Khoa cơ – ĐIỆN – ĐIỆn tử CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 28.58 Kb.
Chuyển đổi dữ liệu19.10.2017
Kích28.58 Kb.
#33802


TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ TP.HCM

KHOA CƠ – ĐIỆN – ĐIỆN TỬ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc










ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP THI TUYỂN SINH




  1. Môn thi tuyển sinh: Kỹ thuật điện Tử

  2. Bậc, hệ tuyển sinh: Đại học liên thông

  3. Áp dụng đối với (các) ngành tuyển sinh:

  • Kỹ thuật cơ – điện tử

  • Kỹ thuật điện, điện tử

  • Kỹ thuật điện tử, truyền thông

  1. Hình thức thi: Tự luận

  2. Thời lượng thi: 120 phút

  3. Tài liệu học tập (tham khảo):

[1] Nguyễn Thị Ngọc Anh, (2015) “Bài giảng Ôn tập Kỹ Thuật Điện Tử” Đại học Công Nghệ Tp.HCM.

[2] TS. Phạm Minh Hà (1997) “Kỹ thuật mạch điện tử”, NXB Khoa học và Kỹ Thuật Hà nội.

[3] Trần Quang Vinh và Chử Văn An (2005), “Nguyên lý kỹ thuật điện tử” NXB Giáo dục Hà nội.

[4] Nguyễn Văn Thước (2008). “Kỹ thuật điện tử” NXB Học viện kỹ thuật quân sự.

[5] Robert Boylestad, Louis Nashelsky, 11th Edition, 2012. Electronic Devices

and Circuit Theory.

[6] Martin Roden, Gordon Carpenter, William Wieserman, 2002, Electronic Design.

[7] Tài liệu trực tuyến: www.ebook.edu.vn.



  1. Mục tiêu môn học:

Hiện nay tất cả các ngành đều có liên quan đến điện và các thiết bị điện tử. Không chỉ vậy điện – điện tử còn là phương tiện kỹ thuật sắc bén để thúc đẩy sự phát triển của các ngành nghề khác. Chính vì vậy môn Kỹ Thuật Điện Tử được coi là môn không thể thiếu trong qúa trình đào tạo sinh viên các ngành như: Điện Tử Viễn thông, Điện Công Nghiệp, Cơ Khí, Tự động hóa, Công nghệ thông tin…

Môn học Kỹ thuật điện tử trang bị các kiến căn bản và cơ sở của chuyên ngành Điện- Điện tử. Giúp sinh viên có khả năng nhận biết được vai trò của các linh kiện trong mạch điện tử, có khả năng phân tích, tính toán và giải tích các mạch điện tử thông dụng. Với các kiến thức chuyên môn về kỹ thuật này, sinh viên có thể vận dụng để giải quyết các vấn đề kỹ thuật trong lĩnh vực chuyên ngành của mình.



  1. Nội dung ôn tập chi tiết:

Nội dung

Ghi chú

BÀI 0: TÍN HIỆU VÀ CÁC HỆ THỐNG ĐIỆN TỬ

  1. Tổng quan

  2. Khái niệm chung về tín hiệu

  3. Các thông số đặc trưng cho tín hiệu

  4. Các hệ thống điện tử điển hình.




BÀI 1: CÁC LINH KIỆN THỤ ĐỘNG R, L, C

Cấu tạo, đặc tính điện, các thông số cần quan tâm khi sử dụng, và các ứng dụng của các loại:



  1. Điện trở R

  2. Tụ điện C

  3. Cuộn cảm L.

BÀI TẬP




BÀI 2: DIODE BÁN DẪN (SEMICONDUCTOR DIODES) VÀ ỨNG DỤNG

  1. Chất bán dẫn loại P, loại N. Mối nối P-N và phân cực.

  2. Diode và ứng dụng: Cổng AND/OR, chỉnh lưu bán kỳ và toàn kỳ. Khái niệm về bộ nguồn DC ổn áp. Nguồn ổn áp sử dụng vi mạch IC 78xx, 79xx, mạch nguồn điều chỉnh được dùng IC LM317, mạch nhân áp…

  3. Các loại diode khác và ứng dụng: Diode ổn áp (Zener), Diode phát quang (LEDs).

  4. Các linh kiện 2 chân khác và ứng dụng: Photodiodes, Photo Cells, IR Emitters, Liquid-Crystal Displays (LCD), Solar Cells.

BÀI TẬP




BÀI 3: transistor lưỡng cực BJT (BIPOLAR JUNCTION TRANSISTORS)

  1. Transistor loại: NPN và PNP. Hoạt động của Transistor.

  2. Đặc tuyến Volt-ampre và các thông số đặc trưng của Transistor.

  3. Phân cực DC: Vai trò điểm tĩnh làm việc và sự ổn định nhiệt. Phân cực định dòng IB, định dòng IB có và không có trở kháng Emitter, các ứng dụng trong thiết kế mạch điều khiển.

  4. Mạch điều khiển dùng Transistor: Sử dụng Transistor như công tắc điện tử, sử dụng chuyển mạch Transistor cùng các cảm biến

BÀI TẬP




BÀI 4 : transistor hiệu ứng trường FET (FIELD-EFFECT TRANSISTOR)

  1. Hoạt động của JFET, MOSFET and IGFET. Đặc tuyến Volt-ampre.

  2. Các thông số đặc trưng của linh kiện, đặc tính tần số và tốc độ.

  3. Ứng dụng.

BÀI TẬP





BÀI 5 : MẠCH KHUẾCH ĐẠI THUẬT TOÁN OPAMP (OPERATIONS AMPLIFIERS)

  1. Mạch khuếch đại vi sai tổng hợp.

  2. Hoạt động của Opamp. Các thông số kỹ thuật của Opamp.

  3. Ứng dụng Opamp:

  • Mạch so sánh (Comparators)

  • Mạch khuếch đại đảo (Inverting amplifier)

  • Mạch khuếch đại không đảo (Non-inverting amplifier)

  • Mạch đệm (Buffer)

BÀI TẬP





BÀI 6: LINH KIỆN NHIỀU MỐI NỐI PNPN VÀ ỨNG DỤNG (Pnpn OTHER DEVICES AND APPLICATIONS)

  1. Giới thiệu.

  2. Silicon-Controlled Rectifierm (SCR)

  3. Diode Ac semiconductor switch (DIAC)

  4. Triod AC semiconductor switch (TRIAC)

  5. GTO (Gate Turn-Off Switch).

  6. Transistor quang (Phototransistors)

  7. Bộ ngẫu hợp quang điện (Opto-Isolators)

BÀI TẬP






  1. Ngày phê duyệt đề cương: 20/09/2016.





Người viết đề cương

(Ký và ghi rõ họ tên)
(Đã ký)
Th.s Nguyễn Thị Ngọc Anh

TP. HCM, ngày 20 tháng 9 năm 2016

Tổ trưởng bộ môn

(Ký và ghi rõ họ tên)
(Đã ký)
TS. Trần Viết Thắng


Trưởng đơn vị

(Ký và ghi rõ họ tên)
(Đã ký)
TS. Nguyễn Thanh Phương





/


Каталог: dinhkem -> homepage
dinhkem -> THÔng tư CỦa bộ TÀi chính số 83/2002/tt-btc ngàY 25 tháng 9 NĂM 2002 quy đỊnh chế ĐỘ thu, NỘp và quản lý SỬ DỤng phí, LỆ phí VỀ tiêu chuẩN Đo lưỜng chất lưỢNG
dinhkem -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam độc lập Tự do Hạnh phúc BẢn kê khai
dinhkem -> Suy tim năM 2014: TÓm tắt các nc quan trọNG
dinhkem -> Căn cứ Luật Tổ chức HĐnd và ubnd ngày 26 tháng 11 năm 2003
dinhkem -> Hướng dẫn số 07-hd/btctw ngày 11/10/2011 của Ban Tổ chức Trung ương về đánh giá chất lượng tổ chức cơ sở đảng và đảng viên
dinhkem -> Danh mụC ĐẦu tư xdcb năM 2006 Nguồn vốn ngân sách huyện
homepage -> CỘng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam khoa cơ ĐIỆN ĐIỆn tử Độc lập Tự do Hạnh phúc

tải về 28.58 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương