Khoa công nghệ thông tin



tải về 1.53 Mb.
trang20/22
Chuyển đổi dữ liệu08.06.2018
Kích1.53 Mb.
#39701
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   22















KHOA THỦY VĂN VÀ TÀI NGUYÊN NƯỚC


1. ỨNG DỤNG CỤNG NGHỆ GIS ĐỂ XÂY DỰNG PHƯƠNG ÁN DI DÂN HỢP LÝ

SVTH:

Lê Minh Nguyệt - 56V1

GVHD:

TS Trần Kim Châu

1. Mục tiêu đề tài:

Việt Nam là một trong năm nước chịu ảnh hưởng của biến đổi khí hậu. Biến đổi khí hậu đã gây ra các thiên tai như ngập lụt, hạn hán, xâm nhập mặn,… trong đó ngập lụt đã gây ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế, xã hội và môi trường. Khi xảy ra ngập lụt, cần có các phương án ứng phó kịp thời và di dân đến địa điểm an toàn. Ứng dụng công nghệ GIS là một trong những phương pháp để đánh giá ngập lụt và tìm ra phương án di dân hợp lý.



2. Nội dung nghiên cứu:

Phạm vi nghiên cứu: Xã Tuy Phong, tỉnh Bình Thuận, Việt Nam.

Phương pháp nghiên cứu: Sử dụng ứng dụng phân tích hệ thống (Extension Network Analysis) cùng các dữ liệu về địa hình, giao thông, sông ngòi, dân cư,… để tìm phương án di dân tối ưu khi xảy ra ngập lụt.

3. Kết luận và kiến nghị:

Kết quả nghiên cứu: Tìm ra con đường ngắn nhất và hợp lý nhất để di dân tới địa điểm an toàn.

Kiến nghị: Có thể ứng dụng công nghệ GIS để tìm ra phương án di dân tối ưu cho các vùng ngập lụt khác của Việt Nam.

2. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC HEC-RAS TÍNH TOÁN XÓI CẦU TÂN PHONG, SÔNG ĐÀO NAM ĐỊNH


SVTH:

Nguyễn Thị Thủy - 54V




Vũ Thị Vân - 54G

GVHD:

TS Trần Kim Châu

1. Mục tiêu đề tài:

Hầu hết các công trình cầu vượt trên sông thường yêu cầu độ an toàn chính xác cao và chi phí đầu tư ban đầu lớn. Trong khi đó xói là một tiêu chuẩn rất quan trọng và cần thiết khi phân tích hệ thống công trình vượt sông. Với tính cấp thiết đó nhóm đã tiến hành nghiên cứu tính toán xói cầu Tân Phong bằng cách sử dụng mô hình Hes-Ras. Từ kết quả tính toán mà các ban ngành liên quan có thể đưa ra các biện pháp công trình và phi công trình để bảo vệ và tu sửa cầu.



2. Nội dung nghiên cứu:

- Tính toán lưu lượng thiết kế,mực nước thiết kế và lưu tốc thiết kế.

- Ứng dụng mô hình Hec-Ras để tính toán xói cầu.

3. Kết luận và kiến nghị:

- Ứng dụng mô hình Hec-Ras có thể giúp người sử dụng phân tích và xác định được các yếu tố thủy lực cơ bản như độ sâu xói, đường mặt nước trước và sau khi làm cầu,phân bố vận tốc dòng chảy,và khả năng xói lở dưới cầu… một cách nhanh chóng. Vì vậy, từ các kết quả đó giúp người tính có thêm cơ sở để lựa chọn các phương án trước khi đi vào các vấn đề thiết kế chi tiết khắc phục hậu quả và đảm bảo an toàn cho công trình cầu.



3. NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ SẠT LỞ BỜ SÔNG NG DỤNG MÔ HÌNH THỦY LỰC HAI CHIỀU PHÂN TÍCH DIỄN BIẾN LÒNG SÔNG

SVTH:

Phan Thị Hương - 54V1




Long Thị Kiều - 54V1

GVHD:

TS Phạm Thanh Hải




ThS Lê Thị Thu Hiền



  1. Mục tiêu đề tài:

Nghiên cứu cơ chế sạt lở bờ sông.

Ứng dụng mô hình thủy lực hai chiều diễn toán phân tích quá trình diễn biến lòng sông do tác dụng các chế độ dòng chảy trong đoạn sông.



  1. Nội dung nghiên cứu:

2.1. Nghiên cứu các dạng cơ chế sạt lở bờ sông

Sạt lở bờ sông là hiện tượng tự nhiên hết sức phức tạp, nó phụ thuộc và chịu sự tác động của nhiều yếu tố nội sinh, ngoại sinh hay các nguyên nhân khách quan, chủ quan khác nhau, đó là: những đặc điểm về điều kiện địa hình, địa chất, hình thái sông trong khu vực, sự tác động của các yếu tố thủy lực dòng chảy và những tác động khách quan khác từ các hoạt động của con người.

Có các dạng sạt lở bờ là: trượt theo mặt phẳng (trượt nông), trượt xoay, trượt theo tầng.

2.2. Ứng dụng mô hình MIKE 21 phân tích diễn biến xói lở đoạn sông Kinh Lộ (H.Nhà Bè-TPHCM)

Cơ sở mô hình: MIKE 21 là một mô hình nằm trong hệ thống phần mềm Hải Văn, thủy lực sông biển chuyên nghiệp nổi tiếng của Viện Thủy lực Đan Mạch (DHI).

Ứng dụng tính toán,phân tích diễn biến xói lở đoạn sông Kinh Lộ.



  1. Kết luận và kiến nghị:

Nắm rõ được các cơ chế sạt lở bờ sông và quá trình mất ổn định của mái bờ sông.

Dựa vào kết quả ứng dụng của mô hình, phân tích kết quả để tìm ra được nguyên nhân xói lở và mất ổn định đoạn sông tính toán. Từ đó có thể đưa ra cách đề chống sạt lở bờ sông,



4. ỨNG DỤNG MÔ HÌNH MƯA RÀO DÒNG CHẢY HEC-HMS ĐỂ TÍNH TOÁN LŨ HỒ NÚI CỐC

SVTH:

Hoàng Đức Lâm - 56V1




Phạm Thị Thu Huyền - 56V1

GVHD:

PGS TS Phạm Thị Hương Lan




TS Trần Kim Châu



  1. Mục tiêu đề tài:

Những năm gần đây, lũ lụt xảy ra ngày một nghiêm trọng và khó kiểm soát ở Việt Nam. Nghiên cứu và mô phỏng chính xác quá trình lũ trên các sông lớn sẽ góp phần đáng kể trong việc đưa ra các giải pháp thích hợp kiểm soát và chống lũ trong vùng. Ứng dụng mô hình HEC-HMS để mô phỏng và tính toán lũ trên sông Công thuộc tỉnh Thái Nguyên.

2. Nội dung nghiên cứu:

Nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu kết hợp và ứng dụng mô hình HEC-HMS mô phỏng quá trình lũ cho lưu vực nghiên cứu với các trận lũ lịch sử xảy ra trên lưu vực.

Phương pháp nghiên cứu: Thu thập tài liệu địa hình, thuỷ văn trên lưu vực Hồ Núi Cốc. Phân tích, xử lý các dữ liệu và mô phỏng lưu vực và tính toán các quá trình lũ cho các năm điển hình.

3. Kết luận và kiến nghị:

Kết quả nghiên cứu: Tìm được bộ thông số để tính toán lũ thiết kế, mô phỏng được quá trình lũ trong vùng.

Kiến nghị: Có thể ứng dụng mô hình HEC-HMS hiệu quả trong mô phỏng quá trình lũ trong vùng hay gặp lũ ở Việt Nam.

Vai trò của đập trong trữ nước phòng lũ.



5. NGHIÊN CỨU CƠ CHẾ SẠT LỞ BỜ SÔNG VÀ ỨNG DỤNG PHẦN MỀM GEO SLOPE TÍNH TOÁN ỔN ĐỊNH MÁI DỐC BỜ SÔNG

SVTH:

Đinh Thị Tươi - 54V




Nguyễn Thị Quỳnh-54V

GVHD:

TS Phạm Thanh Hải




ThS Lê Thị Thu Hiền



  1. Mục tiêu đề tài:

Đề tài này thực hiên nhằm mục đích nghiên cứu cơ chế sạt lở bờ sông.

Ứng dụng phần mềm địa kỹ thuật Geo-slope để phân tích tính toán ổn định mái bờ sông.



2. Nội dung nghiên cứu:

2.1. Nghiên cứu các dạng ,cơ chế sạt lở bờ sông.

2.1.1. Hiện tượng và cơ chế sạt lở bờ sông.

2.1.2. Nguyên nhân gây sạt lở.

2.1.3. Các dạng sạt lở bờ.

2.2. Ứng dụng phần mềm Geo slope phân tích tính toán mất ổn định trượt bờ sông.

Cầu đoạn qua thi trấn Chã tỉnh Thái Nguyên.

2.2.1. Giới thiệu mô hình.

2.2.2. Sử dụng phần mềm Geo-Slope để tính toán mất ổn định trượt bờ sông .

3. Kết luận và kiến nghị:

+ Nắm rõ cơ chế sạt lở bờ sông và quá trình mất ổn định mái bờ sông.



+ Dựa vào kết quả tính toán của phần mềm địa kĩ thuật phân tích nguyên nhân gây ra mất ổn định về trượt của mái bờ sông. Từ đó có thể đưa ra các đề xuất giải pháp tăng độ ổn định cho mái bờ sông.

6. PHÂN TÍCH ĐẶC ĐIÊN MƯA VÀ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ ĐẲNG TRỊ MƯA LƯU VỰC SÔNG TRÀ KHÚC - VỆ

SVTH:

Nguyễn Linh Chi - 56V2

GVHD:

TS Vũ Thanh Tú



  1. Mục đích nghiên cứu:

Phân tích đặc điểm mưa, sự biến đổi mưa theo không gian và thời gian trên lưu vực sông Trà Khúc - Vệ và xây dựng bản đồ đẳng trị mưa ứng với các thời đoạn ngày, tháng, năm.

  1. Nội dung nghiên cứu:

Trên cơ sở số liệu thống kê về lượng mưa đo đạc được tại các trạm đo trên lưu vực sông Trà Khúc - Vệ. Đề tài thực hiện tính toán xác định phân mùa mưa trên lưu vực. Phân tích sự sự phân bố mưa và biến đổi theo không gian và thời gian trên lưu vực sông nghiên cứu. Xây dựng bản đồ đẳng trị mưa ứng với các thời đoạn phục vụ cho việc tính toán lượng mưa bình quân trên lưu vực và đánh giá tiềm năng nước mưa trên toàn lưu vực.

  1. Kết luận và kiến nghị:

Nhìn chung trong lưu vực lượng mưa có xu hướng giảm dần từ Bắc vào Nam và từ Tây sang Đông. Theo thời gian, sự biến động của mưa năm ở vùng nghiên cứu khá lớn. Nguyên nhân là do khu vực này chịu ảnh hưởng trực tiếp của bão và các nhiễu động thời tiết từ biển Đông làm cho lượng mưa hàng năm không ổn định. Theo chỉ tiêu phân mùa, mùa mưa từ tháng IX đến tháng XII chiếm từ 70% - 80% lượng mưa cả năm, mùa khô từ tháng I đến tháng VIII chiếm 30% - 35% tổng lượng mưa năm. Qua tính toán thống kê tài liệu mưa thực đo tại các trạm trong và lân cận vùng nghiên cứu cho thấy thời gian mưa của các trận mưa lớn thường kéo dài từ 3 đến 5 ngày nhưng lượng mưa lớn nhất trong trận chỉ từ 1 đến 3 ngày.

7. GIỚI THIỆU KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG PHẦN MỀM IRIC CHO TÍNH TOÁN THỦY LỰC TRONG LÒNG DẪN HỞ

SVTH:

Lê Thị Tú Anh - 54V




Hoàng Thị Minh Phương - 54V

GVHD:

TS Vũ Thanh Tú



  1. Mục tiêu đề tài:

Ứng dụng thử nghiệm mô hình iRIC trong diễn toán lũ trên một đoạn sông.

2. Nội dung nghiên cứu:

Lũ trong sông diễn biến rất phức tạp. Lũ gây thiệt hại lớn ảnh hưởng đến sự phát triển kinh tế xã hội trên lưu vực sông. Việc nghiên cứu lũ lụt trên lưu vực sông ngoài mục đích mô phỏng diễn biến mực nước và lưu lượng trong sông mà còn có thể dùng để dự báo ngập lụt theo các kịch bản khác nhau, từ đó đưa ra các đề xuất giảm thiểu thiệt hại. Trong số các mô hình thủy lực mô phỏng 2 chiều, phần mềm iRIC là một phần mềm miễn phí mới được xây dựng và đang được thử nghiệm trên các lưu vực sông của Nhật Bản. Để xem xét khả năng ứng dụng của phần mềm cho các tính toán mô phỏng lũ trong các sông ở Việt Nam, đề tài nghiên cứu này được thực hiện với mục đích thử nghiệm cho một sông thử nghiệm.



3. Kết luận và kiến nghị:

Qua mô phỏng thử nghiệm đề tài sẽ đề xuất khả năng ứng dụng phần mềm iRIC cho các tính toán thủy lực dòng chảy trong sông, chỉnh trị sông, xấy dựng bản đồ ngập lụt.






8. ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA BIẾN ĐỔI KHÍ HẬU ĐẾN LƯỢNG MƯA THÁNG TẠI MỘT SỐ TRẠM ĐO MƯA Ở TÂY NGUYÊN

SVTH:

Nguyễn Tuyết Mai - 55V

GVHD:

TS Ngô Lê An

Каталог: Portals
Portals -> Phan Chau Trinh High School one period test no 2 Name: English : 11- time : 45 minutes Class: 11/ Code: 211 Chọn từ hoặc cụm từ thích hợp A, B, C, d để điền vào chỗ trống trong đoạn văn sau
Portals -> PHẦn I: thông tin cơ BẢn về ĐẠi hàn dân quốc và quan hệ việt nam-hàn quốc I- các vấN ĐỀ chung
Portals -> Năng suất lao động trong nông nghiệp: Vấn đề và giải pháp Giới thiệu
Portals -> LẤy ngưỜi học làm trung tâM
Portals -> BÀi tậP Ôn lưu huỳnh hợp chất lưu huỳnh khí sunfurơ so
Portals -> TỜ trình về việc ban hành mức thu phí tham gia đấu giá quyền sử dụng đất
Portals -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Portals -> GIẤY Ủy quyền tham dự Đại hội đồng Cổ đông thường niên năm 2016

tải về 1.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   14   15   16   17   18   19   20   21   22




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương