Khoa luật thông báO



tải về 1.58 Mb.
trang6/15
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.58 Mb.
#15716
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15

1. Tài liệu bắt buộc

Giáo trình, sách, bài báo, tài liệu khác:

- TS. Lê Thị Thu Thuỷ, TS. Nguyễn Anh Sơn - Pháp luật về tổ chức và hoạt động của Trung tâm giao dịch chứng khoán ở Việt Nam - NXB Tư pháp năm 2004.



- Giáo trình thị tr­ường chứng khoán (Chủ biên: PGS. TS. Nguyễn Văn Nam, PGS.TS. Vương Trọng Nghĩa) - Trường Đại học kinh tế quốc dân – NXB Tài chính – 2002.

- Giáo trình thị tr­ường chứng khoán - Trư­ờng Đại học Tài chính kế toán, Nhà xuất bản Tài chính, năm 1993.



2. Tài liệu tham khảo thêm:

- PGS. PTS. Lê Văn Tề - Thị trư­ờng chứng khoán tại Việt Nam - Nhà xuất bản thống kê, năm 1999.

- TS. Trần Thị Minh Châu – Thị trường chứng khoán và những điều kiện kinh tế – xã hội hình thành và phát triển thị trường chứng khoán ở Việt Nam - Nhà xuất bản chính trị quốc gia, năm 2003.

- TS. Lê Thị Thu Thuỷ - TS. Nguyễn Anh Sơn - Chứng khoán và cách phân loại chứng khoán, Tạp chí Nhà nư­ớc và Pháp luật, số 1 (165) - năm 2002.

- TS. Lê Thị Thu Thuỷ - TS. Nguyễn Anh Sơn - Hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khoán ở một số nư­ớc trên thế giới - Tạp chí nhà n­ước và pháp luật số 8 năm 2000

- TS. Lê Thị Thu Thuỷ - TS. Nguyễn Anh Sơn - Thị tr­ường chứng khoán Việt Nam: Thành công và h­ướng phát triển trong tiến trình đổi mới và hội nhập - Tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 2 tháng 11/2001.

- “Thị trường chứng khoán”, người dịch: Nguyễn Thị ánh Tuyết, Trần Tô Tử. Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh 1994.

- Nguyễn Văn Luân, Trần Quốc Tuấn, Ngô Minh Châu “Thị trường chứng khoán ở Việt Nam”. Nxb. Thống kê 1995.

- Hải Bằng: Hoàn thiện khung pháp lý cho thị tr­ường chứng khoán, Tạp chí Đầu t­ư chứng khoán, số 93, 17/9/2001.

- Giáo trình thị trư­ờng chứng khoán - Tr­ường Đại học Ngoại Th­ương, Nhà xuất bản giáo dục, năm 1997.

- GS.TSKH. Tào Hữu Phùng: Một số vấn đề về xây dựng văn bản pháp lý cho thị trư­ờng chứng khoán - Tạp chí Chứng khoán Việt Nam số 1, 1/2002.

- Nguyễn Sơn : Thị tr­ường chứng khoán Việt Nam, một số vấn đề hoàn thiện khung pháp lý - Tạp chí Chứng khoán Việt Nam, số 2, 2/2002.

- Nguyễn Đình Tài- Sự hình thành và phát triển thị tr­ường tài chính của nền kinh tế chuyển đổi Việt Nam- Nhà xuất bản Chính trị quốc gia, năm 1999.

- Lê Minh Toàn: Phân biệt Công ty Chứng khoán với Công ty cổ phần, Công ty TNHH thành lập theo Luật Doanh nghiệp - Tạp chí Chứng khoán Việt Nam số 4, 4/2001.

- Hoàng Trung Trực: Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, mô hình và tổ chức hoạt động- Tạp chí Chứng khoán Việt Nam số 7, 7/2001.

- UBCKNN - Cách đọc bản cáo bạch - Nhà xuất bản thế giới, năm 2000.

- Đinh Xuân Hạ - Quản lý và các nghiệp vụ giao dịch trên thị trư­ờng chứng khoán - Nhà xuất bản thống kê, năm 1999.

- TS. Lê Thị Thu Thuỷ - Bảo vệ quyền lợi nhà đầu tư theo Luật chứng khoán, Tạp chí khoa học Kinh tế – Luật, số 4, 2006, tr. 32 – 42

- TS. Lê Thị Thu Thuỷ- Xây dựng Luật về TTCK ở Việt Nam, Tạp chí: Nghiên cứu lập pháp, số 11, tr. 38-46, 2004

- TS. Lê Thị Thu Thuỷ, Hoàn thiện pháp luật về TTCK ở Việt Nam – nhu cầu và giảI pháp – Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 12, tr. 48-56, 2004.

- TS. Lê Thị Thu Thuỷ, Quá trình xây dựng và hoàn thiện khung khổ pháp lý về chứng khoán và TTCK ở Việt Nam, Tạp chí: Kinh tế – Luật, năm 2008

- Tạp chí chứng khoán , Đầu tư chứng khoán , Thị trường tài chính tiền tệ

- Charles B. Carlson, CFA, copyright 1996, Buying Stock without a broker

- David M. Weiss, After the trade is made: Processing Securities Transactions, NewYork Institution of Finance

- Trang web: hastc.org.vn; HoSE.org.vn/ssc.gov.vn;

55

CAL3002


Lý luận pháp luật về quyền con người (*)



(Theory and Law on Human Rights)

2

1. Tài liệu bắt buộc

  1. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), Giáo trình Lý luận và Pháp luật về quyền con người, Hà Nội (chuẩn bị in trong năm 2009).

  2. Nguyễn Đăng Dung, Giáo trình Luật Hiến pháp Việt Nam, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2006: Chương VII. Quyền con người và quyền, nghĩa vụ cơ bản của công dân, tr.249-tr.296.

  3. Hoàng Văn Hảo, Cao Đức Thái (Chủ biên), Giáo trình Lý luận về quyền con người, Học viện Chính trị quốc gia HCM-Trung tâm nghiên cứu quyền con người, Hà Nội, 2002

  4. Tập hợp các văn kiện pháp lý quốc tế cơ bản về quyền con người, Hội Luật gia Việt Nam (Biên soạn), NXB Tư pháp, Hà Nội, 2007

  5. Hoàng Văn Hảo, Chu Hồng Thanh (Chủ biên), Các văn kiện quốc tế về quyền con người, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 1998

  6. Hệ thống các văn kiện quốc tế về quyền con người (tiếng Anh, tại website Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc vê quyền con người, http://www.unhcr.ch)

  7. Sách trắng về nhân quyền ở Việt Nam, Bộ Ngoại giao, tại website http://www.mofa.gov.vn/vi/

  8. Bộ Ngoại giao Việt Nam, Quan điểm, chính sách của Việt Nam về quyền con người, tại website http://www.mofa.gov.vn/vi/

  9. Tôn giáo và chính sách tôn giáo tại Việt Nam, Bộ Ngoại giao, tại website http://www.mofa.gov.vn/vi/

  10. Báo cáo quốc gia kiểm điểm định kỳ việc thực hiện quyền con người ở Việt Nam năm 2009, Bộ Ngoại giao, tại website http://www.mofa.gov.vn/vi/

  11. Các Báo cáo định kỳ việc thực hiện các công ước về quyền con người mà Việt Nam là thành viên và các Kết luận, Bình luận của các Ủy ban công ước về báo cáo của Việt Nam (Tiếng Anh, tại website Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc vê quyền con người, http://www.unhcr.ch)

  12. Bình luận/Khuyến nghị chung (Common Comments/Recommendations) của các Ủy ban giám sát các công ước quốc tế về quyền con người, (Tiếng Anh, tại website Văn phòng Cao ủy Liên hợp quốc vê quyền con người, http://www.unhcr.ch)

  13. Chu Hồng Thanh, Vũ Công Giao, Tường Duy Kiên (Biên soạn), Pháp luật quốc gia và quốc tế về bảo vệ quyền của các nhóm xã hội dễ bị tổn thương, NXB Đại học quốc gia Hà Nội, Hà Nội, 2007

  14. Việt Nam với vấn đề quyền con người, Bộ Tư pháp, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2005.

2 Tài liệu tham khảo:

Về một số vấn đề lý luận chung:

  1. Phạm Văn Khánh, Góp phần tìm hiểu quyền con người, NXB Khoa học xã hội, Hà Nội, 2006

  2. Phạm Ngọc Anh (Chủ biên), Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005

  3. Vũ Ngọc Bình (Biên soạn), Sách bỏ túi về quyền con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2002

  4. Phạm Khiêm Ích, Hoàng Văn Hảo (Chủ biên), Quyền con người trong thế giới hiện đại, Viện thông tin khoa học xã hội, Hà Nội, 1995

  5. Bùi Bá Linh, Quan niệm của C.Mác, Ph.Ăngghen về con người và sự nghiệp giải phóng con người, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003

  6. Ngô Đức Mạnh, Một số vấn đề lý luận và thực tiễn về chuyển hoá điều ước quốc tế vào pháp luật quốc gia, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 4(180)/2003, tr.60-tr.64

  7. John S.Mill, Bàn về Tự do, NXB Tri thức, Hà Nội, 2006

  8. Hồ Sỹ Quý (Chủ biên), Con người và phát triển con người trong quan niệm của của C.Mác và Ph.Ăngghen, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003

  9. Cao Đức Thái (Chủ biên), Luật nhân đạo quốc tế - Những nội dung cơ bản, NXB Lý luận Chính trị, Hà Nội, 2005

  10. Ngô Đình Xây, Một số vấn đề về quyền con người trong kinh điển Mác xít, Nghiên cứu con người, số 4 (7)203, tr.15-tr.23

  11. Hiến pháp, Pháp luật và quyền con người- kinh nghiệm Việt Nam và Thuỵ Điển, Trung tâm nghiên cứu quyền con người thuộc Học viện chính trị quốc gia HCM và Viện Raoul Wallenberg về quyền con người và luật nhân đạo, Đại học Lund, Thuỵ Điển, Hà Nội, 5/2001

  12. Quyền con người ở Trung Quốc và Việt Nam (Truyền thồng, lý luận và thực tiễn), (Trung tâm nghiên cứu quyền con người thuộc Học viện Chính trị quốc gia HCM và Hội nghiên cứu quyền con người Trung Quốc), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2003

  13. Các tu chính án của Hiến pháp Hợp chúng quốc Hoa Kỳ (Mười Tu chính án đầu tiên - Hiến chương quyền con người năm 1791) trong “Khái quát hệ thống pháp luật Hoa Kỳ”, Vũ Thế Hùng, Hồng Hạnh và Minh Nguyệt (Dịch), NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2006, tr.230-tr.232

Luật quốc tế về quyền con người:

  1. Hiến chương Liên hợp quốc (1945): Lời nói đầu và Điều 1

  2. Lê Mai Anh (Chủ biên), Giáo trình Luật quốc tế, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB Công an nhân dân, Hà Nội, 2006: Chương VI: Luật quốc tề về quyền con người, tr.129-tr.154

  3. Vũ Ngọc Bình (Biên soạn), Quyền con người trong quản lý tư pháp, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000

  4. Trương Hồ Hải, Một số cơ chế quốc tế bảo vệ quyền con người trên thế giới, Tạp chí Lý luận Chính trị, số 12/2005, tr.68-tr.71

  5. Tường Duy Kiên, Vài nét về hoạt động của Liên hợp quốc trong việc bảo vệ thúc đẩy và phát triển quyền con người trong “Đặc san 60 năm Liên hợp quốc”, Tạp chí Luật học, 2005

  6. Hội đồng quyền con người Liên hợp quốc (The Human Rights Council), http://www.ohchr.org/english/bodies/hrcouncil/

  7. Văn phòng Cao uỷ Liên hợp quốc về quyền con người (Office of the High Commissioner for Human Rights), http://www.ohchr.org/english/

  8. Các cơ chế quyền con người khu vực:

- Châu Âu: Commissioner for Human Rights - Council of Europe, http://www.coe.int/t/commissioner/Default_en.asp

Toà án nhân quyến Âu châu, http://www.echr.coe.int;

- Châu Mỹ: The Inter-American Court of Human Rights, http://www.corteidh.or.cr/index.cfm?&CFID=316773&CFTOKEN=52238413

The Inter-American Commission on Human Rights (IACHR), http://www.cidh.org/DefaultE.htm;



- Châu Phi: African Commission on Human and Peoples' Rights (ACHPR). http://www.achpr.org/english/_info/news_en.html

Về quyền con người ở Việt Nam

  1. Lê Cảm, Những vấn đề lý luận bảo vệ các quyền con người bằng pháp luật trong lĩnh vực tư pháp hình sự, Tạp chí Tòa án nhân dân, trong 4 số: số 11/ 6-2006, tr.12-tr.18; số 12/ 6-2006, tr.7-tr.13; số 13/ 7-2006, tr.8-tr.17 và số 14/7-2006, tr.4-tr.12;

  2. Nguyễn Chí Công, Bước đầu tìm hiểu về chính sách hình sự đối với phụ nữ trong pháp luật Việt Nam hiện hành, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 5/tháng 3-2005

  3. Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định về xã hội của công dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2004

  4. Nguyễn Văn Động, Các quyền hiến định về chính trị của công dân Việt Nam, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006

  5. Chu Mạnh Hùng, Pháp luật Việt Nam về quyền con người, Tạp chí Luật học số 5/2007, tr.3-tr.10

  6. Trần Thanh Hương, Một số vấn đề về phạm vi thực hiện các quyền hiến định của công dân ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5 (193)/2004, tr.3-tr.10

  7. Tường Duy Kiên, Quốc hội Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2006

  8. Tường Duy Kiên, Việt Nam với việc tham gia các điều ước quốc tế về quyền con người, Tạp chí Cộng sản, số 33/11-2002

  9. Tường Duy Kiên, Nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam với việc bảo đảm quyền con người, Đặc san Nghề luật, số 8/2004

  10. Tường Duy Kiên, Tăng cường hoạt động lập pháp bảo đảm quyền con người đáp ứng yêu cầu xây dựng nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 5(205)/2005, tr.34-tr.41

  11. Tường Duy Kiên, Chuẩn mực quốc tế về bảo đảm quyền con người trong hoạt động tố tụng hình sự, Tạp chí Nghề luật, số 5/2006

  12. Đinh Văn Mậu, Quyền lực nhà nước và quyền công dân, NXB Tư pháp, Hà Nội, 2003

  13. Phạm Hữu Nghị, Cải cách tư pháp với việc đảm bảo sự tôn trọng và bảo vệ quyền công dân, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 9 (197)/2004, tr.21-tr.28

  14. Tạ Quang Ngọc, Bảo vệ quyền con người tại Việt Nam: chính sách và pháp luật trong điều kiện đổi mới và hội nhập quốc tế hiện nay, Tạp chí Nhà nước và Pháp luật, số 8 (208)/2005, tr.50-54, 83

  15. Cao Đức Thái, Sự phát triển nhận thức của Đảng ta về quyền con người, Tạp chí Cộng sản, số 16/8-2006, tr.45-tr.48

  16. Lê Minh Thông, Hoàn thiện cơ chế pháp lý bảo đảm quyền con người ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 8 (148)/2000, tr.3-tr.15

  17. Nguyễn Trung Tín, Về việc giải quyết mối quan hệ giữa pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia trong pháp luật Việ Nam, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 9/2004, tr.39-tr.49

  18. Trần Quang Tiệp, Bảo vệ quyền con người trong luật hình sự, luật tố tụng hình sự Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2004

56

CRL3002

Tội phạm học (*)

Criminology

2

1. Tài liệu bắt buộc

1. GS. TS. Đỗ Ngọc Quang, Giáo trình Tội phạm học, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 1999.

2. PGS.TS. Dương Tuyết Miên, Giáo trình Tội phạm học, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2012.

3. PGS.TS.LS. Phạm Hồng Hải (chủ biên), Tội phạm học Việt Nam - Một số vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000.

4. GS. TS. Võ Khánh Vinh, Giáo trình Tội phạm học, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2006.

5. GS. TSKH. Lê Cảm, Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 10/2001.

6. GS. TSKH. Lê Cảm, Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 11/2001.

7. TS. Nguyễn Khắc Hải, Đấu tranh phòng, chống tội phạm có tổ chức theo pháp luật hình sự Liên Bang Nga, Tạp chí Khoa học Kinh tế-Luật (Đại học Quốc gia Hà Nội), Tập 23, số 4/ 2007.

8. GS. TSKH. Lê Cảm, TS. Trịnh Tiến Việt, Nhân thân người phạm tội: Một số vấn đề lý luận cơ bản, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 1/2002.

9. TS. Trịnh Tiến Việt, Khái niệm, đối tượng nghiên cứu và chức năng của tội phạm học, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 17(9)/2007.

10. TS. Trịnh Tiến Việt, Nhiệm vụ, hệ thống, vị trí và một số hướng nghiên cứu mới của tội phạm học, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 9(5)/2008.

2. Tài liệu tham khảo thêm

1. PGS. TS. Dương Tuyết Miên, Tội phạm học nhập môn, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2009.

2. TS. Trịnh Tiến Việt, Về các nguyên tắc cơ bản trong phòng ngừa tội phạm, Tạp chí Kiểm sát, số 9 (tháng 5)/2008.

3. TS. Trịnh Tiến Việt, Tình hình tội phạm tin học trên thế giới, kinh nghiệm đấu tranh phòng chống và vấn đề tiếp thu vào Việt Nam, Tạp chí Tòa án nhân dân, số 7(4)/2006.

4. PGS.TS. Phạm Văn Tỉnh, Một số vấn đề lý luận về tình hình tội phạm ở Việt Nam, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2007.

5. TS. Lê Thế Tiệm, Phạm Tự Phả và tập thể tác giả, Tội phạm ở Việt Nam - Thực trạng, nguyên nhân và giải pháp, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 1994.

6. GS. TS. Nguyễn Xuân Yêm, Tội phạm học hiện đại và phòng ngừa tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2001.

7. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Các khái niệm tội phạm và tình hình tội phạm trong tội phạm học, Tạp chí Luật học, số 7/ 2009.



57

THL2001

Nhà nước và pháp luật các quốc gia thuộc ASEAN

( State and law of Asean countries )



2

1. Tài liệu bắt buộc

- Ban tổ chức cán bộ Chính phủ, Viện nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nước, Hệ thống công vụ một số nước ASEAN, Nxb. CTQG, H, 1997

- Ban tổ chức cán bộ Chính phủ, Viện nghiên cứu khoa học tổ chức Nhà nước, Hệ thống công vụ một số nước ASEAN và Việt Nam

- Dương Thanh Mai, TS (chủ nhiệm đề tài), Một số vấn đề về pháp luật kinh doanh và đầu tư của các nước ASEAN, H, Viện Khoa học pháp lý, 2002.

- Đoàn Trọng Truyến, So sánh hành chính các nước ASEAN, Nxb. CTQG, H, 1999

- Hà Đăng Quảng, Một số nét cơ bản về hình thức chính thể cộng hoà Philippin, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 160, 08/2001

- Đại học Quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật hiến pháp của các nước tư bản, Nxb. ĐHQG Hà Nội, 1997

- Nguyễn Xuân Tế, Thể chế chính trị một số nước ASEAN, Nxb CTQG, H, 1998



2.Tài liệu tham khảo thêm

- Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội, 2007

- Đào Trí Úc (chủ biên): Những vấn đề cơ bản về Nhà nước và Pháp luật. Viện Nhà nước và pháp luật, NXB Khoa học xã hội 1995.

- Hoàng Thị Kim Quế, Một số vấn đề lý luận cơ bản về xã hội học pháp luật, tạp chí ĐHQGHN, 2, 2004

- Khắc Thành – Sanh Phúc, Lịch sử các nước ASEAN, Nxb. Trẻ, 2001

- Phạm Đức Thành, Đặc điểm con đường phát triển kinh tế, xã hội của các nước ASEAN, Nxb. Khoa học xã hội, 2001

- Lương Trọng Yêm, PGS. TS Bùi Thế Vĩnh, Mô hình nền hành chính các nước ASEAN, Nxb. CTQG, H, 1996

- Ủy ban Đối ngoại Quốc Hội, Nghị viện các nước trên thế giới, H, 1995

-. Viện thông tin khoa học xã hội, Thuyết “Tam quyền phân lập” và Bộ máy Nhà nước tư sản hiện đại, H, 1992

- http://www.aseansec.org/64.htm

 http://www.anninhthudo.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=59269&ChannelID=3

- http://www.aseansec.org/64.htm

 http://www.anninhthudo.vn/tianyon/Index.aspx?ArticleID=59269&ChannelID=3



58.

CAL3006

Luật hiến pháp nước ngoài

(Foreign Constitutional and Administrative Law)



2

1. Tài liệu bắt buộc

1. Nguyễn Đăng Dung. Luật hiến pháp đối chiếu. NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 2001.



2. Tài liệu tham khảo

  1. Nguyễn Đăng Dung, Hình thức các nhà nước đương đại, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2004,

  2. Nguyễn Đăng Dung, Sự giới hạn quyền lực nhà nước, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2005

  3. Montesquieu. Bàn về tinh thần pháp luật. ( Hoàng Thanh Đạm dịch). NXB Lý luận chính trị, H, 2004.

  4. Rousseau. Bàn về khế ước xã hội. ( Hoàng Thanh Đạm dịch). NXB Lý luận chính trị, H, 2004.

  5. John Locke. Khảo luận thứ hai về chính quyền ( Lê Huy Tuấn dịch và giới thiệu). BXB Tri Thức, H, 2007.

  6. Tocqueville. Nền dân trị Mỹ ( Phạm Toàn dịch). BXB Tri Thức, H, 2007.

  7. Nguyễn Đăng Dung, Quốc hội trong nhà nước pháp quyền, NXB Đại học Quốc gia Hà nội, 2007,

  8. Thể chế chính trị các nước trên thế giới, Nguyễn Đăng Dung (Chủ biên), NXB Lý luận chính trị , 2003.

  9. Nguyễn Cảnh Bình. Hiến pháp Mỹ được làm ra như thế nào ? NXB Thế giới, H, 2003.

  10. Phạm Khiêm ích, Hoàng Văn Hảo (chủ biên). Quyền con người trong thế giới hiện đại. Viện Thông tin khoa học xã hội xuất bản., H, 1995.

  11. Richard C. Schroeder. Khái quát về chính quyền Mỹ. NXB Chính trị quốc gia, H, 2002.

  12. Viện thông tin khoa học xã hội. Thuyết " Tam quyền phân lập" và bộ máy nhà nước tư sản hiện đại, H, 1992.

  13. Roger H. Davidson và Walter J.Oleszek. Quốc hội và các thành viên( Congress and its Membera). NXB Chính trị quốc gia, H, 2002

  14. Alvin Toffler. Thăng trầm quyền lực ( 2 tập ). NXB Thanh niên, 2002.

  15. Vũ Hồng Anh. Tổ chức và hoạt động của Nghị viện ở một số nước trên thế giới, NXB Chính trị quốc gia, H, 2001.

  16. Vũ Hồng Anh. Tổ chức và hoạt động của Chính phủ ở một số nước trên thế giới, NXB Chính trị quốc gia, H, 2001.

  17. Vũ Dương Huân ( chủ biên ). Hệ thống chính trị liên bang Nga. NXB Chính trị quốc gia, H, 2002.

  18. Nhà nước pháp quyền. NXB Chính trị quốc gia, H, 2002.

  19. Đinh Văn Mậu. Quyền lực nhà nước và quyền công dân. NXB Tư pháp, 2003.

59.

CRL2011

Hệ thống tư pháp hình sự

(Criminal justice system)






1. Tài liệu bắt buộc

1. Hiến pháp nư­­ớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam năm 1992 (sửa đổi), Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2002.

2. Hiến pháp Việt Nam (năm 1946, 1959, 1980 và 1992), Nxb. Chính trị Quốc gia. Hà Nội, 1995.

3. Nghị quyết của số 08-NQ/TW ngày 02/01/2002 của Bộ Chính trị BCHTW Đảng “Về một số nhiệm vụ trọng tâm công tác t­ư­­ pháp trong thời gian tới”.

4. Nghị quyết của số 49-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị BCHTW Đảng “Về chiến l­­ược cải cách công tác t­­ư pháp đến năm 2020”.

5. GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Hệ thống tư pháp hình sự trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2009.

6. GS. TSKH. Lê Cảm, Nhà n­ư­­ớc pháp quyền: Các nguyên tắc cơ bản, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 9/2001.

7. GS. TSKH. Lê Cảm, Cải cách hệ thống Tòa án trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền Việt Nam, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 4/2002.

8. GS. TSKH. Lê Cảm, Cải cách tư­­­ pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà n­­ước pháp quyền, Tạp chí Khoa học thuộc ĐHQGHN (chuyên san Kinh tế-Luật), số 3/2003.

2. Tài liệu tham khảo

1. GS. TSKH. Lê Cảm, Học thuyết về Nhà n­ư­­ớc pháp quyền và thực tiễn của nó ở Liên bang Nga, Nxb. “Sáng tạo” thuộc Hội Khoa học-kỹ thuật Việt Nam tại Liên bang Nga. Maxcơva, 1997.

2. GS. TSKH. Lê Văn Cảm, TS. Nguyễn Ngọc Chí (đồng chủ biên), Cải cách tư pháp ở Việt Nam trong giai đoạn xây dựng Nhà nước pháp quyền, Nxb. ĐHQGHN, 2004.

3. GS. TS. Nguyễn Đăng Dung (chủ biên), ThS. Ngô Vĩnh Bạch Dư­ơng, TS. Võ Trí Hảo, ThS. Bùi Ngọc Sơn, Thể chế tư­ pháp trong Nhà nư­ớc pháp quyền, Nxb. T­ư pháp, Hà Nội, 2005.

4. GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình các cơ quan bảo vệ pháp luật, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008.

5. Bộ Tư pháp, Tư pháp hình sự so sánh, Chuyên đề Thông tin Khoa học pháp lý, Hà Nội, 1999.

6. GS. TSKH. Đào Trí úc (chủ biên), Hệ thống tư pháp trong Nhà nước pháp quyền, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2004.

7. GS. TSKH. Đào Trí úc, Cải cách tư pháp hình sự và vấn đề phòng, chống oan, sai, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 1/2005.

8. TS. Trịnh Tiến Việt, Cải cách tư pháp và vấn đề phòng, chống oan, sai trong tố tụng hình sự, Tạp chí Nghề luật, số 6/2009, số 1, 2/2010.


60

BSL2026

Kỹ năng tư vấn pháp luật

(Legal Consultancy Skill



2

1. Tài liệu bắt buộc

- Đề cương bài giảng do giảng viên soạn thảo;

- Tập bài tập tình huống do giảng viên soạn thảo;

- Giáo trình Hợp đồng và tư vấn pháp luật hoặc giáo trình tương đương do giảng viên giới thiệu;



2. Tài liệu tham khảo

- Lê Tài Triển, Nguyễn Vạng Thọ, Nguyễn Tân, Luật thương mại Việt Nam dẫn giải, Nhóm nghiên cứu và dự hoạch, Sài Gòn, 1972

- Ngô Huy Cương, Hành vi th­ương mại, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 1/ 2002

- Ngô Huy Cương, Công ty: Từ bản chất pháp lý tới các loại hình, Tạp chí Khoa học Kinh tế- Luật, ĐHQGHN, Số 1/ 2003

- Ngô Huy Cương, Luật th­ương mại: Khái niệm và ph­ương pháp điều chỉnh, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, Số 3/2000


Каталог: sites -> default -> files
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
files -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”

tải về 1.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương