Khoa hóa họC (141 142 báo cáo)


Research on synthesis and structure of the complex of palladium(II) and N(4) -methyl thiosemicacbazon pyruvic



tải về 0.78 Mb.
trang11/37
Chuyển đổi dữ liệu24.07.2016
Kích0.78 Mb.
#3323
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   37

Research on synthesis and structure of the complex of palladium(II) and N(4) -methyl thiosemicacbazon pyruvic




N(4)-methyl thiosemicarbazone pyruvic (H2mthpy) was synthesized from N(4)-methyl thiosemicarbazide and pyruvic acid; and its complex with Pd(II) has also been synthesized. Investigation on that complex by means of chemical analysis, infrared and magnetic resonance spectroscopy shows that the complex has formula Pd(mthpy)NH3 and in which, H2mthpy is a tridentate ligand, binds to Pd(II) through the N(1), S and O atoms.

41. Điều chế Ag/TiO2 nano bằng phương pháp tẩm



Sinh viên: Cao Thị Vân Huyền, Trần Lan Hương, K53S

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu



Bột Ag nano trên nền TiO2 đã được điều chế bằng phương pháp tẩm từ dung dịch AgNO3 và tetrabutyl orthotitanat (Ti(OC4H9)4) và được nghiên cứu bằng các phương pháp nhiễu xạ tia X, kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), kính hiển vi điện tử quét (SEM), phổ tán xạ năng lượng EDS. Các kết quả thu được cho thấy hạt Ag/TiO2 ở dạng hình cầu, có độ đồng đều tương đối cao, kích thước trung bình 20 - 60 nm. Bột Ag/TiO2 có khả năng kháng khuẩn E. Coli tốt và có hoạt tính xúc tác quang làm mất màu của dung dịch xanh metylen dưới ánh sáng trắng của đèn compact.

Systhesis Synthesis of Ag/TiO2 nanoparticles by impregnation method




Ag/TiO2 nanoparticles were prepared by impregnation method from solution of silver nitrate (AgNO3) and tetrabutyl orthotitanate (Ti(OC4H9)4). The products were characterized by XRD, SEM, EDS and TEM. Their photocatalytic and antibacterial activities were investigated. The results show that the obtained Ag/TiO2 nanoparticles possess of high photocatalytic of decomposition metylen blue in water and high antibacterial activities.




42. Nghiên cứu điều chế và khả năng ứng dụng của bột titan đioxit kích thước nano biến tính bằng bạc



Sinh viên: Dương Thị Thu Hương, K53S

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Trịnh Ngọc Châu



Đã tổng hợp được vật liệu nano Ag/TiO2 bằng phương pháp sol-gel và nghiên cứu bằng các phương pháp vật lý: nhiễu xạ tia X, chụp ảnh bằng kính hiển vi điện tử truyền qua (TEM), chụp ảnh bằng kính hiển vi điện tử quét (SEM), phổ tán xạ năng lượng (EDS). Kết quả thử hoạt tính xúc tác quang cho thấy mẫu có khả năng làm mất màu của dung dịch xanh metylen. Kết quả thử hoạt tính kháng khuẩn cho thấy vật liệu nano Ag/TiO2 có khả năng kháng khuẩn Escherichia Coli lớn.




Preparation of Silver doped titanium dioxide nanomaterial
by sol-gel method and study on their applications



Silver doped titanium dioxide samples (Ag/TiO2) were prepared by sol-gel method. The samples were characterized by X-ray diffraction (XRD), transmission electron microscope (TEM), scanning electron microscope (SEM) and energy dispersive spectrum (EDS). The photocatalytic activity of Ag/TiO2 was evaluated from the photodegradation of methylene blue in water and the experimental results showed that the Ag/TiO2 samples have high photocatalic ability in visible light. The experimental resuls of tests with Escherichia Coli showed that Ag/TiO2 nanomaterial has high antibacterial activity.



43. Tổng hợp và so sánh sét hữu cơ điều chế
từ bentonit Pháp và bentonit Bình Thuận



Sinh viên: Trương Thị Hương, K53S

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung



Quá trình tổng hợp sét hữu cơ từ bentonit - Bình Thuận và bentonit Pháp với ammin bậc 4 (đimetylđioctađecylammoni clorua - DMDOA) đã xác định bằng các phương pháp: nhiễu xạ tia X, phân tích nhiệt, kính hiển vi điện quét SEM. Chúng tôi đã nghiên cứu ảnh hưởng của các yếu tố: nhiệt độ phản ứng, tỉ lệ khối lượng DMDOA/bentonit, pH của dung dịch và thời gian phản ứng đến giá trị d001. Đã xác định được điều kiện thích hợp điều chế sét hữu cơ là: nhiệt độ phản ứng 60oC, tỉ lệ khối lượng DMDOA/bentonit 1:1, pH của dung dịch là 9, thời gian phản ứng 4 giờ. Ở điều kiện này, sét hữu cơ điều chế từ bentonit Pháp có d001 = 38,946Å, hàm lượng chất hữu cơ trong sản phẩm là 35,72% và sét hữu cơ điều chế từ bentonit Bình Thuận có d001 = 39,239Å, hàm lượng chất hữu cơ trong sản phẩm là 31,85%.



44. Nghiên cứu khoáng talc Phú Thọ và thăm dò khả năng ứng dụng của nó trong điều chế vật liệu gốm



Sinh viên: Đỗ Thị Thuỳ, K53S

Giáo viên hướng dẫn: PGS.TS. Nghiêm Xuân Thung



Khoáng talc Phú Thọ có thành phần hoá học chủ yếu MgO 32,16%, SiO2 60,82% và một số oxit CaO, Al2O3, Fe2O3... có hàm lượng nhỏ < 0,2%. Thành phần pha khoáng Mg3[(OH)2Si4O10], có tỉ lệ MgO/SiO2 = ¾, từ kết quả thu được cho thấy khoáng talc Phú Thọ có hàm lượng MgO, SiO2 lớn có thể dùng để điều chế vật liệu gốm hệ bậc ba CaO-MgO-SiO2. Bằng các phương pháp nghiên cứu như XRD, DTA/TG, SEM, phân tích hoá học,... các kết quả thu được cho thấy khi sử dụng bột talc với CaO, SiO2 điều chế vật liệu đã thu đuợc gốm đa tinh thể ở dạng cấu trúc diopsit, wollastonit và akermanit ở nhiệt độ thiêu kết 1100oC thời gian lưu 60 phút. Khi hàm lượng bột talc tăng lên làm cho cấu trúc tinh thể thay đổi, pha tinh thể điposit hình thành tăng lên. Vật liệu gốm thu đuợc có hệ số giản nở nhiệt thấp 7,3-11.10-6/k, điểm chảy cao > 1400oC có thể sử dụng làm vật liệu chịu nhiệt và bền sốc nhiệt.






tải về 0.78 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   7   8   9   10   11   12   13   14   ...   37




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương