Khoa h ọc công nghệ 68 s ố 67 (8-2021)


Hình 1. Lớp đất yếu được thay bằng lớp đệm cát (Công



tải về 2.28 Mb.
Chế độ xem pdf
trang3/7
Chuyển đổi dữ liệu18.11.2022
Kích2.28 Mb.
#53808
1   2   3   4   5   6   7
Đánh giá tác dụng giảm lún của công nghệ kết cấu rỗng khi ứng dụng xây dựng đê biển trên nền địa chất yếu 1436715
TB TC cọc khoan nhồi ĐK nhỏ
Hình 1. Lớp đất yếu được thay bằng lớp đệm cát (Công 
trình bảo vệ khu đất sau cảng Lạch Huyện hiện tại 
Công nghệ KCR, làm việc vừa theo nguyên lý 
móng trọng lực, vừa theo nguyên lý móng cọc; ứng 
dụng xây dựng công trình đê biển trên đất yếu, làm 
việc như một nhóm cọc; vì vậy có tác dụng giảm lún 
của nền tương tự như công trình móng cọc (Hình 2). 
Vấn đề đặt ra tác dụng giảm lún là bao nhiêu so với 
công nghệ kết cấu truyền thống, làm việc theo 
nguyên lý móng trọng lực? Vì đây là công nghệ mới 
có rất nhiều vấn đề không thể nghiên cứu và công bố 
được trong một bài báo. Nội dung bài báo này chính 
là nghiên cứu tiếp theo của công nghệ KCR được 
trình bày sau đây. 


KHOA H
ỌC - CÔNG NGHỆ 
 
69 
S
Ố 67 (8-2021) 
TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 
JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 
Hình 2. Sơ đồ tính lún của móng cọc: abcd – Khối móng 
quy ước; σ
bt

- Ứng suất do trọng lượng bản thân;
σ
gl
z
 - Ứng suất gây lún [7] 
2. Phương pháp nghiên cứu 
Công nghệ KCR đã được nghiên cứu ứng dụng 
xây dựng đê bảo vệ bờ biển dự án xây dựng sân bay 
Tiên Lãng (Hình 3) [1] và đê bảo vệ khu đất sau 
cảng Lạch Huyện (Hình 4, 5) [4]. So sánh về kinh tế 
với đê biển truyền thống đề xuất xây dựng tại Tiên 
Lãng (Hình 6) [8] và đê đang được xây dựng tại cảng 
Lạch Huyện (Hình 1) [4]; kết quả công nghệ KCR đã 
cho phép giảm chi phí xây dựng từ 65% đến 70% [1], 
[2], [3], [5]. 
Hình 3. Mặt cắt ngang (MCN) kết cấu đê sử dụng KCR 

tải về 2.28 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương