021.7

1982

205.5

2347.3

1995

249.3

5320.8


Saving :Tiết kiệm quốc gia tính bằng tỉ USD

Income: Thu nhập quốc gia tính bằng tỉ USD

Yêu cầu :

  1. Giai đọan 1970-1981 chính sách tiền tệ thắt chặt và mưc lãi suất rất cao , anh chi xác định Dum = 0 cho giai đọan nầy . Và Dum = 1 cho giai đọan 1982-1995 đây là giai đọan chính sách tiền tệ nới lỏng và lãi suất thấp .

Xây dựng hàm hồi qui đơn tuyến tính cho từng giai đọan nói trên theo mô thức :

Saving = 1 + 2* Income + u



Có nghĩa là anh chị xây dựng dạng hàm nầy cho giai đọan 1970-1981 và giai đọai 1982-1995. ý nghĩa kinh tế của 2 đo lường đại lượng gì trong hàm hồi qui?
Giai đọan 1970-1981:


Dependent Variable: SAVINGS







Method: Least Squares







Date: 05/14/10 Time: 21:34







Sample: 1970 1981







Included observations: 12





































Variable

Coefficient

Std. Error

t-Statistic

Prob.  































C

1.016117

11.63771

0.087313

0.9321

INCOME

0.080332

0.008367

9.601576

0.0000































R-squared

0.902143

    Mean dependent var

106.4417

Adjusted R-squared

0.892358

    S.D. dependent var

40.72222

S.E. of regression

13.36051

    Akaike info criterion

8.173495

Sum squared resid

1785.032

    Schwarz criterion

8.254313

Log likelihood

-47.04097

    F-statistic

92.19026

Durbin-Watson stat

0.864230

    Prob(F-statistic)

0.000002

































tải về 1.42 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   5   6   7   8   9   10   11   12   ...   16




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương