Kinh tế việt nam năM 2014: TỔng quan vĩ MÔ



tải về 3.48 Mb.
trang44/47
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích3.48 Mb.
#1943
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   47

IV. Judicial recourse

A popular way of settling investment disputes in many countries around the world is to start proceedings before a civil or commercial court. This option is available in Vietnam too, but in general foreign investors choose to settle their disputes through arbitration. A lack of transparency of the Vietnamese court proceedings is one of the reasons for that. As will become clear from the paragraphs below, the general system of judicial recourse in Vietnam is unfortunately still underdeveloped and would need to be improved in order to increase the confidence of foreign investors.



a. Arbitration in Vietnam

Foreign businesses increasingly consider arbitration at the Vietnam International Arbitration Centre (“VIAC”) as a more flexible and efficient way to solve disputes than proceedings at Vietnamese courts. This is especially the case where the value of the claim does not justify the costs and the time needed for international arbitration proceedings.

However, it has been notified that Vietnamese courts are increasingly intervening in VIAC proceedings. In many cases, this leads to the termination of the arbitration proceedings before an award is issued, or to the setting aside of an award once it has been issued by a VIAC tribunal.

The ease with which Vietnamese courts can intervene to terminate VIAC proceedings, without valid grounds and without any right of appeal, represents a major obstacle for foreign investors seeking resolution of their claims through arbitration in Vietnam.



b. Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards in Vietnam

International arbitration is generally chosen by foreign investors in Vietnam when it comes to disputes over high value contracts. An international arbitral award is generally enforceable in most jurisdictions around the world under the New York Convention of 1958 on the Recognition and Enforcement of Foreign Arbitral Awards (“NYC”). The vast majority of countries member to the NYC applies its provisions, and they duly recognise and enforce foreign arbitral awards within their own jurisdictions. However, the European business community in Vietnam has raised concerns about the difficulties encountered to achieve the recognition and enforcement of foreign arbitral awards through the Vietnamese courts. This issue is particularly relevant for high value contracts in the commodities sector (cotton, coffee, rice, tea…).

First of all, under the provisions of the NYC, if the award debtor raises any objection to the enforcement of a foreign arbitral award, then it is required to provide evidence to prove its objection. However, in practice, the burden of proof is reversed by Vietnamese courts and the award creditor is required to prove that objections raised by the award debtor are invalid or inapplicable. This encourages award debtors to raise as many objections as possible, which the award creditor is then required to disprove. This practice is unnecessarily time consuming and costly for the award creditor.

In addition, the NYC provides for very limited, exceptional grounds on which an application for the recognition and enforcement of an award can be rejected. However, it appears that the Vietnamese courts have often issued decisions rejecting applications for the recognition and enforcement of foreign arbitral awards on grounds that are not consistent with the NYC provisions.

EuroCham welcomes recent positive signs, such as the issuance of Letter No. 246/TANDTC-KT on the settlement of requests for the recognition and enforcement in Vietnam of foreign business and commercial arbitral awards by the Supreme People’s Court, which requires judges to properly apply the provisions of the NYC. EuroCham hopes that this guidance will be consistently followed and applied in practice by lower courts throughout Vietnam.

In order to further improve the recognition and enforcement of foreign business and commercial arbitral awards, EuroCham would like to encourage Vietnam to follow international best practices with regard to this matter. The automatic referral to the relevant Appeal Court of all cases where an application has been rejected by the Courts of First Instance could be another way to improve the situation. Seminars and trainings for all judges of provincial People’s Courts and Appeal Courts would finally ensure proper training on the matter.



V. Intellectual Property Rights

A strong protection of intellectual property rights (“IPR”) is essential to encouraging foreign investment in Vietnam. Following its accession to the World Trade Organisation (“WTO”) and after joining the WTO Agreement on Trade-Related Aspects of Intellectual Property Rights (“TRIPs”), Vietnam has improved its legal framework and enforcement of IPR. However, IPR infringements and the enforcement of IPR laws remain an issue for European and Vietnamese businesses alike, which has serious consequences on the lives of Vietnamese citizens.

EuroCham encourages Vietnam to pursue its efforts in guaranteeing an effective protection of IPR in order to develop technologically-advanced industries and promote innovation. This may attract foreign investment in manufacturing, research and development, but it will also encourage Vietnamese companies to invest in innovative activities. Breaches of IPR can undermine a company’s reputation due to the risk of production of lower quality copies of its products. Enforcing a good protection of IPR can only be achieved by ensuring that trademark and copyright infringements face dissuasive legal sanctions.

Infringement of online IPRs is becoming more and more important with the growth of the number of Internet users. Enforcement is particularly difficult, especially when it comes to illegal trading in copyright-protected work and infringing goods, but also infringements on websites and abusive domain name registration and maintenance. While the growing awareness of the general public and the authorities has been noted, further improvements remain necessary. EuroCham recommends the increase of administrative fines against individuals committing copyright infringements and the strengthening of law enforcement efforts against infringing websites. The adoption of a uniform domain name dispute-resolution policy system to resolve disputes around “.vn” domain names or a more effective settlement mechanism for administrative agencies would also be welcome.

EuroCham also calls for an improvement in the fight against counterfeiting as it would guarantee access to high-quality products for Vietnamese citizens. This is particularly important when it comes to medicines and pesticides, which can have harmful effects on patients and consumers.

Vietnamese consumers should also be protected against fraud, notably by the introduction and protection of key geographical indications (“GIs”) for specific products. European businesses in the wine and spirits sector particularly emphasised this point. Similarly, lookalike products create problems for the fast moving consumer goods industry as they may confuse consumers and lead them to confuse a similar and potentially lower-quality product for the original one.

Solutions proposed by the European business community to address the issues listed above include the implementation of an effective regulatory framework on IPR, the creation of shortlists of GIs, the protection of regulatory data and trademarks, and an efficient enforcement of IP laws. EuroCham would like to emphasise the importance of enforcing strong IP protection standards in Vietnam to attract foreign investment and encourage innovation, which would lead to a subsequent increase of tax revenue.

VI. Development of the Vietnamese workforce

Vietnam wants to move towards higher value-added and technical industries and service sectors, and therefore needs adequate training of its highly potential workforce.

However, recent estimates still indicate that up to 37 million people in Vietnam, or 82% of the Vietnamese labour force, are in a situation of “informal employment”.217 Informal employment was defined as the situation of people earning less than the minimum wage and not benefiting from health insurance.

Within ASEAN, Vietnam ranks in the lower half of human resources development. In the World Economic Forum (“WEF”) Report for 2014-2015, 10.2% of respondents who were asked in a survey to select the five most problematic issues for doing business in Vietnam identified an inadequately educated workforce as one of the main issues they encounter.

Improving and upgrading the skills of the Vietnamese workforce is crucial to manage the country’s transition into a knowledge-based economy. Several sectors of activity have highlighted their difficulty in finding highly-skilled workers. The IT sector pointed out that the sector’s growth remains hampered by the absence of standards at national level when it comes to technical skills and evaluation of students. Both Vietnamese and foreign companies are affected by this as they often have to provide their employees with additional training, which is costly and time consuming. The tourism and hospitality sector also called for the development of educational standards, which would be particularly relevant to ensure Vietnam’s competitiveness in the context of the Mutual Recognition Arrangement on Tourism Professionals signed at the ASEAN level.

Moreover, foreign businesses regularly call for more flexibility regarding overtime hours permitted in Vietnam in order to remain competitive. Compared with other countries in the ASEAN region, Vietnam has the lowest annual legal limit. EuroCham’s Human Resources and Training Sector Committee conducted an unofficial survey with foreign manufacturing enterprises that showed they would commonly expect between 450 and 800 overtime hours to be allowed annually in Vietnam, whereas the current limit is 300 hours.

Finally, procedures and conditions for foreigners to work legally in Vietnam are a big concern to many European businesses. The recent changes brought to the legislation applicable to the entry, exit, transit and residence of foreigners in Vietnam are deemed concerning as they may conflict with existing provisions and they may complicate further the obtaining of a work permit for foreign workers.

In the long run, Vietnam’s development may be affected by the increasing difficulties with employing foreign employees as this may hinder the needed transfer of knowledge and skills to the Vietnamese workforce. In addition, increasing overtime limits and encouraging labour subleasing are also ways to enable Vietnamese workers to gain practical experience.



VII. Foreign Invested Enterprises

a. Foreign Ownership in the Banking Sector

Under Vietnam’s WTO commitments, foreign investors should have been given the right to establish 100% foreign-owned enterprises in Vietnam since 2012. And according to Decree 58/2012/ND-CP dated 20 July 2012, foreign investors are allowed to own 100% of the charter capital of operating securities companies, or to set up a new 100% foreign-invested brokerage.

However, foreign ownership in all Vietnamese listed enterprises (except for securities firms) remains capped at 49%. The banking sector expressed their concern about the downside regulatory risks in having a minority shareholding for foreign entities. The Sector Committee calls for Vietnam to raise the foreign ownership cap to lead towards the possibility of having effective control over the capital. Further raising the cap could be a step towards management control of the bank and would help increasing the activity and presence of foreign-invested banks in Vietnam.

b. Foreign Invested Enterprise Establishment in the Pharmaceutical Sector

The establishment of a foreign-invested enterprise (“FIE”) is a problem in the pharmaceutical sector. The current legal framework applicable to an FIE being a pharmaceutical company creates confusion. Indeed, it is unclear whether such enterprises are authorised to a) import their products and b) market their products, which are the fundamental functions of a pharmaceutical company.

Official regulations have never been enacted, despite several attempts by the Ministry of Health to put forward drafts of a Circular guiding the right to import/export by FIE pharmaceutical companies. The current legal framework, defined in Decree 79/2006/ND-CP dated 9 August 2006, is insufficient. Indeed, it only regulates local pharmaceutical companies and representative offices of foreign businesses operating in the pharmaceutical sector in Vietnam. The latter are not authorised to import pharmaceutical drugs and vaccines. Foreign representative offices therefore have to rely on a complex set of arrangements for their foreign parent companies to import pharmaceutical drugs and vaccines into Vietnam.

EuroCham therefore calls for the full and complete implementation of Vietnam’s existing WTO commitments, according to which foreign investors should be allowed to establish FIEs. As a consequence, Vietnamese law should allow such FIEs to:



  • Independently import pharmaceutical drugs or vaccines into Vietnam;

  • Build or use third-parties’ warehouses to meet good storage practice requirements to store, deliver and conduct logistics related to imported pharmaceutical drugs and vaccines;

  • Sell imported pharmaceutical drugs and vaccines to either pharmaceutical wholesalers or companies with distribution rights in Vietnam;

  • Freely negotiate contracts with distributors allowing the FIEs to monitor the distribution process;

  • Fully engage in the delivery of medical education activities to health care professionals, including doctors and pharmacists;

  • Directly employ medical representatives for the purpose of the point above; and

  • Perform clinical research/trials to ensure pharmaceutical drugs and vaccines are suitable for Vietnamese patients.

None of the activities listed above should be a prerequisite for another. Conditional business licence requirements should be granted to conduct the above business activities, which should be undertaken within six (6) months from proper application to the issuance of the licence or investment certificate.

The implementation of international commitments will increase the level of trust of foreign companies, which may lead to increased foreign investment. The amount invested by pharmaceutical companies in Vietnam could significantly increase in the coming years, if their sense of legal certainty would be comforted. Ultimately, an increase in investment could lead to the creation of high-end jobs, increased tax revenue and a more competitive healthcare sector overall.



VIII. Conclusion

EuroCham believes that the economic decisions that will be taken over the next few years will have a defining influence upon Vietnam’s future, as well as its international competitiveness and sustainable economic growth model. In this context, Vietnam needs to encourage more and better-quality foreign investment. EuroCham therefore encourages the Vietnamese authorities to address the issues outlined in this Position Paper, and to make sure a good EU-Vietnam FTA will be adopted and consistently implemented, in order to comfort the expectations of the European business community consistently expressed in our latest Business Climate Indices. The Whitebook 2015, published in December 2014, highlights a number of recommendations formulated by our Members in order to achieve this. These suggestions are also in the long-term interest of Vietnam and Vietnamese citizens as their effective implementation would lead to a further improved business climate. In this regard, EuroCham would like to express its continued support to the Vietnamese authorities and its willingness to provide advice and expertise where needed in the future. We will continue its work with the European delegation to make European businesses’ voice heard and provide the Vietnamese Government with constructive recommendations./.



ĐÁNH GIÁ MÔI TRƯỜNG ĐẦU TƯ KINH DOANH TẠI

VIỆT NAM TỪ GÓC NHÌN CỦA CÁC NHÀ ĐẦU TƯ CHÂU ÂU

Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam

Phòng Thương mại châu Âu tại Việt Nam (EuroCham) rất vui mừng khi có cơ hội được chia sẻ quan điểm của chúng tôi về môi trường đầu tư kinh doanh tại Việt Nam. Bài viết này thể hiện mong muốn của EuroCham được làm việc với các cơ quan chính quyền Việt Nam để vươn tới những tiến bộ và xử lý các thách thức vì lợi ích của Việt Nam, doanh nghiệp nước ngoài và của các công dân Việt Nam.

Những kết luận trình bày trong bài viết này là kết quả nghiên cứu và tham vấn cộng đồng kinh doanh châu Âu do EuroCham thực hiện trong năm qua, cũng như các vấn đề và khuyến nghị do các thành viên của chúng tôi đưa ra trong bản Sách Trắng gần đây.

EuroCham là một trong những cơ quan có tiếng nói chính trong cộng đồng kinh doanh tại Việt Nam. Phòng Thương mại châu Âu được thành lập năm 1998 để giúp Việt Nam phát triển thành một địa điểm đầu tư và đối tác thương mại hấp dẫn đối với các doanh nghiệp châu Âu. Hiện tại chúng tôi đã có gần 800 thành viên. Chúng tôi hợp tác chặt chẽ với Phái đoàn Liên minh châu Âu tại Việt Nam để cung cấp cho họ những thông tin cụ thể về thị trường và bảo đảm các doanh nghiệp châu Âu có tiếng nói thống nhất và mạnh mẽ tới các nhà chức trách.

Các thành viên của chúng tôi đánh giá môi trường kinh doanh nhìn chung rất khả quan. Mỗi quý, Eurocham đều xuất bản khảo sát Chỉ số môi trường kinh doanh (Business Climate Index – BCI). Mục đích của khảo sát này nhằm đánh giá mức độ tin cậy trong kinh doanh và kỳ vọng của cộng đồng kinh doanh trong tương lai. Kết quả khảo sát BCI hàng quý số 17, được thực hiện vào tháng 12/2014, cho thấy lòng tin của cộng đồng kinh doanh đã tăng hơn một chút so với quý trước, từ 74 lên 78 điểm. Kết quả này rất gần với kết quả cao nhất từ trước đến nay, vào đầu năm 2011. Mức tăng này tiếp tục chịu tác động từ nhận thức rộng rãi về điều kiện kinh tế vĩ mô thuận lợi. Cũng có thể những cuộc đàm phán cho Hiệp định thương mại tự do (FTA) giữa EU và Việt Nam đang diễn ra đã tạo nên những kỳ vọng lớn về tương lai cho các doanh nghiệp châu Âu.

Về tổng thể, triển vọng kinh tế vĩ mô của Việt Nam rất tích cực, theo bản mới nhất của khảo sát BCI. Tuy nhiên, một sự gia tăng nhẹ trong chỉ số lo ngại có thể quan sát thấy trong các đối tượng tham gia khảo sát, nhiều đơn vị lo ngại “sự đi xuống của các điều kiện kinh tế vĩ mô” hơn so với cuộc điều tra trước.

Nhìn chung, các nhà đầu tư châu Âu vẫn còn một số quan ngại. Bài viết này hướng đến việc nhận diện những mối lo này và đề xuất giải pháp để cải thiện tổng thể môi trường kinh doanh của Việt Nam.


  1. Thương mại và đầu tư quốc tế ở Việt Nam trong giai đoạn FTA

Chính phủ Việt Nam hiện đang đàm phán một số hiệp định thương mại tự do có tiềm năng mang lại động lực dài hạn cho nền kinh tế Việt Nam. Hiệp định giữa Việt Nam và EU, cũng như Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) với Hoa Kỳ và các nước trong khu vực Thái Bình Dương sẽ mang đến những thay đổi đáng kể khi có hiệu lực. Trong một thế giới toàn cầu hóa, các tổ chức kinh tế và khu vực đang ngày càng mạnh mẽ hơn. Trong bối cảnh này, thời điểm hiện tại là bước ngoặt với đất nước, những cải cách về khuôn khổ pháp lý và dỡ bỏ cơ chế bảo hộ rất quan trọng để bảo đảm thành công.

EuroCham đã theo dõi sát các cuộc đàm phán Hiệp định thương mại tự do EU -Việt Nam diễn ra trong những năm qua và tăng cường vào năm 2014 và 2015. Cộng đồng kinh doanh châu Âu đang hy vọng một sự nhất trí nhanh chóng về mặt nội dung cho một hiệp định khả thi và mạnh mẽ vì lợi ích của cả doanh nghiệp trong và ngoài nước.

Chúng tôi tin tưởng việc ký kết Hiệp định thương mại tự do EU-Việt Nam sẽ giúp Việt Nam đạt được những cải cách về kinh tế, từ đó gia tăng lòng tin của nhà đầu tư quốc tế và khuyến khích trao đổi thương mại với toàn cầu.

Quan điểm của EuroCham đối với việc Việt Nam hội nhập kinh tế sâu hơn là khuyến khích Việt Nam mở cửa thị trưởng càng nhanh và rộng càng tốt để các công ty – bao gồm cả các doanh nghiệp nhà nước (State Owned Enterprises - SOEs) – duy trì năng lực cạnh tranh ở cấp độ quốc gia và quốc tế trong bối cảnh hình thành Cộng đồng kinh tế ASEAN (ASEAN Economic Community - AEC) vào năm 2015. Thực tế, điều này sẽ cho phép các công ty của Việt Nam thích nghi với tiêu chuẩn thị trường toàn cầu và giúp duy trì chất lượng hàng hóa và dịch vụ cung cấp cho người tiêu dùng Việt Nam. Nếu được triển khai đúng đắn, FTA và AEC rõ ràng sẽ điều phối thương mại thông qua dỡ bỏ thuế quan nhưng FTA cũng giúp Việt Nam đặt các tiêu chuẩn an toàn và chất lượng của mình ngang hàng với châu Âu thông qua khuôn khổ các quy định mang tính ổn định. Thêm vào đó, việc mở cửa thị trường cho đầu tư nước ngoài sẽ dẫn đến chuyển giao các kĩ năng và công nghệ nhanh hơn, tránh “bẫy thu nhập trung bình”. Các doanh nghiệp châu Âu tại Việt Nam đang kêu gọi các hướng tiếp cận tốt hơn với thị trường Việt Nam cũng như những điều kiện thuận lợi hơn để đầu tư vào Việt Nam.



  1. Phát triển cơ sở hạ tầng thông qua hình thức Đối tác Công – Tư (Public-Private Partnerships)

Các doanh nghiệp châu Âu thường kêu gọi phát triển cơ sở hạ tầng hiện đại và hiệu quả để nâng cao tăng trưởng kinh tế và giảm chi phí kinh doanh ở Việt Nam. Sự phát triển của đất nước đòi hỏi nhiều đường xá, sân bay, cảng, bệnh viện, đồng thời yêu cầu cả cơ sở hạ tầng cho năng lượng, xử lý nước và chất thải. Hiện tại, nợ công không cho phép đầu tư vào những dự án logistics lớn. Thực tế, ngân sách nhà nước ước tính chỉ đủ khả năng đáp ứng khoảng 50% nhu cầu cơ sở hạ tầng của Việt Nam, ước tính vào khoảng 170 tỷ USD từ năm 2011 đến 2020218.

Giải pháp cho vấn đề này sẽ bao gồm ưu tiên đầu tư tư nhân dưới hình thức Đối tác Công – Tư (Public-Private Partnerships - PPPs) và Xây dựng – Vận hành – Chuyển giao (Build-Operate Transfers - BOTs). Các doanh nghiệp châu Âu đã nhận diện một vài yếu tố gây ra những khó khăn trong tài trợ PPPs/BOTs ở Việt Nam.

Trước tiên, một khung pháp lý rõ ràng là cần thiết cho việc triển khai PPPs và BOTs. Những cải cách gần đây từ phía các nhà chức trách Việt Nam đã được chú ý, bao gồm việc thông qua một đạo luật về đấu thầu, đặc biệt điều chỉnh PPPs219, cũng như một nghị định mới về PPPs220, chúng sẽ mang lại sự rõ ràng trong khung pháp lý áp dụng cho PPPs. Nếu so sánh có thể thấy các nước ASEAN khác đã xây dựng khung pháp lý PPP mạnh hơn và họ đã thật sự tìm ra cách để thu hút các dự án. Các nước này sẽ duy trì sự hấp dẫn trong mắt nhà đầu tư nước ngoài nếu Việt Nam không làm rõ hơn khung pháp lý hiện tại và tìm cách để thực hiện thành công các dự án PPP trong thực tiễn. Eurocham hoan nghênh những thay đổi mà Nghị định mới mang lại, những thay đổi này đã làm rõ khung pháp lý hiện tại và hy vọng chúng sẽ làm hồi sinh sự quan tâm đến đầu tư PPP thông qua xóa bỏ những mơ hồ do khung pháp lý trước đây gây ra.

Các nhà đầu tư châu Âu cũng coi các thủ tục rườm rà và phức tạp như một trở ngại đối với các ngân hàng để đầu tư vào các dự án PPP trong nước. Quyết định số 631, được thông qua vào tháng 4/2014, liệt kê 127 dự án quốc gia đang tìm kiếm nguồn đầu tư nước ngoài, trong đó khoảng 35 dự án cần được phát triển dưới hình thức đầu tư PPP221. Ngoài ra, việc hình thành Quỹ Phát triển Dự án (Project Development Facility) được sử dụng để đánh giá tính khả thi của các dự án PPP tiềm năng, cũng như Quỹ bù đắp để đảm bảo tính khả thi của các dự án PPP (Viability Gap Fund) mới được Chính phủ thành lập sẽ giúp các dự án không có khả năng tài chính. Hai động thái này đã gửi một thông điệp tích cực đến các nhà đầu tư nước ngoài. Tuy nhiên, các doanh nghiệp nhà nước vẫn có lợi thế không công bằng khi so sánh với khu vực tư nhân và họ có xu hướng được giao dự án mà không cần đấu thầu cạnh tranh. Để tiến gần hơn tới thực tiễn quốc tế, EuroCham đề nghị Chính phủ chỉ đạo việc nhận diện các dự án PPP tiềm năng, đánh giá các dự án và tổ chức quy trình đấu thầu công khai và cạnh tranh. EuroCham khuyến nghị Chính phủ Việt Nam hỗ trợ các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm đến các dự án PPP ở mức nhiều nhất có thể.



  1. Каталог: Uploads -> Articles04
    Uploads -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
    Uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
    Uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
    Uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
    Uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
    Uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
    Uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
    Uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
    Articles04 -> MỤc lục phầN 1: ĐÁnh giá KẾt quả thực hiệN
    Articles04 -> BÁo cáo hsbc kết nối giao thưƠng việt nam

    tải về 3.48 Mb.

    Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   39   40   41   42   43   44   45   46   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương