Khoa h ọc công nghệ 68 s ố 67 (8-2021)



tải về 2.28 Mb.
Chế độ xem pdf
trang1/7
Chuyển đổi dữ liệu18.11.2022
Kích2.28 Mb.
#53808
  1   2   3   4   5   6   7
Đánh giá tác dụng giảm lún của công nghệ kết cấu rỗng khi ứng dụng xây dựng đê biển trên nền địa chất yếu 1436715
TB TC cọc khoan nhồi ĐK nhỏ


 
KHOA H
ỌC - CÔNG NGHỆ 
 
68 
S
Ố 67 (8-2021) 
TẠP CHÍ ISSN: 1859-316X 
KHOA HỌC CÔNG NGHỆ HÀNG HẢI 
JOURNAL OF MARINE SCIENCE AND TECHNOLOGY 
ĐÁNH GIÁ TÁC DỤNG GIẢM LÚN CỦA CÔNG NGHỆ KẾT CẤU RỖNG 
KHI ỨNG DỤNG XÂY DỰNG ĐÊ BIỂN TRÊN NỀN ĐỊA CHẤT YẾU 
ASSESSING THE SETTLEMENT REDUCTION EFFECT OF HOLLOW 
STRUCTURAL ENGINEERING (KCR) FOR APPLYING SEA DIKE 
CONSTRUCTION ON SOFT SOILS 
NGUYỄN VĂN NGỌC
*
, NGUYỄN HOÀNG 
Khoa Công trình, Trường Đại học Hàng hải Việt Nam 
*Email liên hệ: ngocnv.ctt@vimaru.edu.vn 
Tóm tắt 
Công nghệ Kết cấu rỗng (KCR) là giải pháp công 
nghệ kết cấu mới làm việc vừa theo nguyên lý 
móng trọng lực vừa theo nguyên lý móng cọc. 
Nhóm tác giả đã ứng dụng công nghệ kết cấu này 
xây dựng công trình bảo vệ bờ biển có mặt cắt 
ngang hình bậc thang cho đê biển Tiên Lãng và 
đê bảo vệ sau cảng Lạch Huyện Hải Phòng, kết 
quả tính toán cho thấy chi phí xây dựng giảm từ 
65% đến 70%, chiều cao sóng leo trên đê giảm từ 
43,96% đến 77,76% so với công nghệ kết cấu đê 
mái nghiêng truyền thống làm việc theo nguyên lý 
móng trọng lực. Do công trình làm việc theo 
nguyên lý móng cọc, tác dụng giảm lún của công 
nghệ kết cấu này như thế nào? Giải đáp câu hỏi 
này nhóm tác giả đã sử dụng phần mềm 
Plaxis-2D đánh giá tác dụng giảm lún của công 
nghệ KCR so sánh với đê mái nghiêng truyền 
thống cho thấy độ lún chỉ bằng 18,70%; kết quả 
tính toán đã khẳng định ưu điểm nổi trội của công 
nghệ KCR so với các công nghệ kết cấu đã biết, 
đáng được quan tâm khi đầu tư xây dựng đê biển. 

tải về 2.28 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương