Khoa Vật lý ĐỀ CƯƠng ôn thi tuyển sinh sau đẠi họC



tải về 16.12 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu19.08.2016
Kích16.12 Kb.
#23570
Trường Đại học Khoa học Tự Nhiên

Khoa Vật lý
ĐỀ CƯƠNG ÔN THI TUYỂN SINH SAU ĐẠI HỌC

MÔN CƠ SỞ: CƠ SỞ VẬT LÝ HẠT NHÂN (30 tiết)

(Môn cơ sở của chuyên ngành: VLHN- Nguyên tử- Năng lượng cao)

Chương 1 : Tổng quan về vật lý hạt nhân

1.1 Thang đo các đại lượng vật lý

1.2 Các tính chất tương đối của hạt

1.3 Các tính chất lượng tử của hạt

1.4 Các phép đo trong thế giới vi mô

Chương 2 : Tính chất thống kê của hạt nhân


2.1 Một số thông tin về hạt nhân, thành phần nhân

2.2 Số điện tích và số barion

2.3 Năng lượng liên kết của nhân

2.4 Spin nhân

2.5 Momen lưỡng cực từ của nhân

2.6 Kích thước, hình dạng của nhân.

2.7 Tính thống kê của nhân

2.8 Số chẵn lẻ


Chương 3 : Mẫu hạt nhân


3.1 Sự cần thiết của mẫu hạt nhân, hệ thống hoá các loại mẫu

3.2 Mẫu tập thể

3.3 Mẫu đơn hạt

3.4 Mẫu hợp nhất

3.5 Các loại mẫu khác

Chương 4 : Phản ứng hạt nhân


4.1 Các định luật bảo toàn và tính chất tổng quát trong Vật lý hạt nhân

4.2 Tiết diện phản ứng năng lượng thấp

4.3 Cơ chế các phản ứng hạt nhân

4.4 Hạt nhân trung gian, phản ứng cộng hưởng

4.5 Mẫu quang học của phản ứng hạt nhân

4.6 Phản ứng trực tiếp

4.7 Phản ứng quang hạt nhân và phản ứng điện hạt nhân

Chương 5 : Lực hạt nhân


5.1 Các phương pháp nghiên cứu lực hạt nhân.

5.2 Nhân Deuteron

5.3 Tán xạ neutron - proton năng lượng thấp

5.4 Tán xạ neutron - nucleon năng lượng cao

5.5 Bất biến varrian

5.6 Tính chất của lực hạt nhân

5.7 Lý thuyết về lực hạt nhân

Chương 6 : Phóng xạ


6.1 Bản chất hiện tượng phóng xạ

6.2 Định luật cơ bản của hiện tượng phóng xạ

6.3 Phóng xạ alpha

6.4 Phóng xạ beta

6.5 Chuỗi phân rã phóng xạ, các nguyên tố vượt Uran

6.7 Bức xạ gamma


Chương 7 : Sự truyền của tia phóng xạ


7.1 Tương tác của các hạt mang điện

7.2 Sự truyền của gamma, các cơ chế khác

7.3 Sự truyền của các hạt mang điện nặng qua môi trường vật chất

7.4 Sự truyền của neutron


Chương 8 : Các thiết bị dùng trong Vật lý hạt nhân


8.1 Máy gia tốc : gia tốc tĩnh điện, gia tốc thẳng, gia tốc vòng, phasotron, gia tốc lượng tử

8.2 Nguồn neutron : nguồn đồng vị, máy phát neutron, lò phản ứng hạt nhân, nguồn tự phát

8.3 Các loại đầu dò : ống đếm chứa khí, detector nhấp nháy, detector bán dẫn, detector neutron.

Chương 9 : Vật lý Hạt cơ bản

9.1. Phân lọai các hạt cơ bản

9.2. Tương tác giữa các hạt cơ bản

9.3. Các định luật bảo tòan

9.4. Bảo tòan Lepton

9.5. Bảo tòan Bariôn

9.5. Bảo tòan Spin đồng vị

9.6. Bảo tòan số lạ

9.7. Bảo tòan tính chẳn lẻ

9.8. Các hạt cộng hưởng


Tài liệu tham khảo :

1. K.N. Mukhin, Experimental Physics, Mir Publishers, Moscow, 1987.

2. G.MUSIOL. Kern - und Elementarteilchenphysik, VCH - D, 6940 Weimheim

(BRD), 1988

3. Glenn. F. Knolll, Radiation Detection & Measurement, John Wliey & sons,

1989


4. I.K. Yudin, Nuclear Physics, Mir Publishers, Moscow, 1982

5. RonalD Gautreau “ Vật lý hiện đại” Nhà xuất bản giáo dục, 1998



6. Mai Văn Nhơn “ Vật lý hạt nhân Đại Cương” NXB ĐHQG TpHCM, 2000

tải về 16.12 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương