KIỂm toán nhà NƯỚc số 228/bc-ktnn cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 0.63 Mb.
trang6/8
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích0.63 Mb.
#17714
1   2   3   4   5   6   7   8

213 Bộ Ngoại giao 06 đơn vị; Bộ KH&CN 02 đơn vị.

214 Bộ VH TT&DL, Đại học Quốc gia Hà Nội, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh.

215 Một số đơn vị được kiểm toán thuộc Bộ Công Thương, Đại học Quốc gia Hà Nội, Bộ LĐ-TB&XH, Bộ Ngoại giao.

216 Một số đơn vị được kiểm toán thuộc Bộ Tư pháp, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Bộ KH&CN, Bộ GD&ĐT.

217 Một số đơn vị được kiểm toán thuộc Bộ Nội vụ, Bộ Công Thương, Đại học Quốc gia TP Hồ Chí Minh, Bộ GD&ĐT.

218 Tỉnh Lai Châu, Vĩnh Phúc.

219 Tỉnh An Giang, Gia Lai, Đồng Nai, Quảng Nam, Lâm Đồng, Kon Tum, Đắk Lắk, Bình Phước.

220 Thành phố Đà Nẵng, tỉnh Quảng Nam.

221 Bộ KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN, Bộ GD&ĐT; tỉnh Quảng Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Tiền Giang, Thanh Hóa, Ninh Bình, Đồng Tháp, Thái Nguyên...

222 (i) Chương trình 135 giai đoạn II tại 8 tỉnh (Bắc Kạn, Sơn La, Yên Bái, Lào Cai, Lai Châu, Nghệ An, Quảng Trị, Quảng Nam): 03/08 tỉnh chưa ban hành quy chế hoạt động của Ban chỉ đạo (Tỉnh Quảng Nam, Nghệ An, Lào Cai); tỉnh Bắc Kạn chưa xây dựng kế hoạch tổ chức triển khai, thực hiện Chương trình; hầu hết các địa phương chưa thường xuyên kiểm tra, giám sát việc thực hiện Chương trình. (ii) Chương trình giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu: Các Bộ, cơ quan Trung ương và địa phương chưa phối hợp tốt trong việc phân bổ nguồn vốn viện trợ của Chính phủ Đan Mạch (đến ngày 23/12/2014 mới phân bổ hết số vốn còn lại của năm 2014 là 26,6 tỷ đồng); Bộ Tài nguyên và Môi trường chưa hướng dẫn các đơn vị thực hiện đánh giá tác động của Chương trình. (iii) Chương trình quốc gia về An toàn lao động, vệ sinh lao động: Bộ Công Thương chậm thành lập Ban quản lý Chương trình (đến ngày 01/12/2014 mới có quyết định thành lập); tỉnh Hải Dương chưa xây dựng kế hoạch kinh phí Chương trình giai đoạn 2011-2015.

223 (i) Chương trình quốc gia về An toàn lao động, vệ sinh lao động mới hoàn thành 02/07 mục tiêu. (ii) Chương trình giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu: 04/04 sản phẩn đầu ra thuộc Dự án thành phần 1 (Đánh giá mức độ biến đổi khí hậu và nước biển dâng) đều chưa định hình; nhiều nhiệm vụ, dự án thuộc Dự án thành phần 2 (Xây dựng và triển khai các kế hoạch hành động ứng phó với biến đổi khí hậu) chậm tiến độ, dẫn đến phải thu hẹp quy mô do Chương trình kết thúc vào cuối năm 2015.

224 Chương trình quốc gia về An toàn lao động, vệ sinh lao động: Bộ Quốc phòng, Bộ Công thương.

225 Chương trình 135 giai đoạn II: Tỉnh Bắc Kạn; Chương trình quốc gia về An toàn lao động, vệ sinh lao động: Tỉnh Khánh Hòa, Hải Dương, Thừa Thiên Huế và Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội.

226 Chương trình quốc gia về An toàn lao động, vệ sinh lao động: Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam; (ii) Chương trình giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu: Trung tâm quy hoạch tài nguyên nước.

227 Chương trình quốc gia về An toàn lao động, vệ sinh lao động: 06/07 địa phương (Tỉnh Nam Định, Thừa Thiên Huế, Hải Dương, Hà Tĩnh, Khánh Hòa, Yên Bái); Chương trình MTQG nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: 02/08 địa phương (TP. Hà Nội, tỉnh Quảng Ninh).

228 Chương trình MTQG nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn: Tỉnh Quảng Ninh 55,8%, Vĩnh Phúc đạt 44,38%, TP. Hà Nội đạt 31,77%; Chương trình giảm nhẹ và thích ứng với biến đổi khí hậu: Dự án nuôi tôm tại tỉnh Bến Tre được bố trí vốn 11,7 tỷ đồng nhưng không giải ngân được.

229 Chương trình 135 giai đoạn II: 07/08 địa phương được kiểm toán dư nguồn vốn viện trợ 2,1 tỷ đồng.

230 Chương trình MTQG nước sạch và vệ sinh môi trường nông thôn 3,3 tỷ đồng (sai khối lượng 2,3 tỷ đồng; sai đơn giá 01 tỷ đồng).

231 Thành phố Hồ Chí Minh; tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, Bắc Ninh, Gia Lai, Thái Bình, Bình Phước, Phú Thọ, Bắc Giang, Thái Nguyên, Quảng Ngãi, Đồng Tháp, Hải Dương, Hậu Giang.

232 Tỉnh Hà Tĩnh 62 tỷ đồng; Tiền Giang 18,5 tỷ đồng; Gia Lai 9,6 tỷ đồng; Phú Thọ 6,7 tỷ đồng; Hòa Bình 6,4 tỷ đồng; Thái Bình 5,4 tỷ đồng; Lạng Sơn 1,9 tỷ đồng.

233 Nộp NSNN 7,888 tỷ đồng, giảm dự toán thanh toán năm sau 8,042 tỷ đồng, hủy dự toán 7,716 tỷ đồng, hoàn trả vốn đầu tư thuộc lĩnh vực KHCN 75,577 tỷ đồng.

234 Thực hiện Nghị định số 95/2014/NĐ-CP gặp vướng mắc về áp dụng cơ chế quỹ để phù hợp với đặc thù của hoạt động KH&CN, thu hút các nguồn lực ngoài ngân sách để khắc phục các khó khăn về kinh phí đầu tư cho KH&CN; Nghị định số 23/2014/NĐ-CP hướng dẫn chưa đầy đủ để thực hiện các chức năng cho vay, bảo lãnh vốn vay hoạt động của Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia.

235 Bộ KH&CN có 05 Văn phòng quản lý các chương trình, dự án (Văn phòng ban chỉ đạo nông thôn miền núi, Văn phòng các Chương trình trọng điểm cấp nhà nước, Văn phòng Chương trình quốc gia phát triển công nghệ cao, Văn phòng các Chương trình quốc gia về khoa học và công nghệ, Văn phòng Hội nhập quốc tế về KH&CN hoạt động hết năm 2014), Quỹ phát triển KH&CN Quốc gia, Quỹ đổi mới KH&CN và nhiều đơn vị khác (Cục Sở hữu Trí tuệ; Vụ Công nghệ cao; Vụ Xã hội, Tự nhiên; Vụ Hợp tác quốc tế; Vụ Địa phương...) đều có chức năng, nhiệm vụ quản lý hoạt động các chương trình KH&CN.

236 Bộ KH&CN, Viện Hàn lâm KH&CN, Bộ GD&ĐT; tỉnh Quảng Bình, Bắc Giang, Phú Thọ, Tiền Giang, Thanh Hóa, Ninh Bình, Đồng Tháp, Thái Nguyên...

237 Bộ KH&ĐT, Bộ Công thương, Bộ GD&ĐT, Bộ NN&PTNT, Viện Hàn lâm KH&CN Việt Nam; thành phố Cần Thơ; tỉnh Ninh Bình, Lâm Đồng, Kiên Giang, Hưng Yên, Gia Lai, Quảng Bình, Quảng Ngãi, Đồng Tháp, Hậu Giang, Lạng Sơn, An Giang, Bắc Ninh, Ninh Thuận.

238 Lĩnh vực giao thông 56.704,3 tỷ đồng, chiếm 57%; thủy lợi 17.307,4 tỷ đồng, chiếm 17%; y tế 10.758 tỷ đồng, chiếm 10,8 %, ký túc xá sinh viên 130,3 tỷ đồng, chiếm 0,13%; các công trình thuộc dự án Tái định cư Thủy điện Sơn La 2.069,7 tỷ đồng chiếm 2,08%, Chương trình MTQG xây dựng nông thôn mới 4.792 tỷ đồng, chiếm 4,8% và đối ứng các dự án ODA 7.782,6 tỷ đồng chiếm 7,82%

239 (i)Tỉnh Phú Thọ: Các dự án ngành giao thông đã hoàn thành, bàn giao, đưa vào sử dụng trước ngày 31/12/2013 giao 68,3 tỷ đồng/11,5 tỷ đồng nhu cầu; các dự án ngành thủy lợi được giãn, hoãn tiến độ thực hiện, bố trí vốn để thanh toán khối lượng đã thực hiện và đến điểm dừng kỹ thuật hợp lý giao 325 tỷ đồng/534,6 tỷ đồng; (ii) Bộ GTVT: Dự án nâng cấp Quốc lộ 60 (đoạn Trung Lương - Rạch Miễu) giao 5 tỷ đồng/7 tỷ đồng; Dự án Cầu Hàm Luông (QL 60) giao 4,4 tỷ đồng/7,5 tỷ đồng; Dự án Đường Hồ Chí Minh - tuyến chính giao 24,5 tỷ đồng/41,5 tỷ đồng; Dự án Quốc lộ 57 (Mỏ Cầy - Vĩnh Long) giao 26,4 tỷ đồng/51,4 tỷ đồng; Dự án Bền vững hoá công trình do mưa lũ gây ra năm 2009 trên đường Hồ Chí Minh đoạn Quảng Bình - Kon Tum (TP2) giao 2,2 tỷ đồng/20,2 tỷ đồng;(iii) Tỉnh Điện Biên: Dự án giảm nghèo tỉnh Điện Biên giai đoạn 2010-2015 giao 2,5 tỷ đồng/1,5 tỷ đồng; (iv) Bạc Liêu: Dự án xây dựng cầu và đường kênh 30/4 giao 5,4 tỷ đồng/3,4 tỷ đồng.

240 Tỉnh Kiên Giang: Dự án Cầu Nguyễn Trung Trực; Điện Biên: Phòng khám đa khoa khu vực Mường Toong, Mường Nhé, Phòng khám đa khoa khu vực Pú Tửu; Lào Cai: Phòng khám đa khoa Xuân Quang - huyện Bảo Thắng, Phòng khám đa khoa Phong Hải huyện Bảo thắng, Phòng khám đa khoa Tân An - Văn Bàn, Phòng khám đa khoa Pom Hán Lào Cai.

241 Tỉnh Hậu Giang: Đường ô tô về trung tâm xã Hỏa Tiến vượt 2,4 tỷ đồng; Cà Mau: Đường ô tô đến trung tâm xã Viên An vượt 2 tỷ đồng.

242 Tỉnh Bình Định 24,8 tỷ đồng; Ninh Thuận 33,3 tỷ đồng; Quảng Nam 23 tỷ đồng; Sơn La 5 tỷ đồng; Đắk Lắk 17.6 tỷ đồng; Kon Tum 9,3 tỷ đồng; Hưng Yên 2,5 tỷ đồng; Hà Tĩnh 11,5 tỷ đồng; Nghệ An 20,8 tỷ đồng; Phú Yên 16,5 tỷ đồng; Thái Nguyên 1,4 tỷ đồng; Bến Tre 2 tỷ đồng; Tiền Giang 3,4 tỷ đồng; Bắc Kạn 2 tỷ đồng; Điện Biên 7 tỷ đồng; Phú Thọ 18,4 tỷ đồng; Yên Bái 11,4 tỷ đồng; Cà Mau 8,9 tỷ đồng; Đắk Nông 7,4 tỷ đồng; Gia Lai 15,3 tỷ đồng; Hà Giang 6,5 tỷ đồng; Hậu Giang 34,9 tỷ đồng; Lâm Đồng 14,1 tỷ đồng; Quảng Bình 89 tỷ đồng; Tuyên Quang 20,9 tỷ đồng; Lạng Sơn 10 tỷ đồng.

243 Một số dự án của tỉnh Gia Lai, Hưng Yên.

244 Một số dự án tỉnh Long An, Tây Ninh và Bộ Y tế.

245 Tỉnh Bến Tre; Vĩnh Long.

246 Bộ Giao thông Vận tải.

247 Tỉnh Thanh Hóa.

248 Tỉnh Tuyên Quang, Lạng Sơn.

249 Tỉnh Tiền Giang, Trà Vinh.

250 Thành phố Cần Thơ.

251 Tỉnh Bắc Giang, Sơn La, Vĩnh Long, Hà Tĩnh, Gia Lai và Hậu Giang.

252 Tỉnh Hòa Bình.

253 Tỉnh Thái Bình, Tiền Giang, Nam Định, Cà Mau, Điện Biên, Yên Bái, Thanh Hóa, Cần Thơ.

254 Tỉnh Bắc Giang 36 tỷ đồng, Hải Dương 38,6 tỷ đồng, Ninh Thuận 2,7 tỷ đồng, Quảng Nam 35,7 tỷ đồng, Bắc Ninh 3,7 tỷ đồng, Lai Châu 0,8 tỷ đồng, Sơn La 11,3 tỷ đồng, Vĩnh Long 29,1 tỷ đồng, Đắk Lắc 28,9 tỷ đồng, Kon Tum 9,7 tỷ đồng, Đồng Tháp 15 tỷ đồng, Hà Nam 4,2 tỷ đồng, Hưng Yên 6 tỷ đồng, Nghệ An 32,3 tỷ đồng, Sóc Trăng 01 tỷ đồng, Tây Ninh 26,4 tỷ đồng, Thái Bình 78,9 tỷ đồng, Thái Nguyên 0,9 tỷ đồng, Bến Tre 65,4 tỷ đồng, Tiền Giang 44,3 tỷ đồng, Quảng Ngãi 79,5 tỷ đồng, Điện Biên 3,4 tỷ đồng, Yên Bái 24,2 tỷ đồng, Cà Mau 10,3 tỷ đồng, Cao Bằng 51,7 tỷ đồng, Đắc Nông 9,6 tỷ đồng, Hà Giang 0,8 tỷ đồng, Hậu Giang 31,3 tỷ đồng, Tuyên Quang 2,7 tỷ đồng, Lạng Sơn 15,2 tỷ đồng, Bạc Liêu 5,4 tỷ đồng, Ninh Bình 5,5 tỷ đồng, TP. Hải Phòng 17 tỷ đồng.

255 Tỉnh Hòa Bình, Yên Bái, Bến Tre, Vĩnh Phúc.

256 Tỉnh Ninh Thuận.

257 Tỉnh Thái Nguyên, Gia Lai, Hưng Yên, Sóc Trăng, Vĩnh Long.

258 Tỉnh Phú Thọ ứng trước kế hoạch vốn năm 2015 là 227,5 tỷ đồng nhưng chỉ giải ngân được 89,8 tỷ đồng, đạt 39,5%.

259 Tỉnh Thái Bình 250 tỷ đồng.

260 Tỉnh Bắc Ninh (Dự án xử lý cấp bách kè Tri Phương - Chi Đống); Hà Nam (Dự án Bệnh viện Lao và bệnh phổi tỉnh Hà Nam).

261 Huyện Xuân Lộc, Long Khánh thuộc tỉnh Đồng Nai; huyện Đông Triều thuộc tỉnh Quảng Ninh và huyện Củ Chi thuộc TP Hồ Chí Minh.

262 Đầu tư xây dựng trên 5.000 công trình với khoảng 70.000 km đường giao thông nông thôn; sửa chữa, nâng cấp hơn 3.000 công trình thủy lợi phục vụ tưới tiêu, trong đó nạo vét, tu sửa gần 7.000 km kênh mương.

263 Thu nhập của cư dân nông thôn tăng gấp 1,8 lần so với năm 2010, hàng năm tỷ lệ hộ nghèo giảm bình quân là 2%/năm

264 Ngày 28/10/2011, Bộ Xây dựng, Bộ NN&PTNT và Bộ TN&MT mới ban hành Thông tư liên tịch số 13/2011/TTLT-BXD-BNNPTNT-BTNMT hướng dẫn việc lập, thẩm định, phê duyệt quy hoạch xây dựng xã nông thôn mới.

265 Tổng cục Thống kê chưa ban hành văn bản hướng dẫn tiêu chí thu nhập; Tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa đã sửa nhưng vẫn còn một số quy định chưa phù hợp (quy mô nhà văn hóa thôn, thiết kế cho phù hợp bản sắc từng dân tộc, vùng, miền); Tiêu chí chợ chưa có quy định cụ thể đối với chợ không theo quy hoạch nhưng cần có ở mỗi thôn, xã; tiêu chuẩn chợ chưa phù hợp với vùng miền núi, vùng sâu, vùng xa; Tiêu chí cơ sở vật chất y tế chưa phù hợp với các xã khu vực Đồng bằng và trình độ cán bộ y tế xã; Tiêu chí 17 (17.4 về nghĩa trang) chưa có hướng dẫn cụ thể phù hợp về quy hoạch, quản lý, sử dụng nghĩa trang với các vùng đặc thù (Đồng bằng sông Cửu Long và Tây nguyên); Tiêu chí số 4 về điện chưa có văn bản hướng dẫn; Tiêu chí số 9 về nhà ở quy định còn cứng, chưa phù hợp với các vùng đặc thù…

266 Tiêu chí giao thông chỉ đạt 23,4%, tiêu chí cơ sở vật chất văn hóa 19,8%, tiêu chí môi trường 28,5%.

267 (i) Hầu hết các địa phương chưa ban hành quy định mức hỗ trợ từ NSNN về vốn đầu tư để thực hiện các nội dung xây dựng nông thôn mới trên địa bàn tỉnh, thành phố giai đoạn 2010-2020, do đó không có cơ sở xác định tỷ lệ, số vốn còn thiếu làm căn cứ huy động các nguồn vốn (từ doanh nghiệp, cộng đồng dân cư...); Mặt khác, chưa có cơ chế, chính sách ưu đãi, khuyến khích các doanh nghiệp đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp, nông thôn nên việc huy động vốn từ khối doanh nghiệp gặp khó khăn, đạt tỷ lệ thấp; (ii) Chính sách hỗ trợ một phần NSNN bằng hình thức hỗ trợ xi măng tại một số địa phương là nguồn động lực cho nhân dân tích cực tham gia đóng góp tự nguyện ngày công, hiến đất, góp tiền để xây dựng Chương trình. Nhưng tại một số địa phương chính sách này còn bất cập dẫn đến chưa hiệu quả và còn tình trạng hỗ trợ sai quy định, chưa tiết kiệm cho NSNN; (iii) Huy động vốn dân góp theo diện tích đất canh tác, hộ sản xuất kinh doanh, phương tiện vận tải,...chưa đúng theo Điều 1, Quyết định số 695/QĐ-TTg ngày 8/6/2012 của Thủ tướng Chính phủ quy định nguyên tắc cơ chế hỗ trợ vốn thực hiện chương trình (Huyện Gò Công Tây, tỉnh Tiền Giang).

268 Các tỉnh, thành phố chưa phát huy hết nội lực, tiềm năng của địa phương và trong dân cư, chủ yếu trông chờ nguồn NSTW hỗ trợ.

269 Mức vốn hỗ trợ của NSNN chỉ đạt 10,22%/17% theo quy định; vốn huy động từ doanh nghiệp chỉ đạt 5,4%/20%; nguồn vốn tín dụng vượt18,42%.

270 Đến hết năm 2014 mới đạt 9,54% và đến tháng 11/2015 chỉ đạt 14,56% số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới, thấp hơn so với mục tiêu 5,44% (14,56%/20%), tương ứng 484 xã.

271 (i) Các xã không lập biên bản về việc lấy ý kiến người dân của từng thôn, bản tham gia góp ý vào bản quy hoạch, đề án xây dựng nông thôn mới của xã và chưa công khai dự thảo đề án nông thôn mới; (ii) Giữa quy hoạch của tỉnh và quy hoạch vùng, quy hoạch cả nước chưa có sự kết nối, đồng bộ; các tỉnh chưa xây dựng quy hoạch tổng thể về nông thôn mới cấp tỉnh và cấp huyện, để làm căn cứ cho các huyện, xã lập, phê duyệt quy hoạch thống nhất, dẫn đến việc xây dựng quy hoạch của các xã thiếu tính liên kết giữa các địa phương; (iii) Đề án cấp huyện không có căn cứ đánh giá so với đề án tổng thể của tỉnh; quy hoạch chưa đúng tỷ lệ quy định, chưa phù hợp; xây dựng đề án không sát thực tế…; (iv) Hầu hết các địa phương được kiểm toán, công tác lập, thẩm tra và phê duyệt đề án còn chậm, các xã đều chưa rà soát, điều chỉnh lại quy hoạch và phê duyệt quy hoạch chi tiết; chưa xây dựng quy chế quản lý quy hoạch và chưa có cơ chế chính sách để thực hiện quản lý, tổ chức thực hiện quy hoạch sản xuất; chưa thực hiện cắm mốc chỉ giới quy hoạch (mới cắm mốc chỉ giới đối với trục chính).

272 Huyện Mai Sơn, tỉnh Sơn La (Xã Chiềng Mung - tiêu chí Hệ thống chính trị xã hội vững mạnh; Xã Cò Nòi – tiêu chí An ninh trật tự xã hội; Xã Chiềng Ve - tiêu chí Hình thức tổ chức sản xuất; Xã Tà Học và Xã Chiềng Ban – tiêu chí Y tế; Xã Chiềng Lương - tiêu chí Nhà ở dân cư); Huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu (Xã Chăn Nưa - tiêu chí Nhà ở dân cư, Y tế, Văn hóa; Xã Nậm Tăm – tiêu chí Hệ thống chính trị xã hội vững mạnh).

273 Thu hồi nộp NSNN 18,44 tỷ đồng; giảm thanh toán 26,24 tỷ đồng; chuyển quyết toán năm sau 47.25 tỷ đồng; giảm giá trị trúng thầu 2,43 tỷ đồng; bố trí hoàn trả nguồn kinh phí trung ương 17,18 tỷ đồng; thu khác 9,7 tỷ đồng; xử lý khác 50,27 tỷ đồng.

274 Số liệu tổng hợp trên cơ sở Báo cáo của Bộ tài chính và điều chỉnh một số khoản theo kết quả kiểm toán: Tổng hợp các báo cáo nợ công và chọn mẫu 36/961 dự án, khoản vay nước ngoài của Chính phủ (chiếm 12,18% dư nợ vay nước ngoài của Chính phủ) và 25/100 dự án vay được Chính phủ bảo lãnh (chiếm 43% dư nợ vay được Chính phủ bảo lãnh, không bao gồm bảo lãnh phát hành trái phiếu của 02 ngân hàng chính sách) và các khoản nợ trong nước của Chính phủ, nợ chính quyền địa phương.

275 GDP thực tế năm 2014 là 3.937.856 tỷ đồng.

276 (i) Nợ chính phủ tăng 19,6% (299.823 tỷ đồng), trong đó: Nợ trong nước tăng 33,3% (252.922 tỷ đồng); nợ nước ngoài tăng 6,1% (46.901 tỷ đồng); (ii) Nợ được Chính phủ bảo lãnh tăng 6,7% (26.578 tỷ đồng) và nợ chính quyền địa phương tăng 22,31% (6.976 tỷ đồng).

277 Nghị quyết số 10/2011/QH13 ngày 08/11/2011 của Quốc hội khóa 13 về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 05 năm 2011-2015.

278 Quyết định số 477/QĐ-TTg ngày 07/4/2014 về việc phê duyệt kế hoạch vay và trả nợ năm 2014.

279 Chỉ thị số 02/CT-TTg ngày 14/02/2015.

280 Nợ công so với GDP thấp hơn 65%; nợ của Chính phủ so với GDP thấp hơn 55%.

281 Năm 2013, nợ trong nước của Chính phủ là 763.730 tỷ đồng, chiếm 50% nợ Chính phủ; năm 2014 là 1.016.652 tỷ đồng, chiếm 55,65%.

282 Trên 98% vốn vay được sử dụng trực tiếp cho các dự án hạ tầng, phần còn lại được đưa vào NSNN chi cho đầu tư phát triển (1,5%) và một phần chi sự nghiệp trong các dự án sử dụng vốn ODA theo cam kết (0,4%). Nhiều công trình quan trọng, thiết yếu về giao thông, điện, viễn thông, nước, thủy lợi, y tế, giáo dục... đã hoàn thành, phát huy hiệu quả.

283 Theo Quyết định số 958/QĐ-TTg ngày 27/7/2012 của Thủ tướng Chính phủ về Chiến lược nợ công và nợ nước ngoài của Quốc gia giai đoạn 2011-2020 và tầm nhìn 2030 và Quyết định số 689/QĐ-TTg ngày 04/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình quản lý nợ trung hạn giai đoạn 2013-2015 quy định không quá 25%.

284 Các khoản vay của Chính phủ từ Quỹ tích lũy trả nợ (có nguồn gốc từ vay nước ngoài của Chính phủ và đã được tính vào nợ công) đến 31/12/2014 là 23.537 tỷ đồng; vay tồn ngân KBNN (có nguồn gốc từ NSNN) 131.377 tỷ đồng (Chính phủ vay 120.725 tỷ đồng, chính quyền địa phương 10.652 tỷ đồng).

285 Nợ đọng XDCB, ứng trước dự toán chi ĐTXD nhiều năm chưa thu hồi, nợ cấp bù chênh lệch lãi suất và phí quản lý của 02 ngân hàng chính sách và một số tổ chức khác… phát sinh trực tiếp trong điều hành NSNN nhưng chưa bố trí được nguồn hoàn trả; nợ tự vay tự trả của các doanh nghiệp có vốn Nhà nước và nợ của NHNN… theo định nghĩa của một số tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế (IMF và/hoặc WB).

286 Theo báo cáo của Bộ Tài chính, dư nợ công giai đoạn 2010-2014 tăng bình quân 18,6%/năm; đến 31/12/2015 nợ công chiếm khoảng 62,2%GDP và nợ Chính phủ khoảng 50,3%GDP.

287 (i) Số dư đầu kỳ (31/12/2013) của hầu hết danh mục nợ công (ngoại trừ số dư vay nước ngoài của Chính phủ) trên Báo cáo các chỉ tiêu giám sát nợ công năm 2014 tại Báo cáo 126/BC-BTC không phù hợp với số liệu tại Báo cáo giám sát nợ công năm 2013 điều chỉnh theo kết quả kiểm toán niên độ 2013 nhưng Bộ Tài chính chưa làm rõ đầy đủ nguyên nhân chênh lệch; (ii) Một số khoản vay trong nước, Bộ Tài chính chỉ cung cấp cho KTNN số liệu tổng hợp, chưa cung cấp các tài liệu về hạch toán, theo dõi chi tiết đối với từng khoản vay; (iii) Kết quả kiểm toán chọn mẫu một số khoản vay cho thấy Bộ Tài chính thống kê thiếu, thừa một số khoản rút vốn, trả nợ, dẫn đến báo cáo nợ công thiếu 864 tỷ đồng (339 tỷ đồng nợ Chính phủ, 461 tỷ đồng nợ được Chính phủ bảo lãnh và 64 tỷ đồng nợ chính quyền địa phương).

288 Giao thấp hơn nhu cầu giải ngân của các bộ, cơ quan trung ương và địa phương đăng ký là 24.385 tỷ đồng (14.852/39.237 tỷ đồng); giao 4.586,8 tỷ đồng cho 254 dự án không đăng ký, trong khi có 359 dự án đăng ký số vốn là 7.018,4 tỷ đồng nhưng không được giao.

289 Có 143 dự án theo kế hoạch kết thúc năm 2011, 2012, 2013 nhưng không giao đủ vốn từ năm trước, đến năm 2014 vẫn phải bố trí kế hoạch; 156 dự án kế hoạch phải kết thúc năm 2014 nhưng năm 2015 vẫn phải bố trí kế hoạch vốn.

290 Theo số liệu của KBNN, số giải ngân năm 2014 của: Các Bộ, cơ quan trung ương là 13.074 tỷ đồng, vượt 82,8% (5.922 tỷ đồng) kế hoạch (7.152 tỷ đồng); 63 địa phương là 14.658 tỷ đồng, vượt 90,3% (6.958 tỷ đồng) kế hoạch (7.700 tỷ đồng).

291 Kết quả kiểm toán chọn mẫu 30 dự án/khoản vay với tổng số ghi thu - ghi chi niên độ 2014 là 16.788 tỷ đồng (bằng 17,3% tổng số ghi thu - ghi chi) cho thấy Bộ Tài chính ghi thu ghi chi thiếu 3.046,8 tỷ đồng, bằng 3,14% tổng số ghi thu - ghi chi.

292 Đến 31/12/2014: (i) Dư nợ của các dự án cho vay lại có nợ quá hạn tương đương 1.290,6 triệu USD, chiếm 10,06% tổng dư nợ, trong đó 60 dự án và Vinashin sử dụng vốn vay về cho vay lại, vốn trái phiếu quốc tế có nợ quá hạn tương đương 416,7 triệu USD (Vinashin 281,3 triệu USD; Dự án đóng mới tàu container 1.016 TEU 26,9 triệu USD; Dự án Nhà máy Xi măng Thái Nguyên 21,48 triệu USD; Dự án Đầu tư 2 tầu đa chức năng 700 DWT 14,7 triệu USD; Dự án Xi măng Hạ Long 10,3 triệu USD …); (ii) 10 dự án được Chính phủ bảo lãnh phải ứng vốn từ Quỹ tích lũy để trả nợ với số dư tương đương 4.703 tỷ đồng, trong đó 08 dự án có nợ ứng vốn quá hạn tương đương 1.792 tỷ đồng (Dự án Nhà máy Bột giấy Phương Nam dư nợ 52,7 triệu EUR, trong đó quá hạn 33,2 triệu EUR; Dự án Xi măng Hạ Long dư nợ 37,9 triệu EUR, trong đó quá hạn 7,8 triệu EUR; Dự án Nhà máy Xi măng Thái Nguyên dư nợ 27,6 triệu EUR, trong đó quá hạn 7,3 triệu EUR; Dự án Thủy điện Xekaman 3 dư nợ 17,5 triệu USD, trong đó quá hạn 14,5 triệu USD...).

293 Dự án Thiết bị thi công - Công ty Xây dựng Thủy lợi 27 (nợ quá hạn 0,285 triệu USD); Dự án Thiết bị thi công dự án Ayun hạ - Công ty Cổ phần Xây dựng Thủy lợi 42 (nợ quá hạn 0,152 triệu USD; Nhà máy Bột giấy Phương Nam từ năm 2008 không trả được nợ, đến 31/12/2014 còn phải trả Quỹ Tích lũy 52,7 triệu EUR và nợ vay nước ngoài chưa thanh toán 26,8 triệu EUR nhưng có nguy cơ hoàn toàn mất khả năng trả nợ.

294Tỉnh Sóc Trăng, Bình Định, Đồng Tháp, Tiền Giang, Vĩnh Long, Quảng Ngãi, An Giang, Hậu Giang, Hưng Yên và thành phố Hải Phòng.
1   2   3   4   5   6   7   8




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương