Khoa luật thông báO



tải về 1.58 Mb.
trang3/15
Chuyển đổi dữ liệu10.08.2016
Kích1.58 Mb.
#15716
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15

1.Tài liệu bắt buộc

- Khoa Luật – ĐHQGHN Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật, Nxb ĐHQGHN

- Nguyễn Như Phát, Tìm hiểu luật so sánh, Nxb Chính trị quốc gia, 1993

- Michael Bogdan, Luật học so sánh, GS.TS Lê Hồng Hạnh và ThS Dương Sĩ Dũng biên dịch, Hà Nội, 2002

- Rene David, Các hệ thống pháp luật chính trong thế giới đương đại, Nguyễn Sĩ Dũng và Nguyễn Đức Lam biên dịch, Nxb Thanh phố Hồ Chí Minh, 2004

- Võ Khánh Vinh, Giáo trình luật học so sánh, Nxb Công an nhân dân, 2002

- Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật học so sánh, Nxb Công an nhân dân 2007

- Viện khoa học pháp lý, Bộ tư pháp, chuyên đề về luật so sánh, 2004



2. Học liệu tham khảo

- Ngô Huy Cương, Luật so sánh và việc dạy luật so sánh ở Việt nam từ một quan điểm tới một quan điểm về một số vấn đề cơ bản, tạp chí kinh tế - Luật, ĐHQGHN

- Đỗ Văn Đại, vai trò của luật so sánh trong công cuộc hoàn thiện pháp luật Việt Nam, Tạp chí khoa học pháp lý, số 1/2004

- Hoàng Xuân Liêm, Luật so sánh và những vấn đề nhất thể hóa pháp luật, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 123

- Nguyễn Minh Mẫn, Nghiên cứu pháp luật so sánh – Đòi hỏi bức thiết trong hoạt động xây dựng pháp luật, Tạp chí nhà nước và pháp số 78/1992

- Nguyễn Như Phát, Hệ thống pháp luật Việt Nam từ góc nhìn luật so sánh: Mấy vấn đề phương pháp luận, tạp chí nhà nước và pháp luật số 142/2/2000

- Nguyễn Như Phát, Khái niệm, đối tượng và phương pháp luận nghiên cứu luật so sánh, tạp chí nhà nước và pháp luật số 77/2/1992

- Võ Khánh VInh, tìm hiểu về luật so sánh, Tạp chí nhà nước và pháp luật số 77/2/1992

- Konrad Zweitgert, Hein Kotz: Einfuhrung in die Rechtsvergleichung, 3. Auft.. Tubinggen 1996. ISBN3-16-146548-2

- http://www.un.org

- www.legifrance.gouv.fv/

- www.vietjnam.uembassy.gov



27

CAL1050

Lịch sử các học thuyết chính trị pháp lý

(History of Political and Legal Doctrines)




02

1. Tài liệu bắt buộc

  1. Khoa Luật. Giáo trình lịch sử các học thuyết chính trị. NXB Đại học quốc gia Hà nội, 1993.

  2. C.Mác và P.Ăng-ghen toàn tập, tập 1. NXB Chính trị quốc gia, H, 1995.

  3. Lênin toàn tập, tập 33. NXB Tiến bộ Mac-xcơ-va. 1976.

  4. Hồ Chí Minh toàn tập, tập 3, 4, 5. NXB Chính trị quốc gia, H, 2000.

2.Tài liệu tham khảo.

  1. Montesquieu. Bàn về tinh thần pháp luật. ( Hoàng Thanh Đạm dịch). NXB Lý luận chính trị, H, 2004.

  2. Rousseau. Bàn về khế ước xã hội. ( Hoàng Thanh Đạm dịch). NXB Lý luận chính trị, H, 2004.

  3. John Locke. Khảo luận thứ hai về chính quyền ( Lê Huy Tuấn dịch và giới thiệu). BXB Tri Thức, H, 2007.

  4. Machiavelli. Quân vương. BXB Lý luận chính trị, H, 2005.

  5. Tocqueville. Nền dân trị Mỹ ( Phạm Toàn dịch). BXB Tri Thức, H, 2007.

  6. Phan Đăng Thanh. Tư tưởng lập hiến Việt Nam nửa đầu thế kỷ XX. NXB Tư pháp, H, 2006.

  7. Bộ Tư pháp. Ngiên cứu tư tưởng Hồ Chí Minh về nhà nước và pháp luật, H, 1993.

  8. Cao Xuân Huy. Tư tưởng phương Đông- gợi những điểm nhìn tham chiếu. NXB Văn học, 1995

  9. Phan Bội Châu. Khổng học đăng. NXB Văn hóa thông tin, H, 1998.

  10. Phan Bội Châu. Chu Dịch. NXB Văn Hoá Thông Tin, H, 1996.

  11. Doãn Chính (chủ biên). Đại cương lịch sử triết học phương Đông cổ đại. NXB Đại học và giáo dục chuyên nghiệp, H, 1992.

  12. Giản Chi, Nguyễn Hiến Lê. Đại cương triết học Trung Quốc, quyển 2. NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1992,

  13. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê. Chiến Quốc Sách. NXB Văn hoá thông tin, H, 1996.

  14. Giản Chi và Nguyễn Hiến Lê. Tuân tử. NXB Văn hoá thông tin, H, 1994.

  15. Đại học, Trung dung. Đoàn Trung Còn dịch. NXB Thuận Hoá, Huế, 1996.

  16. Thu Giang -Nguyễn Duy Cần. Lão tử tinh hoa. NXB Thành phố Hò chí Minh, 1996.

  17. Thu Giang- Nguyễn Duy Cần. Chu Dịch huyền giải. NXB Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.

  18. Hầu Ngoại Lư, Triệu Kỷ Bân, Đỗ Quốc Tường. Bàn về tư tưởng cổ đại Trung Quốc. NXB Sự thật, H, 1959

  19. Trần Đình Hượu. Các bài giảng về tư tưởng phương Đông. NXB Đại học quốc gia Hà Nội, H, 2001.

  20. Kinh Lễ. Nguyễn Tôn Nhan dịch. NXB Văn học, H, 1999.

  21. Kinh Thi, tập 3. Tạ Quang Phát dịch. NXB Văn học, H, 1992.

  22. Kinh Thư. Thẩm Quỳnh dịch. Trung tâm học liệu, Sài Gòn, 1973.

  23. Kinh Chu Dịch bản nghĩa. NXB Cửu Long, Thành phố Hồ Chí Minh, 1992.

  24. Trần Trọng Kim . Nho giáo . NXB VHTT, H, 2001.

  25. Luận ngữ. Đoàn Trung Còn dịch. NXB Thuận Hoá, Huế, 1996.

  26. Lịch sử các học thuyết chính trị trên thế giới. Bản dịch của Lưu Kiếm Thanh và Phạm Hồng Thái. NXB Văn hoá thông tin, H, 2001.

  27. Nguyễn Hiến Lê. Sử Trung Quốc, tập I. NXB Văn hoá thông tin, H, 1997.

  28. Nguyễn Hiến Lê. Mặc học (Mặc tử và Biệt Mặc). NXB Văn Hoá Thông Tin, H, 1998.

  29. Nguyễn Hiến Lê. Khổng tử. NXB Văn hóa thông tin, H, 1996.

  30. Nguyễn Hiến Lê. Mạnh tử . Nxb VHTT, H 1996.

  31. Nguyễn Hiến Lê. Lão tử-Đạo Đức Kinh. NXB Văn hoá thông tin, H, 1994.

  32. Nguyễn Hiến Lê. Trang tử-Nam Hoa Kinh. NXB Văn hoá thông tin, H, 1994.

  33. Nguyên Hiến Lê. Kinh Dịch- Đạo của người quân tử. NXB Văn Hoá Thông Tin, H,1994.

  34. Nguyễn Hiến Lê. Hàn Phi tử. NXB Văn Hoá Thông Tin, H, 1998.

  35. Lã Trấn Vũ. Lịch sử tư tưởng chính trị Trung Quốc. NXB Sự thật, H, 1964.

  36. Michael B. Foster. Những bậc danh sư của triết lý chính trị. Houghton Mifflin Conpany, Boston the Riberside Press Cambridge.

  37. M.T. Stepaniants. Triết học phương Đông ( Trung Quốc, Ấn Độ & các nước Hồi giáo ). NXB Khoa học xã hội, H, 2003

  38. Mạnh tử, tập thượng. Đoàn Trung Còn dịch. NXB Thuận Hoá, Huế, 1996.

  39. Mạnh tử, tập hạ. Đoàn Trung Còn dịch. NXB Thuận Hoá, Huế, 1996.

  40. Phùng Hữu Lan. Đại cương triết học sử Trung Quốc. NXB Thanh niên, H, 1999.

Tư Mã Thiên. Sử Ký, bản dịch của Nhữ Thành. NXB Văn học, H , 1988

28

CIL2001

Luật La Mã

(Roman law)



2

1. Học liệu bắt buộc

1. Nguyễn Ngọc Đào. Giáo trình Luật La Mã. Khoa Luật Đại học tổng hợp Hà Nội. Hà Nội, 2004

2. Nguyễn Minh Tuấn. Giáo trình Luật La Mã. Đại học Luật Hà Nội. NXB Công an Nhân dân. Hà Nội, 2003

3. Lê Nết. Luật La Mã (sách dịch), TP. Hồ Chí Minh, 1999

2. Học liệu tham khảo

4. Nguyễn Ngọc Đào. Tìm hiểu pháp luật nước ngoài - Luật La Mã. NXB Đồng Nai, 2000



29

THL3006

Xã hội học pháp luật

( legal Sociology



2

  1. Tài liệu bắt buộc

- Hoàng Thị Kim Quế (chủ biên), Giáo trình Lý luận chung về Nhà nước và Pháp luật, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà nội, 2007

- Đào Trí Úc (chủ biên): Những vấn đề cơ bản về Nhà nước và Pháp luật. Viện Nhà nước và pháp luật, NXB Khoa học xã hội 1995.

- Kalman Kutra: Cơ sở của xã hội học pháp luật,Nxb KHXH, 1998

- Đào Trí Úc (chủ biên): Nhà nước và pháp luật của chúng ta trong sự nghiệp đổi mới, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 1997.

- Võ Khánh Vinh, Lợi ích xã hội và pháp luật Nxb Công an nhân dân Hà nội, 2003.

- Nguyễn Minh Đoan. Hiệu quả pháp luật- một số vấn đề lý luận và thực tiễn. NXB chính trị quốc gia, H, 2003

- Hoàng Thị Kim Quế, Một số vấn đề lý luận cơ bản về xã hội học pháp luật, tạp chớ ĐHQGHN, 2, 2004

- Đào Trí Úc: Xã hội và pháp luật – nhìn từ vấn đề Nhà nước pháp quyền - trong sách: Xã hội và pháp luật, Nxb. Chính trị quốc gia. Hà Nội, 1994,

- Montesquieu. Tinh thần pháp luật (người dịch Hoàng Thanh Đạm) NXB Giáo dục - Khoa luật trường đại học Khoa học xã hội và Nhân văn, Hà Nội, 1996.


  1. Tài liệu tham khảo thêm

  • http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/2007/3175/Tong-quan-ve-phuong-phap-du-bao-tac-dong-dieu-chinh-cua.aspx

  • Hoàng Thị Kim Quế, Các khoa học lý luận - lịch sử về nhà nước và pháp luật trong hệ thống các khoa học pháp lý và chương trình đào tạo luật học ở nước ta, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, số 3/2004

  • Hoàng Thị Kim Quế, Nhận diện nhà nước pháp quyền, Tạp chí nghiên cứu lập pháp số 5/2004.

  • Hoàng Thị Kim Quế, Quan niệm về pháp luật – một vài suy nghĩ, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, Số 7/2006

  • Hoàng Thị Kim Quế, Bản chất đích thực của mối quan hệ giữa đạo đức và pháp luật, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 1/2010

  • Đào Trí Úc, Vấn đề Nhà nước pháp quyền và sự cần thiết xây dựng mô hình tổng thể bộ máy Nhà nước ta, Tạp chí Cộng sản số 23, 12/2001

  • Hoàng Thị Kim Quế, Văn hoá pháp luật giao thông – các giá trị chân thiện- mỹ - ích, tap chi Nghien cuu Lap phap, 4/2010

  • Hoàng Thị Kim Quế, Tiet kiem phap luat va lang phi phap luat, tap chi Nghien cuu lap phap, so 10 /2011

  • http://www.luatviet.org/Home/nghien-cuu-trao-doi/2007/3168/Danh-gia-chat-luong-du-an-luat-phap-lenh-hien-nay.aspx, Đánh giá chất lượng dự án luật, pháp lệnh hiện nay

  • Hoàng Thị Kim Quế, Quan niệm về pháp luật, một vài suy nghĩ, tạp chí NN và PL, số 6/2006

  • Hoàng Thị Kim Quế, Văn hoá pháp lý - Dòng riêng giữa nguồn chung của văn hoá Truyền thống Việt nam, Tạp chí Dân chủ và PL, 2004

  • Hoàng Thị Kim Quế , Đưa cuộc sống vào pháp luật và đưa pháp luật vào cuộc sống, Tạp chí Dân chủ và PL, 2004

  • Hoàng Thị Kim Quế , Đa dạng hành vi pháp luật và xây dựng môi Trường xã hội – pháp lý cho những hành vi hợp pháp, Tạp chí Nhà nước và pháp luật, 2005

  • Hoàng Thị Kim Quế , Luật tục Tây nguyên – giá Trị văn hoá pháp lý, quản lý cộng đồng và mối quan hệ với pháp luật, tạp chí ĐHQGHN, 2005

30

CIL2102

Luật dân sự 1 (**)

(Civil law 1) (**)



3

1. Học liệu bắt buộc

Giáo trình

  1. Khoa Luật Đại học quốc gia Hà Nội, Giáo trình luật dân sự, Phần chung, Nxb. ĐHQGHN, Hà Nội, 2002.

  2. Học viện Tư pháp, Giáo trình luật dân sự. Nxb Tư pháp, Hà nội, 2006.

  3. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự, Tập I Nxb. CAND, Hà Nội, 2007.

  4. TS. Đinh Trung Tụng (chủ biên), Bình luận những Nội dung mới của BLDS năm 2005, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.

  5. Viện khoa học xét xử, So sánh BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005. Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.

  6. Nhà pháp luật Việt – Pháp, Tham luận Hội thảo kỷ niệm 200 năm BLDS Pháp năm 1804 – 2004, Hà Nội, năm 2004.

2. Học liệu tham khảo

  1. Nguyễn Mạnh Bách, Luật dân sự Việt Nam lược khảo. Nxb. CTQG, Hà Nội, 2004.

  2. TS. Hoàng Thế Liên, Một số vấn đề về pháp luật dân sự Việt Nam từ thế kỷ XV đến thời Pháp thuộc, Nxb. CTQG, Hà Nội, 1998.

  3. Bộ Tư Pháp. Bình luận khoa học Bộ Luật Dân sự Nhật Bản. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995.

  4. Bộ Tư Pháp. Bình luận khoa học một số vấn đề cơ bản của Bộ Luật Dân sự. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1997.

  5. Bộ Tư Pháp. Những nội dung cơ bản của Bộ Luật Dân sự nước CHXHCN Việt Nam. Tài liệu nghiên cứu. NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội, năm 1996.

  6. Các thuật ngữ cơ bản trong Luật Dân sự Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1996.

  7. Hoàng Phê (chủ biên). Từ điển Tiếng Việt. NXB. Đà Nẵng-Trung tâm Từ điển học. Hà Nội-Đà nẵng. 1998.

  8. Khoa Luật - Trường ĐHKHXH & NV. Giáo trình lý luận chung về nhà nước và pháp luật. NXB Đại học quốc gia Hà Nội. 1998.

  9. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh - Trung tâm Nghiên cứu Quyền con người. Một số vấn đề về quyền dân sự và chính trị. NXB Chính trị Quốc gia. Hà Nội. 1997.

  10. Viện nghiên cứu khoa học pháp lý - Bộ tư pháp. Chuyên đề xây dựng Bộ Luật Dân sự Việt Nam. NXB Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995.

  11. Vũ Văn Mẫu. Việt Nam dân luật khái luận. Quyển 1: Nghĩa vụ và khế ước. Sài Gòn, năm 1963.

  12. Jean Carbonnier. Droit civil: 2/ La Famille, les Incapacités. Presss Universitaires de France 108, boulevard saint-germain, Paris.

  13. Droit civil les personnes. Deuxième édition letec 1995.

  14. Brigitte Hess-Fallon, Anne-Marie Simon: Droit civil. édition Sirey 1995.

  15. Gérard Cornu. Droit civil - Introduction: Les personnes, Les biens. Montchrestien 1988.

  16. Nguyễn Đình Lộc, Phân tích những quy định chung của BLDS từ Điều 1 đến Điều 171, Nxb. CTQG, Hà Nội 2001.

  17. Phạm Kim Anh, “Luật dân sự và Luật hôn nhân và gia đình”, Khoa học pháp lý, số 2/2000.

  18. Nguyễn Thuý Hiền, “Một số suy nghĩ về việc sửa đổi, bổ sung BLDS”, số 3/2001

  19. TS. Bùi Đăng Hiếu, “Giao dịch dân sự vô hiệu tương đối và vô hiệu tuyệt đối”, Tạp chí luật học, số 5/200.

  20. Lê Minh Hùng, “Địa vị pháp lý của hộ gia đình trong pháp luật dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005.

  21. Phạm Công Lạc, “Góp ý cho dự thảo BLDS về giao dịch dân sự có điều kiện”, Tạp chí luật học, số 1/2003.

  22. Phạm Công Lạc, “60 năm hình thành và phát triển luật dân sự Việt Nam”, Tạp chí nhà nước và pháp luật, số 9/2005.

  23. Phạm Công Lạc, “ý chí giao dịch dân sự”, Tạp chí luật học, số 5/1998.

  24. Ngô Quang Liễn, “Những quy định mới, những điểm mới được bổ sung về quyền nhân thân trong BLDS năm 2005”, Tạp chí kiểm sát, số 02/2006.

  25. Tưởng Duy Lợi, “Một vài vấn đề giám hộ”, Tạp chí toà án nhân dân, số 20/2006.

  26. Nguyễn Đức Mai, “Chế độ giám hộ đối với người chưa thành niên”, Tạp chí toà án nhân dân, số 10/1999.

  27. Đoàn Năng, “Quan hệ giữa BLDS với các luật chuyên ngành và giữa luật chuyên ngành với nhau”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 4/2005.

  28. Lê Đình Nghị, “Các quy định về cá nhân trong BLDS”, Tạp chí luật học, số Đặc san 11/2003.

  29. Nguyễn Như Phát, “Cá nhân - chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự”, Tạp chí nhà nước và pháp luật 3/1998.

  30. Nguyễn Xuân Quang, “Một số vấn đề về tuyên bố cá nhân chết theo quy định của BLDS”, Tạp chí khoa học pháp lý, số 2/2000.

  31. Nguyễn Như Quỳnh, “Xử lý hậu quả của giao dịch dân sự vô hiệu”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 03/2005.

  32. Phùng Trung Tập, “Khi nào một hành vi pháp lý đơn phương là giao dịch dân sự”, Tạp chí luật học, số 2/2004.

  33. Phùng Trung Tập, “Bí mật đời tư bất khả xâm phạm”, Tạp chí luật học, số 6/1996.

  34. Phùng Trung Tập, “Về quyền hiến bộ phận cơ thể và hiến xác sau khi chết”, Tạp chí toà án nhân dân, số 1/2006.

  35. Đinh Văn Thanh, “Về thời hạn và thời hiệu trong BLDS”, Tạp chí luật học, số Đặc san 11/2003.

  36. Phạm Văn Thiệu, “Về những quy định mới của BLDS năm 2005”, Tạp chí toà án nhân dân, số 23/2005.

  37. Phạm Văn Tuyết, “Tư cách chủ thể của cá nhân khi tham gia giao dịch dân sự”, Tạp chí luật học, số 02/2004.

  38. Phạm Văn Tuyết, “Tuyên bố chết đối với cá nhân và giải quyết hậu quả khi họ còn sống trở về”, Tạp chí luật học, số 2,/2000.

31

CIL2012

Luật dân sự 2 (**)

(Civil law 2) (**)



4

  1. Học liệu bắt buộc

- Giáo trình luật dân sự, Phần chung, Khoa Luật – ĐHQGHN, Nxb ĐHQGHN, 2002

- Giáo trình luật dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006

- Giáo trình Luật dân sự, tập I và II của Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007

- Đinh Trung Tụng (chủ biên) Bình luận những Nội dung mới của Bộ luật dân sự năm 2005, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005

- Viện khoa học xét xử, So sánh BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2005

2. Học liệu tham khảo

- Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2005

- Bộ luật dân sự Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Năm 1995

- Bộ luật dân sự Thuuwowng mại Thái Lan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995

- Công ước Berne 1886 về bỏa hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật

- Hiệp định TRIPS về bảo hộ khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

- Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp

- Hiệp ước Hợp tác bảo hộ sáng chế (PCT)

- Luật bản quyền hợp chủng quốc Hòa Kỳ

- Luật bản quyền Anh

- Luật bản quyền úc

- Luật bản quyền Trung Quốc

- Luật sở hữu trí tuệ Cộng hòa Pháp

- Luật bản quyền tác giả, tác phẩm văn học nghệ thuật Thủy Điển



32

CIL2013

Luật dân sự 3 (**)

Civil law 3 (**)



4

  1. Học liệu bắt buộc

- Giáo trình luật dân sự, Phần chung, Khoa Luật – ĐHQGHN, Nxb ĐHQGHN, 2002

- Giáo trình luật dân sự, Nxb Tư pháp, Hà Nội, 2006

- Giáo trình Luật dân sự, tập I và II của Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội, 2007

- Đinh Trung Tụng (chủ biên) Bình luận những Nội dung mới của Bộ luật dân sự năm 2005, Nxb Tư Pháp, Hà Nội, 2005

- Viện khoa học xét xử, So sánh BLDS năm 1995 và BLDS năm 2005, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2005

2. Học liệu tham khảo

- Bộ luật dân sự của nước Cộng hòa Pháp, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 2005

- Bộ luật dân sự Nhật Bản, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, Năm 1995

- Bộ luật dân sự Thương mại Thái Lan, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, năm 1995

- Công ước Berne 1886 về bỏa hộ các tác phẩm văn học và nghệ thuật

- Hiệp định TRIPS về bảo hộ khía cạnh thương mại của quyền sở hữu trí tuệ

- Công ước Paris về Bảo hộ sở hữu công nghiệp

- Hiệp ước Hợp tác bảo hộ sáng chế (PCT)

- Luật bản quyền hợp chủng quốc Hòa Kỳ

- Luật bản quyền Anh

- Luật bản quyền úc

- Luật bản quyền Trung Quốc

- Luật sở hữu trí tuệ Cộng hòa Pháp

- Luật bản quyền tác giả, tác phẩm văn học nghệ thuật Thủy Điển



33

CRL1109

Luật hình sự 1 (**)

Criminal law 1



5

1. Tài liệu bắt buộc:

1. Bộ luật hình sự năm 1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2012.

2. GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Các nghiên cứu chuyên khảo về Phần chung luật hình sự, Tập I, III và IV, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2000, 2001 và 2002.

3. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội 2001, tái bản năm 2003, 2007.

4. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), TS. Phạm Mạnh Hùng, TS. Trịnh Tiến Việt, Trách nhiệm hình sự và miễn trách nhiệm hình sự, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2005.

5. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007.

6. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008.

7. TS. Trịnh Quốc Toản, Những vấn đề lý luận và thực tiễn về hình phạt bổ sung trong luật hình sự Việt Nam, Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2011.

8. TS. Trịnh Tiến Việt, Hoàn thiện các quy định của Phần chung Bộ luật hình sự trước yêu cầu mới của đất nước, Nxb. Chính trị Quốc gia Hà Nội, 2012.

9. GS. TSKH. Đào Trí Úc, Luật hình sự Việt Nam (Quyển I - Những vấn đề chung), Nxb. Khoa học Xã hội, 2000.



2) Tài liệu tham khảo

1. GS. TSKH. Lê Văn Cảm, Sách chuyên khảo Sau đại học: Những vấn đề cơ bản trong khoa học luật hình sự (Phần chung), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2005.

2. GS. TS. Võ Khánh Vinh (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần chung), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2004.

3. PGS. TS. Kiều Đình Thụ, Tìm hiểu luật hình sự Việt Nam, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 1996.

4. TS. Trần Quang Tiệp, Lịch sử luật hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2005.

5. TS. Trịnh Tiến Việt, Chế định miễn trách nhiệm hình sự theo luật hình sự Việt Nam, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2010.

6. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Trách nhiệm hình sự và hình phạt, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2001.

7. PGS. TS. Trần Minh Hưởng (chủ biên), Tìm hiểu Bộ luật hình sự nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, Nxb. Lao động, Hà Nội, 2010.

8. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận khoa học Bộ luật hình sự 1999 - Phần chung, Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, 2000.

9. TS. Trịnh Quốc Toản, Trách nhiệm hình sự của pháp nhân trong pháp luật hình sự, Nxb. Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 2011.



34

CRL1110

Luật hình sự 2 (**)

Criminal law 2 (**)



4

1. Tài liệu bắt buộc:

1. Bộ luật hình sự năm 1999 và các văn bản hướng dẫn thi hành, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2012.

2. GS. TSKH. Lê Văn Cảm (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Phần các tội phạm), Nxb. Đại học Quốc gia Hà Nội, 2003.

3. GS. TSKH. Lê Văn Cảm, TS. Trịnh Quốc Toản, Định tội danh: Lý luận, lời giải mẫu và 500 bài tập, Nxb. Đại học Quốc gia, Hà Nội, 2010.

4. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa (chủ biên), Giáo trình luật hình sự Việt Nam (Tập 1), Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2007

5. GS. TS. Nguyễn Ngọc Hòa, Tội phạm và cấu thành tội phạm, Nxb. Công an nhân dân, Hà Nội, 2008.

6. ThS. Đinh Văn Quế, Thực tiễn áp dụng pháp luật hình sự - Những vấn đề lý luận và thực tiễn, Nxb. Phương Đông, 2010

7. TS. Trịnh Tiến Việt (Chủ biên), Các tội xâm phạm quyền tự do, dân chủ của công dân theo luật hình sự Việt Nam. Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2010.

8. TS. Nguyễn Ngọc Chí (Chủ biên), Những vấn đề lý luận và thực tiễn về luật hình sự quốc tế, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2011.

2. Tài liệu tham khảo

1. TS. Nguyễn Mai Bộ, Pháp luật hình sự về các tội xâm phạm trật tự quản lý kinh tế, Nxb. Tư pháp, 2004.

2. Nguyễn Văn Kim, Nguyễn Huy Hoàng (chủ biên), Pháp luật chống tham nhũng của các nước trên thế giới, Nxb. Văn hoá dân tộc, Hà Nội, 2003.

3. PGS. TS. Trần Văn Luyện, Trách nhiệm hình sự đối với các tội phạm về ma túy, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

4. PGS.TS. Trần Văn Luyện, Các tội xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, nhân phẩm, danh dự của con người theo Bộ luật hình sự năm 1999, Nxb. Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2000.

5. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 1, 2003.

6. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 2, 2003.

7. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 3, 2002.

8. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 4, 2002.

9. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 5, 2002.

10. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 6, 2003.

11. ThS. Đinh Văn Quế, Bình luận Bộ luật hình sự (Phần các tội phạm), Nxb. Thành phố Hồ Chí Minh, Tập 7, 2006.

12. ThS. Đoàn Tấn Minh, Phương pháp định tội danh và hướng dẫn định tội danh đối với các tội trong Bộ luật hình sự Việt Nam hiện hành, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2010.


35

BSL2052

Luật thương mại 1 (**)

Commercial Law 1 (**)



4

Каталог: sites -> default -> files
files -> BÁo cáo quy hoạch vùng sản xuất vải an toàn tỉnh bắc giang đẾn năM 2020 (Thuộc dự án nâng cao chất lượng, an toàn sản phẩm nông nghiệp và phát triển chương trình khí sinh học ) Cơ quan chủ trì
files -> Mẫu tkn1 CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc ĐĂng ký thất nghiệP
files -> BỘ TÀi chính —— Số: 25/2015/tt-btc cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
files -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc TỜ khai của ngưỜi hưỞng trợ CẤP
files -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO –––– Số: 40
files -> BỘ y tế CỘng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
files -> Mẫu số 1: Ban hành kèm theo Thông tư số 19/2003/tt-blđtbxh ngày 22 tháng 9 năm 2003 của Bộ Lao động Thương binh và Xã hội Tên đơn vị Số V/v Đăng ký nội quy lao động CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc
files -> CỦa bộ XÂy dựng số 04/2008/QĐ-bxd ngàY 03 tháng 4 NĂM 2008 VỀ việc ban hành “quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về quy hoạch xây dựNG”

tải về 1.58 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương