Kinh tế việt nam năM 2014: TỔng quan vĩ MÔ



tải về 3.48 Mb.
trang7/47
Chuyển đổi dữ liệu18.07.2016
Kích3.48 Mb.
#1943
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   47

7. Tài chính ngân hàng

Diễn biến ngân hàng và chính sách của NHNN:

Theo Tổng cục Thống kêNHNN, tăng trưởng tín dụng đến đầu tháng20/ 3/ năm 2015 đạt khoảng 1,71,25%, cao hơn so với mức tăng trưởnggiảm của cùng kỳ của năm 2014 và 2013 lần lượt là – 1,66% và – 0,28%là 0,57%. Nguyên nhân chính do:



  1. (i) yYếu tố thời vụ, Tết muộn hơn nên nhu cầu vay vốn phục vụ trong dịp Tết Nguyên Đán vào tháng 1 nhiều hơn so với những năm trước;

  2. , (ii) kKỳ vọng về sự hồi phục kinh tế mạnh hơn. Do vậy, các doanh nghiệp tích cực đẩy mạnh sản xuất kinh doanh nên tăng trưởng tín dụng cao hơn. Trong khi mặt bằng lãi suất cho vay để đầu tư về mức hợp lý hơn so với các năm gần đây.

TMặc dù trong 32 tháng đầu năm 2015, cả nước có gần 193,076 nghìn doanh nghiệp đăng ký thành lập mới, tăng 13,523,3% về vốn đăng ký so với cùng kỳ trước; có 54,38 nghìn doanh nghiệp quay trở lại hoạt động, tăng 120,2% so với cùng kỳ năm 2014. Tuy nhiên, tính trong 2 tháng đầu năm,cócùng kỳ, 2055 doanh nghiệp giải thể và chấm dứt hoạt động kinh doanh, tăng 8,7% so với cùng kỳ; và 1874040 doanh nghiệp gặp khó khăn buộc phải tạm ngừng hoạt động, giải thể, tăng 125% so với cùng kỳ. Sự khó khăn trong hoạt động của doanh nghiệp có thể làm tăng tỷ lệ nợ xấu trong ngân hàng và làm tỷ lệ tăng trưởng tín dụng khó đạt được kế hoạch đề ra.

Theo Chính phủ, mục tiêu tăng trưởng tín dụng năm 2015 ở mức 13% - 15%, cao hơn so với mục tiêu năm 2014 là ở mức 12%-14%.

Các yếu tố về kinh tế vĩ mô tích cực bao gồm (i) nền kinh tế trong nước phục hồi mạnh, GDP quí I/2015 tăng 6,03% trong những quý trước (Q1/ 2014 tăng 5,06%, Q2: 5,34%; Q3: 6,07%, Q4: 6,96%); (ii) vốn đầu tư nước ngoài năm 2014 tăng 9,6% về số vốn đăng ký so với cùng kỳ năm 2013 và vốn thực hiện tăng 7,4% so với cùng kỳ năm 2013); (iii) lạm phát bình quân năm 2014 chỉ tăng 4,09% - là mức tăng thấp trong 10 năm trở lại đây; và (iv) tăng trưởng tín dụng còn thấp so với những năm trước. Do vậy, dự báo, NHNN sẽ tiếp tục nới lỏng chính sách tiền tệ, có thể giảm 0,5% xuống còn 6% lãi suất tái cấp vốn. Như vậy, từ năm 2012 đến nay, NHNN đã giảm tổng cộng 9% các lãi suất điều hành.

Cũng theo Tổng cục Thống kê, tính đến 20/3/2015, tổng phương tiện thanh toán tăng 2,09% so với cúôuốii năm 2014 (cùng kỳ năm trước tăng 3,56%). Tổng số dư tiền gửi của khách hàng tại các TCTD tăng 0,94% so với cuối năm 2014 (cùng kỳ năm trước tăưang 2,7%).

Mức lạm phát thấp năm 2014 và Quý I/2015 đang mở ra khả năng tiếp tục giảm thêm lãi suất điều hành để hỗ trợ tăng trưởng. Tuy nhiên các cơ hội đầu tư khác đang mở ra như bất động sản, vàng… khó khăn thanh khoản của một bộ phận tổ chức tín dụng thuộc diện yếu kém phải cơ cấu lại, biến động tỷ giá của USD… sẽ buộc NHNN phải rất thận trọng trong việc giảm lãi suất. Dự báo mức giảm có thể chỉ khoảng 0,5-1% trong 2015. Bên cạnh đó, NHNN sẽ cố giữ cam kết chỉ điều chỉnh tỷ giá không quá 2% cho năm 2015, nghĩa là trần tỷ giá đến cuối 2015 sẽ dưới 22000 đ/USD.

Tái cấu trúc hệ thống ngân hàng:

Theo Thông tư số 36/2014/TT-NHNN có hiệu lực từ ngày 01/02/2015 quy định các ngân hàng phải thoái vốn về mức quy định sẽ thúc đẩy làn sóng mua lại và sáp nhập ngành ngân hàng trong năm 2015.

NHNN cho biết, trong năm 2015, sẽ có khoảng 6 thương vụ sáp nhập, hợp nhất trong năm 2015 và như vậy đến cuối năm 2015để thu hẹp , hệ thống ngân hàng chỉ còn khoảng 20 NHTM. Các ngân hàng gặp khó khăn, không giải quyết được các vấn đề như sở hữu chéo sẽ bị quốc hữu hóabắt buộc bán lại cho NHNN thay vì sáp nhập vào các ngân hàng có tình hình hoạt động tốt.

Các thương vụ M&A này có thể bao gồm: BIDV – MHB, SouthernBank – Sacombank, NH Phát triển Mê Kông – NH Hàng Hải, GPBank – LienViet Postbank, Nam Á – Eximbank. GP Bank và ngân hàng Đại Dương có thể sẽ được quốc hữu hóa như Ngân hàng Xây dựng Việt Nam.

Theo NHNN, các ngân hàng gặp khó khăn, không giải quyết được các vấn đề như sở hữu chéo sẽ bị quốc hữu hóa thay vì sáp nhập vào các ngân hàng có tình hình hoạt động tốt. Như vậy, GP Bank và ngân hàng Đại Dương có thể sẽ được quốc hữu hóa như Ngân hàng Xây dựng Việt Nam. NHNN đã chấp thuận về việc chấp thuận NH Phát triển Mê Kông (có vốn điều lệ 3.700 tỷ VND) sáp nhập vào ngân hàng Hàng Hải Việt Nam (có vốn điều lệ 8.000 tỷ VND) từ ngày 18/03/2015 theo văn bản số 1607/NHNN – TTGSNH. Như vậy, sau khi sáp nhập, ngân hàng này sẽ nằm trong 10 NHTM lớn nhất Việt Nam về vốn điều lệ. Việc sáp nhập 2 ngân hàng này được cho là cần thiết vì sẽ giúp hai ngân hàng giải quyết vấn đề sở hữu chéo cũng như đẩy nhanh tiến trình hợp nhất ngành ngân hàng của NHNN. Trước khi sáp nhập, NH Hàng Hải Việt Nam sở hữu 10,2% cổ phần NH Phát triển Mê Kông.

Dự kiến sắp tới, NHNN có thể sẽ chấp thuận thương vụ sáp nhập của NH Nam Á vào Eximbank. Hiện tại, đã có 2 thành viên ban kiểm soát của NH Eximbank nhiệm kỳ 2015 – 2020 là thành viên của NH Nam Á.

Việc xử lý nợ xấu của hệ thống ngân hàng có tín hiệu tích cực hơn, khi một mặt NHNN cấp hạn mức 80000 tỷ trái phiếu đặc biệt cho VAMC kỳ hạn 5 năm, để mua lại nợ xấu của TCTD. Đồng thời cơ quan này cũng đã trình Chính phủ phê duyệt những bổ sung, điều chỉnh chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của VAMC để tạo điều kiện xử lý thuận lợi hơn khối nợ xấu mua được, nhằm đạt mục tiêu đưa nợ xấu xuống dưới 3% trong 2015.



Thị trường mở OMO:

Diễn biến thị trường mở OMO



Nguồn: Reuters

Tính đến 2300/3/2015, dư nợ đối với nghiệp vụ mua kỳ hạn là 4.4312.666 tỷ đồng. Thanh khỏan toàn hệ thống ngân hàng trước Tết giảm do vậy các ngân hàng đẩy mạnh nhu cầu vay ngắn hạn qua thị trường mở tuần từ 9/2 đến 13/2/2015. Tuy nhiên, đến tuần đầu tháng 3, NHNN đã hút về với 1 số lượng lớn tiền trị giá hơn 96 nghìn tỷ đồng.

Từ 15/3/2012 đến nay, NHNN đã phát hành tổng cộng 1.509.1801.532.848 tỷ đồng tín phiếu, trong đó có 1.353.1551.375.541 tỷ đồng tín phiếu đáo hạn và còn 156.025157.307 tỷ đồng tín phiếu chưa đáo hạn.

Như vậy, trong bối cảnh thanh khoản hệ thống ngân hàng tiếp tục ổn định, dư nợ tín phiếu còn ở mức cao và tín dụng vẫn tăng trưởng thấp, dự báo NHNN vẫn sẽ tiếp tục sử dụng công cụ tín phiếu để điều hành lượng cung tiền lưu thông.



Liên ngân hàng:

Diễn biến lãi suất liên ngân hàng



Nguồn: SBV

Lãi suất bình quân liên ngân hàng tháng 3 ở tất cả các kỳ hạn có xu hướng giảm đáng kể so với tháng trước, đặc biệt là ở các kỳ hạn ngắn. Lãi suất liên ngân hàng trung bình kỳ hạn qua đêm và 1 tuần lần lượt giảm 0,4% và 3,2% so với tháng trước đó.

Lãi suất liên ngân hàng giảm nhanh cho thấy nhu cầu đi vay vốn ngắn hạn của các ngân hàng giảm, thanh khoản ngân hàng ổn định hơn.

Khối lượng giao dịch trung bình trên thị trường liên ngân hàng 2015



Nguồn: SBV

Khối lượng giao dịch trung bình trên thị trường liên ngân tháng 2 3 đạt 23.240 tỷ đồng/ ngày, tăng 1222% so với tháng trước.



Tỷ giá:

Diễn biến tình hình tỷ giá chính thức, tỷ giá phi chính thức và NDF 3 tháng



Nguồn: Reuters

Ngày 7/1/2015, NHNN đã điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa VND và USD 1% từ mức 21.246 VND lên 21.458 VND. Việc điều chỉnh tỷ giá là phù hợp bởi (i) thực tế tỷ giá trong năm 2014 chỉ điều chỉnh tăng 1%, trong khi đó biên độ định hướng cho phép là 2%; (ii) đồng USD tăng giá trên thị trường toàn cầu. Điều này tiếp tục thúc đẩy cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước thời điểm gần Tết Nguyên Đán.

Tỷ giá bình quân liên ngân hàng 3 tháng đầu năm dao động ở mức 21.252 - 21.389 VND/ USD, đặc biệt là tăng mạnh trong những tuần cuối tháng 3 lên đến 21.484 VND/USD. Tỷ giá phi chính thức tháng 3 cũng tăng từ mức 21.405 (đầu tháng 3) lên trên 21.55221.700664 VND/ USD (cuối tháng 3). Về mặt chính sách, việc kiểm soát tỷ giá tăng không quá 2% như cam kết của NHNN là có khả thi bởi NHNN có nguồn cung ngoại tệ đang dồi dào thể hiện ở:

Năm 2014, thặng dư cán cân thương mại 1,5 tỷ USD

Kiều hối vẫn tăng trưởng khoảng 10%/ năm, lên 12,1 tỷ USD năm 2014

Tổng số vốn FDI giải ngân đạt 12,4 tỷ USD, tăng 7,4% so với năm 2013.

Như vậy, việc USD tăng giá so với các đồng tiền khác và việc neo VND vào USD làm cho tiền VND tăng giá tương ứng. Điều này có thể làm giảm tính cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩu qua các quốc gia khác.

Ngày 7/1/2015, NHNN đã điều chỉnh tỷ giá bình quân liên ngân hàng giữa VND và USD 1% từ mức 21.246 VND lên 21.458 VND. Việc điều chỉnh tỷ giá là phù hợp bởi (i) thực tế tỷ giá trong năm 2014 chỉ điều chỉnh tăng 1%, trong khi đó biên độ định hướng cho phép là 2%; (ii) đồng USD tăng giá trên thị trường toàn cầu. Điều này thúc đẩy cho hoạt động xuất khẩu của các doanh nghiệp trong nước thời điểm gần Tết Nguyên Đán.

Mặc dù tỷ giá có xu hướng tăng mạnh trong những tuần cúôi tháng 3 đến nay, việc kiểm soát tỷ giá tăng không quá 2% cả năm 2015 như cam kết của NHNN là cần thiết và có khả thi bởi:

- Kiều hối vẫn tăng trưởng khoảng 10%/ năm, lên 12,1 tỷ USD năm 2014;

- Tổng số vốn FDI giải ngân năm 2014 đạt 12,4 tỷ USD, tăng 7,4% so với năm 2013;

- Dự trữ ngoại hối của Việt Nam khoảng 36 tỷ USD.

Việc tỷ giá tăng có thể hỗ trợ xuất khẩu, nhưng những doanh nghiệp nhập khẩu phải đổi một lượng tiền USD lớn (3 tháng đầu năm 2015, Việt Nam nhập siêu khoảng 1,5 tỷ USD) để thanh toán hàng nhập khẩu có thể ảnh hưởng đến tình hình kinh tế vĩ mô, cụ thể làm tăng lạm phát và gây ra bất ổn đối với niềm tin của người dân vào VN. Tuy nhiên, với việc USD tăng giá so với các đồng tiền khác và việc neo VND vào USDTuy vậy, xu hướng tăng giá USD sẽ còn tiếp tục, và việc giảm giá mạnh của các đồng tiền khác trong rổ tiền tệ sẽ chưa dừng lại. Điều này làm cho tiền VND tăng giá tương ứng có thể làm giảm tính cạnh tranh hàng hóa của Việt Nam khi xuất khẩu qua các quốc gia khác. Các nhà đầu tư nước ngoài, các doanh nghiệp cũng như dân cư sẽ có xu hướng nắm giữ USD nhiều hơn, nhất là khi lãi suất tiền gửi USD vẫn giữ ở mức khá thấp hiện nay. Cung/cầu ngoại tệ sẽ không thuận lợi như dự tính. Do vậy, các nhà hoạch định chính sách cần cân nhắc lợi ích dài hạn của nền kinh tế để ra quyết định sớm có hay không nên điều chỉnh tăng tỷ giá theo cung – cầu của thị trường.

Thị trường vàng

Trong quý 1 năm 2015, thị trường vàng thế giới có nhiều biến động, tuy nhiên điều này ít ảnh hưởng tới giá vàng trong nước. Nhìn chung, giá vàng trong nước đi ngang, thị trường vàng trong nước tương đối ổn định. Riêng tuần sau Tết thì giá vàng trong nước bị chi phối bởi ngày vía Thần tài nên đã có sự điều chỉnh tăng giá khá nhanh (khoảng 200.000 đồng/ lượng so với trước Tết). Việc tăng giá này là do tâm lý đám đông chứ không theo quy luật tăng – giảm giá của giá vàng thế giới. Chênh lệch giữa giá vàng trong nước và giá vàng thế giới bình quân trong quý 1 là 3,8 triệu đồng/ lượng, cao nhất vào ngày 11-12/03 lên tới hơn 5,5 triệu đồng/ lượng.



Diễn biến giá vàng thế giới và Việt Nam quý 1 năm 2015



Nguồn: Reuters

Thị trường chứng khoán

Thông thường, thời điểm tháng 1, 2 dương lịch thường là giai đoạn khá tích cực đối với TTCK Việt Nam. Theo thống kê từ giai đoạn 2010- 2014 cho thấy tết nguyên đán thường là thời điểm tốt cho việc đầu tư chứng khoán với mức tăng trưởng khá ấn tượng, tối thiểu ở mức 11% đối với VN-Index và 6% đối với HNX-Index. Trong đó, mức tăng mạnh nhất vào năm 2013 với mức tăng lên tới trên 30% cho cả 2 sàn. Tuy nhiên năm 2015 đã không tiếp diễn xu hướng tích cực như vậy. Kết thúc phiên giao dịch cuối tháng 2/2015, VN-Index chỉ tăng 48,12 điểm (tương ứng 8,8%) và HNX-Index chỉ tăng 3,03 điểm (tương ứng 3,6%) so với phiên giao dịch đầu năm. Điều này có thể là do ảnh hưởng của Thông tư 36, khi cánh cửa cho vay chứng khoán đã hẹp lại hơn trước rất nhiều.

Trong tháng 3, diễn biến TTCK đã khả quan hơntrở nên khó lường sau khi chỉ số VN-Index đã chính thức vượt ngưỡng 600 điểm (sau hơn 3 tháng) với mức chốt trong ngày 4/3 là 600,39 điểm. Tuy sau đó chỉ số VN-Index đã giảm điểm nhưng đây cũng là một tín hiệu tốt cho thị trường.Thị trường bắt đầu chiều hướng giảm sút mạnh và có vẻ chưa có dừng, chốt ngày 30/3/2015 ở 545 điểm. Khối ngoại xả hàng thoái vốn, còn khối nội chưa thật mặn mà đầu tư mặc dù nền kinh tế có chuyển biến tích cực hơn các năm trước.


Diễn biến chỉ số VN-Index quý 1 năm 2015

Diễn biến chỉ số HNX-Index quý 1 năm 2015





Nguồn: Reuters

Trái phiếu chính phủ

Theo kế hoạch, tổng khối lượng trái phiếu Chính phủ phát hành trong năm 2015 là 250.000 tỷ đồng, trong đó dự kiến sẽ phát hành 70.000 tỷ đồng lượng trái phiếu Chính phủ trong quý 1.

Tính từ đầu năm đến ngày 31/03, tổng khối lượng trúng thầu trên thị trường sơ cấp đạt 69.941 tỷ đồng. Trong đó, KBNN huy động thành công 55.992,5 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ (chiếm 22,4% kế hoạch phát hành). Như vậy, KBNN đã không hoàn thành mục tiêu phát hành trong quý 1.

Trong phiên đấu thầu gần nhất (ngày 25/3), KBNN chỉ huy động được 969 tỷ đồng trái phiếu 15 năm với lãi suất trúng thầu 7,35%/năm, cao hơn 0,05%/năm so với lãi suất trúng thầu phiên trước đó (ngày 18/3/2015). Trái phiếu kỳ hạn 10 năm không có lãi suất trúng thầu.

Tóm lại, năm 2014 và Quý I/2015, nền kinh tế Việt Nam đã có những tín hiệu tốt, giúp cho nền kinh tế có sự tăng trưởng ở mức khiêm tốn. Tổng Theo kế hoạch, tổng khối lượng trái phiếu Chính phủ phát hành trong năm 2015 là 250.000 tỷ đồng, trong đó dự kiến sẽ phát hành 70.000 tỷ đồng lượng trái phiếu Chính phủ trong quý 1. Như vậy, nhiều khả năng lượng phát hành trái phiếu Chính phủ sẽ được phân bổ khá đồng đều giữa các quý.

Tính từ đầu năm đến ngày 23/03, tổng khối lượng trúng thầu trên thị trường sơ cấp đạt 68.973 tỷ đồng. Trong đó, KBNN huy động thành công 55.023,5 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ (chiếm 22% kế hoạch phát hành). Trong phiên đấu thầu gần nhất (ngày 18/3), KBNN huy động thành công 2.280 tỷ đồng trái phiếu Chính phủ, cụ thể gồm: 200 tỷ trái phiếu kỳ hạn 10 năm với lãi suất trúng thầu 6,39%/năm, cao hơn 0,04%/năm so với lãi suất trúng thầu phiên trước đó (ngày 12/3/2015); 2.080 tỷ đồng trái phiếu 15 năm với lãi suất trúng thầu 7,3%/năm, cao hơn 0,05%/năm so với lãi suất trúng thầu phiên trước đó (ngày 12/3/2015). Với kết quả này, nhiều khả năng KBNN sẽ không hoàn thành mục tiêu phát hành 70.000 tỷ đồng lượng trái phiếu Chính phủ trong quý 1.

cầu của nền kinh tế đang dần được phục hồi; lạm phát đang ở mức thấp tạo điều kiện thuận lợi cho việc áp dụng một số cơ chế, chính sách cụ thể nhằm đưa nền kinh tế tăng trưởng theo hướng thị trường đầy đủ hơn.

Tuy nhiên, qua kết quả của Quý I/2015 cho thấy kinh tế Việt Nam vẫn còn tồn tại nhiều khó khăn cả trước mắt và lâu dài: tăng trưởng chưa bền vững, còn mong manh, thể hiện ở mức tăng trưởng của nông nghiệp, thủy sản đang giảm mạnh trong Quý I/2015, đặc biệt là xuất khẩu thủy sản, gạo… đang giảm; Ngành dịch vụ đang còn khó khăn, đặc biệt là khách quốc tế đến Việt Nam giảm mạnh trong Quý I/2015; chưa tạo được động lực mới, làm cơ sở đột phá cho tăng trưởng của kinh tế Việt Nam. Tổng cầu của nền kinh tế đang hồi phục nhưng chậm và chưa vững chắc; Nhiều công trình đầu tư cònđã có hiệu quả nhưng chưa cao, thời gian thi công kéo dài làm cho tổng vốn tăng cao so với dự toán; Thời tiết diễn ra khá phức tạp gây khó khăn cho sản xuất nông, lâm nghiệp.

Điều đáng lưu ý là những khó khăn cơ bản của nền kinh tế trong các năm trước vẫn chưa được xử lý cơ bản như: nợ xấu, nợ công; tái cấu trúc các ngành kinh tế mà cơ bảntrọng tâm là các ngành ngân hàng, doanh nghiệp nhà nước. Nhiều giải pháp được Chính phủ đề ra là thời sự và rất cần cho nền kinh tế nhưng cơ chế thực hiện sẽ rất khó khăn, cần thời gian để điều chỉnh…

Vì vậy trong những tháng tới, cần thực hiện có hiệu quả nhóm giải pháp mà Chính phủ đã ban hành như: ổn định kinh tế vĩ mô; kiểm soát lạm phát; tạo điều kiện cho phát triển sản xuất, kinh doanh và tăng trưởng kinh tế; đẩy mạnh tái cơ cấu kinh tế; nâng cao năng suất lao động; đẩy mạnh xuất khẩu, phát triển thị trường…

Tuy nhiên trước mắt cần xử lý các vấn đề sau đây:

1. Theo dõi sát sao diễn biến của giá USD trên thị trường quốc tế; có chính sách điều hành linh hoạt hơn nữa để tránh rủi ro. Kết hợp chặt chẽ điều hành chính sách tiền tệ và chính sách tài khóa, tránh chồng chéo. NHNN phải quay lại đúng chức năng là dịch vụ không làm chức năng đầu tư.

2. Cần tập trung vào phát triển nông nghiệp nhằm đưa giá trị sản xuất nông nghiệp ngày càng tăng. Muốn vậy, chính sách cho nông nghiệp, nông thôn cần phải được nghiên cứu và thực hiện tốt hơn, đặc biệt tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp: lúa gạo, nông sản, thủy sản xuất khẩu; muốn vậy cần phát triển thị trường trong nước, từ thu mua, chế biến cho đến tiêu thụ; cần xây dựng hệ thống thương mại trong nước kể cả bán buôn, bán lẻ, không để tư thương, công ty nước ngoài thao túng như hiện nay..

Cải thiện môi trường đầu tư kinh doanh và đẩy mạnh tốc độ cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước. Ở đây không chỉ đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian nộp thuế mà vấn đề xử lý cắt bớt giấy phép con, cháu; sửa đổi, bổ sung các cơ chế giúp các doanh nghiệp tiếp cận các hiệp định thương mại đã ký kết, sắp ký kết…



3. Mạnh dạn đổi mới thể chế quản lý kinh tế. Chúng ta đã nói rất nhiều và có lúc đặt nó như bước đột phá nhưng chưa làm được bao nhiêu. Trước mắt xin kiến nghị:

- Bỏ cơ quan chủ quản đối với doanh nghiệp, cả DNNN và DN ngoài nhà nước. DN tự chủ, xây dựng kế hoạch, quy hoạch và theo luật lệ quản lý đã được ban hành. Các Bộ, địa phương không cử người kiêm nhiệm phần vốn của mình trong doanh nghiệp mà điều chuyển hẳn sang làm việc chuyên trách để chịu trách nhiệm với HĐQT DN. Nhà nước tập trung xây dựng các chính sách quản lý.

- Cần đổi mới nội dung, cách thức, phương pháp, các công cụ của nhà nước như kế hoạch, quy hoạch, thuế…

- Đối với công tác kế hoạch, quy hoạch cần phải thay đổi nội dung, phương pháp trong luật quy hoạch sắp được Quốc hội thông qua: cần “mở” về nội dung quy hoạch, quy hoạch cũng phải tính đến cả cơ chế thị trường; phải là nội dung phân bố lực lượng sản xuất.

- Kế hoạch phải mang tính dự báo nhiều hơn, đặc biệt cơ quan Thống kê phải được đưa ra khỏi Bộ Kế hoạch và Đầu tư, có thể thuộc Quốc hội để thống kê mang tính khách quan hơn. Quan trọng là đổi mới phương thức hạch toán kinh tế thì thống kê mới có tác dụng. Hạch toán theo chuẩn Quốc tế, đối với việc hạch toán nợ công; hạch toán trong các doanh nghiệp…

4. Vấn đề mô hình tăng trưởng kinh tế Việt Nam cần phải được chú trọng hơn: phải xây dựng hẳn một hướng đi rõ ràng cho mô hình tăng trưởng: mô hình đó phải phù hợp với cơ chế thị trường đầy đủ; mô hình phải tính đến hiệu quả kinh tế; mô hình phải tính đến chiến lược phát triển lâu dài của kinh tế Việt Nam như: kinh tế Biển, đảo; mối quan hệ kinh tế với Trung Quốc; Hội nhập kinh tế quốc tế…

Từ mô hình kinh tế đó, chúng ta thực hiện cơ cấu lại các ngành kinh tế:

- Tổ chức bộ máy và tinh giảm biên chế: tổ chức bộ máy phải thiết kế khoa học, phải xác định cho được nhà nước sẽ làm gì? Và thị trường chi phối gì? Bộ máy phải tập trung quản lý nhà nước bằng các công cụ kinh tế; các cơ quan không được chồng chéo về nhiệm vụ, trách nhiệm rõ ràng.

- Phải giảm mạnh biên chế: ngoài những giải pháp mà Chính phủ đã đề ra, tôi xin kiến nghị tính toán lại các bộ phận: Báo chí của các Bộ, Tổng cục, Trung tâm tin học của các Bộ, Vụ thi đua khen thưởng các Bộ, Địa phương; Vụ pháp chể các Bộ, Địa phương… cũng sẽ giảm được số lượng lớn các công chức.

- Phải làm cho Bộ máy có hiệu lực, điều hành có hiệu quả./.

KINH TẾ VĨ MÔ 2014: ỔN ĐỊNH VỀ LƯỢNG, TRÌ TRỆ VỀ CHẤT, CHƯA RÕ TƯƠNG LAI

TS.Lê Việt Đức

Trong một bài viết đầu năm 2014 trên Tạp chí nghiên cứu kinh tế (xem ở cuối bài), tôi đã đề nghị trong năm 2014 và 1-2 năm tiếp theo, Chính phủ cần kiên trì mục tiêu tăng trưởng GDP chỉ khoảng 5,5-6% để dành tâm sức nâng cao chất lượng tăng trưởng, xây dựng thể chế kinh tế thị trường phù hợp, đẩy mạnh tái cơ cấu lại nền sản xuất, xử lý tốt thị trường bất động sản, làm sạch tình trạng nợ xấu, ổn định tỷ lệ thu, giảm dần tỷ lệ bội chi ngân sách, đảm bảo cân bằng ngoại thương, giữ vững được những cân đối vĩ mô, mạnh mẽ đấu tranh chống tham nhũng, cải cách bộ máy nhà nước và công tác cán bộ theo hướng tận tâm phục vụ đất nước, phục vụ nhân dân... Làm được những điều đó thì hoàn toàn có thể năng cao hơn nữa tiềm năng tăng trưởng trung và dài hạn để từ những năm 2017-2020 có thể đưa tốc độ tăng trưởng kinh tế về 7-7,5%/năm như đã có trong suốt 20 năm đầu đổi mới (1989-2009). Nguyên tắc tối cần thiết đặt ra trong suốt năm 2014 là: Kiên định không chạy theo tăng trưởng nhanh; lấy ổn định vĩ mô và phát triển hài hòa làm đại cục, ra sức nâng cao chất lượng tăng trưởng để chấm dứt hoàn toàn cục diện "tăng trưởng nhanh - khủng hoảng lớn" luân phiên kéo dài hàng chục năm qua. Một năm đã trôi qua, dưới đây xin điểm lại một số kết quả đã đạt được trong năm 2014 và những định hướng lớn cho năm 2015.



1.Nền kinh tế tăng trưởng ổn định ở mức thấp so với tiềm năng; chất lượng tăng trưởng tiếp tục trì trệ

Nhìn lại lịch sử phát triển trong suốt 4 chục năm gần đây (1975-2014), có thể thấy rõ nền kinh tế nước ta đã liên tục có những bước thăng trầm khá lớn qua mỗi giai đoạn chỉ khoảng 5 năm. Đặc biệt, trong mỗi thập niên tính từ các mốc 1980, 1990 và 2000, tốc độ tăng trưởng GDP thường liên tục tăng nhanh trong nửa đầu rồi suy giảm khá mạnh trong nửa sau. Riêng khoảng 10 năm gần đây, tốc độ tăng trưởng GDP đã gần như liên tục đi xuống trong giai đoạn 2006-2009, chỉ tăng trở lại vào năm 2010 nhưng vẫn thấp hơn đáng kể so với trước năm 2007. Nhìn chung giai đoạn 8 năm 2008-2015 (tính cả kế hoạch tăng trưởng 6,2% của năm 2015), tốc độ tăng trưởng GDP tương đối ổn định, giao động trên dưới 1% so với mức trung bình 5,7%. Như vậy, đây là ổn định ở mức thấp so với tiềm năng (tiềm năng khoảng 7,5-8% như đã đạt được trong các 5 năm đầu của 3 thập kỷ kể trên).

Như vậy, nếu như quá trình tăng trưởng của nền kinh tế nước ta từ năm 2010 về trước có các pha đi lên – đi xuống khá rõ ràng, mang tính cơ cấu, dễ dự báo thì từ năm 2011 đến nay đang trong giai đoạn ổn định trì trệ dưới tiềm năng nên rất khó dự báo cho một vài năm tới. Sự trì trệ kéo dài đã gần 3 năm đòi hỏi phải có sự thay đổi nhưng thay đổi thế nào trong bối cảnh hiện nay là điều khó dự báo.

Hai khả năng đều rất dễ xảy ra: Hoặc tiếp tục phục hồi chậm chạp và ổn định dưới mức tiềm năng, chất lượng tăng trưởng tiếp tục trì trệ, hoặc tăng tốc tương đối mạnh để sớm trở lại quỹ đạo tăng trưởng tiềm năng như đã nhiều lần xảy ra trước đây. Dự báo khả năng đầu sẽ xảy ra trong năm 2015, năm đại hội Đảng các cấp, tiến tới đại hội Đảng toàn quốc vào đầu năm 2016, nhưng diễn biến tiếp theo thế nào thì chưa thể nói trước được.



Каталог: Uploads -> Articles04
Uploads -> Kính gửi Qu‎ý doanh nghiệp
Uploads -> VIỆn chăn nuôi trịnh hồng sơn khả NĂng sản xuất và giá trị giống của dòng lợN ĐỰc vcn03 luậN Án tiến sĩ NÔng nghiệp hà NỘI 2014
Uploads -> Như mọi quốc gia trên thế giới, bhxh việt Nam trong những năm qua được xem là một trong những chính sách rất lớn của Nhà nước, luôn được sự quan tâm và chỉ đạo kịp thời của Đảng và Nhà nước
Uploads -> Tác giả phạm hồng thái bài giảng ngôn ngữ LẬp trình c/C++
Uploads -> BỘ TÀi nguyên và MÔi trưỜng
Uploads -> TRƯỜng đẠi học ngân hàng tp. Hcm markerting cơ BẢn lớP: mk001-1-111-T01
Uploads -> TIÊu chuẩn quốc gia tcvn 8108 : 2009 iso 11285 : 2004
Uploads -> ĐỀ thi học sinh giỏi tỉnh hải dưƠng môn Toán lớp 9 (2003 2004) (Thời gian : 150 phút) Bài 1
Articles04 -> MỤc lục phầN 1: ĐÁnh giá KẾt quả thực hiệN
Articles04 -> BÁo cáo hsbc kết nối giao thưƠng việt nam

tải về 3.48 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   47




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương