KỶ YẾu kỳ HỌp chuyêN ĐỀ LẦn thứ nhấT, HĐnd tỉnh khóa VI, nhiệm kỳ 2011-2012



tải về 2.38 Mb.
trang7/15
Chuyển đổi dữ liệu06.08.2016
Kích2.38 Mb.
#14116
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   15

II. VỀ MIỄN GIẢM HỌC PHÍ

Đối tượng được miến giảm cụ thể thực hiện theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015 và Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH của Bộ Giáo và Đào tạo - Bộ Tài chính - Bộ Lao động Thương binh và Xã hội hướng dẫn thựcc hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP.



UBND tỉnh kính trình HĐND tỉnh xem xét, quyết định./.





TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

(Đã ký)

Lê Trường Lưu




Phụ lục I: Mức học phí đối với trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2014 - 2015

(Kèm theo Tờ trình số 1251 /TTr-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2012 của UBND tỉnh)


Nhóm ngành

Mức thu cũ theo Quyết định số 1310/QĐ-TTg (2009-2010)

Mức thu mới theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP

(nghìn đồng/tháng/học sinh, sinh viên)

Mức thu đề nghị theo năm học

(nghìn đồng/tháng/học sinh, sinh viên)

Trung cấp

Cao đẳng

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

2012-2013

2013-2014

2014-2015

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

1. Đối với chỉ tiêu tuyển sinh được ngân sách hỗ trợ chi phí đào tạo

Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông, lâm, thuỷ sản

15-135

40-200

294,0

336,0

339,5

388,0

385,0

440,0

235

265

270

310

305

350

Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ;nghệ thuật; khách sạn, du lịch

15-135

40-200

336,0

384,0

395,5

452,0

455,0

520,0

265

305

315

360

365

415

Thể dục thể thao

15-135

40-200

336,0

384,0

395,5

452,0

455,0

520,0

160

185

160

185

160

185

Y dược

15-135

40-200

399,0

456,0

479,5

548,0

560,0

640,0

320

365

380

435

445,0

510,0

2. Đối với chỉ tiêu tuyển sinh không được ngân sách hỗ trợ chi phí đào tạo

Khoa học xã hội, kinh tế, luật, nông, lâm, thuỷ sản

15-135

40-200

294,0

336,0

339,5

388,0

385,0

440,0

294

336

339

388

385

440

Khoa học tự nhiên; kỹ thuật, công nghệ;nghệ thuật; khách sạn, du lịch

15-135

40-200

336,0

384,0

395,5

452,0

455,0

520,0

336

384

395

452

455

520

Thể dục thể thao

15-135

40-200

336,0

384,0

395,5

452,0

455,0

520,0

200

230

200

230

200

230

Y dược

15-135

40-200

399,0

456,0

479,5

548,0

560,0

640,0

399

456

479

548

560

640


Phụ lục II: Mức học phí đối với trung cấp nghề, cao đẳng nghề từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2014 – 2015 đối với chỉ tiêu tuyển sinh được ngân sách hỗ trợ chi phí đào tạo

(Kèm theo Tờ trình số 1251 /TTr-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2012 của UBND tỉnh)


Tên mã nghề

Mức thu cũ theo Quyết định số 1310/QĐ-TTg (2009-2010)

Mức thu mới theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP

(nghìn đồng/tháng/học sinh, sinh viên)

Mức thu đề nghị theo năm học

(nghìn đồng/tháng/học sinh, sinh viên)

Trung cấp

Cao đẳng

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

2012-2013

2013-2014

2014-2015

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

1. Báo chí và thông tin; pháp luật

20-160

40-200

230

250

240

260

250

280

90

100

95

105

100

110

2. Toán và thống kê

20-160

40-200

240

260

250

270

270

290

95

105

100

105

105

115

3. Nhân văn: khoa học xã hội và hành vi; kinh doanh và quản lý; dịch vụ xã hội

20-160

40-200

250

270

260

290

280

300

100

105

105

115

110

120

4. Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

20-160

40-200

280

330

300

350

310

360

110

130

120

140

125

145

5. Khách sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân

20-160

40-200

310

340

330

360

350

380

125

135

130

145

140

150

6. Nghệ thuật

20-160

40-200

350

390

370

410

400

430

140

155

145

165

160

170

7. Sức khoẻ

20-160

40-200

360

390

380

420

400

440

145

155

150

165

160

175

8. Thú y

20-160

40-200

390

420

410

440

430

470

155

165

165

175

170

185

9. Khoa học sự sống; sản xuất và chế biến

20-160

40-200

390

430

420

460

440

480

155

170

165

185

175

190

10. An ninh, quốc phòng

20-160

40-200

430

460

450

490

480

520

170

185

180

195

190

205

11. Máy tính và công nghệ thông tin; công nghệ kỹ thuật

20-160

40-200

450

500

480

530

510

560

180

200

190

210

205

225

12. Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên; môi trường và bảo vệ môi trường

20-160

40-200

460

510

490

540

520

570

185

205

195

215

205

225

13. Khoa học tự nhiên

20-160

40-200

480

520

500

550

530

580

190

205

200

220

210

230

14. Khác

20-160

40-200

490

540

520

570

550

600

195

215

205

225

220

240

15. Dịch vụ vận tải

20-160

40-200

540

600

570

630

600

670

215

240

225

250

240

265


Phụ lục III: Mức học phí đối với trung cấp nghề, cao đẳng nghề từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2014 – 2015 đối với chỉ tiêu tuyển sinh không được ngân sách hỗ trợ chi phí đào tạo

(Kèm theo Tờ trình số 1251 /TTr-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2012 của UBND tỉnh)

Tên mã nghề

Mức thu cũ theo Quyết định số 1310/QĐ-TTg (2009-2010)

Mức thu mới theo Nghị định số 49/2010/NĐ-CP

(nghìn đồng/tháng/học sinh, sinh viên)

Mức thu đề nghị theo năm học

(nghìn đồng/tháng/học sinh, sinh viên)

Trung cấp

Cao đẳng

Năm 2012

Năm 2013

Năm 2014

2012-2013

2013-2014

2014-2015

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

Trung cấp

Cao đẳng

1. Báo chí và thông tin; pháp luật

20-160

40-200

230

250

240

260

250

280

160

175

165

180

175

195

2. Toán và thống kê

20-160

40-200

240

260

250

270

270

290

165

180

175

190

190

200

3. Nhân văn: khoa học xã hội và hành vi; kinh doanh và quản lý; dịch vụ xã hội

20-160

40-200

250

270

260

290

280

300

175

190

180

200

195

210

4. Nông, lâm nghiệp và thuỷ sản

20-160

40-200

280

330

300

350

310

360

195

230

210

245

215

250

5. Khách sạn, du lịch, thể thao và dịch vụ cá nhân

20-160

40-200

310

340

330

360

350

380

215

235

231

250

245

265

6. Nghệ thuật

20-160

40-200

350

390

370

410

400

430

245

270

260

285

280

300

7. Sức khoẻ

20-160

40-200

360

390

380

420

400

440

250

270

265

295

280

305

8. Thú y

20-160

40-200

390

420

410

440

430

470

270

295

285

305

300

330

9. Khoa học sự sống; sản xuất và chế biến

20-160

40-200

390

430

420

460

440

480

270

300

295

320

305

335

10. An ninh, quốc phòng

20-160

40-200

430

460

450

490

480

520

300

320

315

340

335

365

11. Máy tính và công nghệ thông tin; công nghệ kỹ thuật

20-160

40-200

450

500

480

530

510

560

315

350

335

370

357

390

12. Khoa học giáo dục và đào tạo giáo viên; môi trường và bảo vệ môi trường

20-160

40-200

460

510

490

540

520

570

320

355

343

375

365

400

13. Khoa học tự nhiên

20-160

40-200

480

520

500

550

530

580

335

365

350

385

370

405

14. Khác

20-160

40-200

490

540

520

570

550

600

340

375

364

400

385

420

15. Dịch vụ vận tải

20-160

40-200

540

600

570

630

600

670

375

420

400

440

420

470


UỶ BAN NHÂN DÂN

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TỈNH THỪA THIÊN HUẾ

Độc lập - Tự do – Hạnh phúc







ĐỀ ÁN

Qui định mức thu học phí của cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp,

cao đẳng chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng nghề đối với

chương trình đại trà trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế

từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015

(Kèm theo Tờ trình số 1251 /TTr-UBND ngày 30 tháng 3 năm 2012

của UBND tỉnh)




I. SỰ CẦN THIẾT PHẢI BAN HÀNH MỨC THU HỌC PHÍ:

Mặc dù ngân sách của tỉnh còn nhiều khó khăn, nhưng Tỉnh vẫn quan tâm dành một tỷ lệ ngân sách đáng kể để đầu tư cho giáo dục và đào tạo trong đó có giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo nghề. Với sự quan tâm đó, sự nghiệp giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo nghề của tỉnh đã đạt được những kết quả nhất định, góp phần tăng cường cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy, học tập, từng bước nâng cao chất lượng dạy và học; đáp ứng một phần kinh phí cho các trường cao đẳng, trung cấp chuyên nghiệp và trường nghề hoạt động.

Cùng với sự đầu tư của Nhà nước, đầu tư của người dân qua hình thức học phí đã góp phần từng bước giảm bớt gánh nặng ngân sách đầu tư cho các cơ sở giáo dục nghề nghiệp, kể cả việc tạo nguồn tiết kiệm bổ sung chi trả tiền lương tăng thêm do tăng mức lương tối thiểu tăng hàng năm theo lộ trình cải cách tiền lương của Chính phủ.

Từ năm 1998 đến năm 2008, mức thu học phí thực hiện theo Quyết định số 70/1998/QĐ-TTg ngày 31/3/1998 của Thủ tướng Chính phủ về việc thu và sử dụng học phí ở các cơ sở giáo dục và đào tạo công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân. Mức thu học phí này không thay đổi, kéo dài 11 năm, được đánh giá là bất hợp lý với mức học phí quá thấp, không phù hợp với với mặt bằng giá cả cùng với chính sách cải cách tiền lương trong những năm qua. Mặt khác, mức học phí rất thấp và cố định nhiều năm đã làm cho các cơ sở đào tạo không có đủ nguồn lực để bổ sung, tăng cường trang thiết bị, cơ sở vật chất nhằm nâng cao chất lượng đào tạo. Bên cạnh đó, một số chính sách về miễn, giảm học phí và học bổng hiện nay không còn hợp lý. Các cơ sở đào tạo phải tự thực hiện việc miễn, giảm học phí mà lẽ ra, đây là trách nhiệm của Nhà nước về chính sách xã hội.

Trước những bất cập kéo dài nêu trên và nhu cầu tăng quy mô, nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp và dạy nghề, việc điều chỉnh tăng mức thu học phí đối với các cơ sở đào tạo là một yêu cầu cấp thiết. Với quan điểm phải đổi mới toàn diện về học phí, thực hiện phương án tăng học phí đào tạo có tính quá độ, Chính phủ đã có Quyết định số 1310/QĐ-TTg ngày 21/08/2009 về điều chỉnh khung học phí đối với cơ sở giáo dục nghề nghiệp và giáo dục đại học công lập thuộc hệ thống giáo dục quốc dân năm học 2009-2010 để khắc phục một phần bất hợp lý. Đến năm học 2010-2011, Chính phủ đã triển khai toàn diện phương án học phí và hỗ trợ người học thông qua Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.

Về thẩm quyền quy định mức thu học phí đối với các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp và đào tạo nghề do địa phương quản lý, tại Điều 5 của Thông tư liên bộ số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Bộ Giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính và Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP quy định: Trên cơ sở khung học phí được quy định tại điểm 1, 2, 3 Điều 12 của Nghị định 49, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh trình Hội đồng nhân dân cùng cấp quy định mức học phí cụ thể hàng năm phù hợp với trình độ đào tạo, phù hợp với các nhóm ngành nghề đào tạo và hình thức đào tạo.



II. CÁC CĂN CỨ PHÁP LÝ XÂY DỰNG ĐỀ ÁN:

- Luật Giáo dục số 38/2005/QH11 được Quốc Hội thông qua ngày 14/6/2005 và Luật số 44/2009/QH12 Sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật giáo dục số 38/2005/QH11 được Quốc hội khoá XII, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 25 tháng 11 năm 2009;

- Nghị định số 49/2010/NĐ-CP của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010-2011 đến năm học 2014-2015.

- Thông tư liên tịch số 29/2010/TTLT-BGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 15/11/2010 của Bộ giáo dục và Đào tạo, Bộ Tài chính, Bộ Lao động thương binh và Xã hội hướng dẫn thực hiện một số điều của Nghị định số 49/2010/NĐ-CP ngày 14 tháng 5 năm 2010 của Chính phủ quy định về miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập và cơ chế thu, sử dụng học phí đối với cơ sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân từ năm học 2010 - 2011 đến năm học 2014 - 2015



III. NỘI DUNG CỦA ĐỀ ÁN:

1. Nguyên tắc xác định mức thu học phí:

- Mức thu học phí đối với đào tạo công lập phải phù hợp với điều kiện kinh tế của Tỉnh, khả năng đóng góp thực tế của người dân, tạo cho học viên có nghề nhất định để ổn định cuộc sống, ổn định xã hội, góp phần vào sự phát triển chung của Tỉnh.

- Mức thu học phí được xây dựng theo nguyên tắc chia sẻ chi phí đào tạo giữa nhà nước và người học, đủ chi lương và từng bước đảm bảo chi thường xuyên của các nhóm ngành đào tạo. Ngân sách Nhà nước đảm bảo duy trì cấp phát một phần chi phí thường xuyên (tiền lương giáo viên và cán bộ quản lý, mua sắm trang thiết bị và một phần cho phí phí giảng dạy học tập) cho các trường và chi phí đầu tư bổ sung định kỳ theo khả năng cân đối ngân sách. Phần còn lại của chi thường xuyên do người học chi trả. Học phí tiến dần đến chi phí thường xuyên tổi thiểu, phần còn lại do ngân sách cấp phát, với tỷ lệ ngày một giảm.

- Đề án này xây dựng mức thu học phí cho lộ trình đến năm học 2014-2015 theo nguyên tắc tăng dần, phù hợp với chính sách vĩ mô đổi mới toàn diện về học phí, tăng sự đóng góp của người học đối với cấp đào tạo, nhằm bổ sung nguồn lực nâng cao chất lượng đào tạo. Mức học phí đào tạo tăng hàng năm nhằm bảo đảm chi trả lương tăng lên theo chính sách cải cách tiền lương của Chính phủ; tăng cường từng bước cơ sở vật chất cho giáo dục để tiếp tục nâng cao chất lượng đào tạo nhưng cũng không tạo ra sự tăng đột ngột, mức độ lớn của việc đóng học phí, gây khó khăn cho người học. Theo đó, mức học phí các năm học trong lộ trình từ 2012-2015 mỗi năm sẽ tăng thêm khoảng từ 20 - 34% tùy theo nhóm ngành nghề đào tạo.



2. Phương pháp tính mức thu học phí:

Về nguyên tắc, học phí là khoản duy nhất mà người học phải trả để nhận được dịch vụ đào tạo với chất lượng và trình độ mà cơ sở đào tạo đã cam kết. Mức học phí được tính toán dựa trên chi phí thường xuyên tối thiểu của từng nhóm ngành, trình độ đào tạo trừ đi phần nhà nước hỗ trợ.


Học phí = Chi thường xuyên tối thiểu - Hỗ trợ của Nhà nước
3. Xây dựng mức thu học phí chương trình đại trà hệ trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng chuyên nghiệp; trung cấp nghề, cao đẳng nghề năm học 2012 - 2013:

3.1. Mức thu học phí theo quy định cũ:

Mức thu học phí năm học 2009-2010 theo Quyết định số 1310/QD-TTg ngày 21/08/2009 của Thủ tướng chính phủ:

- Dạy nghề trình độ Trung cấp nghề trở xuống từ 20.000 đồng đến 160.000 đồng/tháng/học sinh.

- Trung cấp chuyên nghiệp: từ 15.000 đồng đến 135.000 đồng/tháng/học sinh.

- Cao đẳng chuyên nghiệp, cao đẳng nghề: từ 40.000 đồng đến 200.000 đồng/tháng/sinh viên.

3.2. Mức thu học phí đề nghị cho năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015:

a) Mức học phí được tính toán dựa trên chi phí thường xuyên tối thiểu của từng nhóm ngành, trình độ đào tạo. Chi phí thường xuyên tối thiểu của một chương trình đào tạo được xác định dựa trên yêu cầu đảm bảo số giảng viên tối thiểu để giảng dạy cho một số lượng sinh viên nhất định (thể hiện ở định mức sinh viên/giảng viên và tỷ trọng chi thanh toán cá nhân trong tổng chi thường xuyên) và các điều kiện, định mức về cơ sở vật chất khác cho giảng dạy.

- Đối với các trường trung cấp, cao đẳng chuyên nghiệp: Xây dựng mức thu học phí trên cơ sở xem xét chi phí phát sinh thực tế/1học sinh/1 tháng của các trường Cao đẳng sư phạm, Cao đẳng y tế, Trung học văn hóa nghệ thuật, Trung cấp thể dục thể thao, Trung học giao thông vận tải.

- Các trường trung cấp, cao đẳng nghề: xây dựng mức thu học phí trên cơ sở xem xét chi phí phát sinh thực tế/1học sinh/1 tháng của các trường Trường trung cấp nghề Thừa Thiên Huế, Trường trung cấp nghề Huế, Trường trung cấp nghề Quảng Điền.

- Trên cơ sở chi phí thực tế/1 học sinh/1 tháng và theo đề nghị của các trường, để xác định mức thu năm học 2011-2012 từ đó xây dựng mức thu năm học 2012-2013.

b) Khác với các trường nghề, trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng công lập thuộc Trung ương quản lý, toàn bộ học sinh, sinh viên thuộc chỉ tiêu đào tạo của chương trình đại trà đều được NSNN hỗ trợ chi phí đào tạo. Các cơ sở đào tạo thuộc tỉnh chỉ được NSNN tỉnh hỗ trợ chi phí đào tạo đối với học sinh, sinh viên có hộ khẩu thường trú tại tỉnh Thừa Thiên Huế, còn học sinh, sinh viên có hộ khẩu thường trú tại các tỉnh khác (Quảng Trị, Quảng Bình, Hà Tĩnh…) thì không được NSNN tỉnh hỗ trợ chi phí đào tạo nên phải đóng học phí ở mức cao hơn.

Vì vậy, cần phải quy định phân biệt học phí đối với chỉ tiêu tuyển sinh ngân sách hỗ trợ kinh phí đào tạo và học phí đối với chỉ tiêu tuyển sinh ngân sách không hỗ trợ chi phí đào tạo.



3.2.1 Học phí đối với các cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng chuyên nghiệp

- Đối với chỉ tiêu ngân sách hỗ trợ kinh phí đào tạo

Trên cơ sở chi phí thực tế cho một lớp đào tạo tại các trường, căn cứ khả năng ngân sách hỗ trợ thêm một số nội dung chi phí đào tạo ngoài nguồn thu từ học phí khoảng 20% chi phí đào tạo, đề nghị mức thu học phí đối với các chỉ tiêu đào tạo do ngân sách hỗ trợ kinh phí cho năm học 2012-2013 bình quân các ngành tương đương 80% mức thu mức thu tối đa tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP.

- Đối với chỉ tiêu ngân sách không hỗ trợ kinh phí đào tạo .

Căn cứ vào nguyên tắc xác định mức thu học phí của đề án này, trên cơ sở chi phí đào tạo thực tế đối với 01 sinh viên trong 01 năm học, mức thu học phí tối đa từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015 đối với các trường trung cấp và cao đẳng chuyên nghiệp công lập thuộc tỉnh bằng mức trần quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP. Riêng đối với ngành thể dục thể thao, mặc dù trên địa bàn tỉnh chỉ có một cơ sở đào tạo chuyên ngành này là Trường Trung cấp Thể dục thể thao nhưng số lượng tuyển sinh hàng năm của Trường rất thấp do đây là một ngành học đặc thù. Trong khi Nghị định 49/2011/NĐ-CP không quy định chính sách miễn học phí đối với học sinh, sinh viên học ngành này như đối với đối với học sinh, sinh viên các bộ môn nghệ thuật truyền thống và đặc thù trong các trường văn hoá - nghệ thuật, để tạo nguồn nhân lực bền vững cho các môn thể thao thành tích cao của tỉnh nhà, mức học phí của ngành này được xây dựng thấp hơn các ngành học khác (thuộc cùng một nhóm ngành) nhằm mang ý nghĩa khuyến khích.

Mức học phí đối với từng nhóm ngành cụ thể theo Phụ lục I

3.2.2 Mức thu học phí các cơ sở đào tạo trung cấp nghề và cao đẳng nghề

- Đối với chỉ tiêu ngân sách hỗ trợ kinh phí đào tạo

Trên cơ sở chi phí thực tế cho một lớp đào tạo nghề tại trường nghề, đối tượng học sinh chủ yếu ở nông thôn có thu nhập thấp, căn cứ khả năng đóng góp học phí của người học, đề nghị mức thu học phí đối với các chỉ tiêu đào tạo do ngân sách hỗ trợ kinh phí từ năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015 bình quân cho các nghề tương đương 40% mức thu tối đa tại Nghị định số 49/2010/NĐ-CP.

Mức học phí quy định cho từng nghề theo Phụ lục II.



- Đối với chỉ tiêu ngân sách không hỗ trợ kinh phí đào tạo

Căn cứ mức chi phí bình quân /1 học sinh/1 tháng, sau khi xem xét mức thu đề nghị thực tế của Trường nghề trên địa bàn tỉnh, mức thu đề nghị của các trường tương đương 74% mức thu bình quân cùng ngành nghề theo quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP, căn cứ khả năng nộp học phí của học viên, nhằm khuyến khích và tạo điều kiện cho người dân tham gia học nghề trong bối cảnh hiện nay đó là “Thầy nhiều hơn thợ” đặc biệt là thợ lành nghề, thợ có tay nghề cao, đề nghị mức thu tối đa của các trường trung cấp nghề và cao đẳng nghề công lập thuộc tỉnh từ năm học 2012 - 2013 đến năm học 2014-2015 tương đương 70% mức thu tối đa quy định tại Nghị định 49/2010/NĐ-CP.

Mức học phí quy định cho từng nghề theo Phụ lục III.

3.2.3 Học phí đào tạo theo phương thức giáo dục thường xuyên không vượt quá 150% mức học phí chính quy cùng cấp học và cùng nhóm ngành nghề đào tạo nêu trên.

3.2.4 Học phí đào tạo theo tín chỉ:

Mức thu học phí của một tín chỉ được xác định căn cứ vào tổng thu học phí của toàn khóa học theo nhóm ngành đào tạo và số tín chỉ đó theo công thức:










Tổng học phí toán khóa

Học phí tín chỉ

=










Tổng số tín chỉ toán khóa


4. Về miễn giảm học phí.

Nhà nước thực hiện chính sách miễn học phí cho học sinh thuộc diện chính sách, thuộc diện hộ nghèo theo tiêu chuẩn quốc gia. Giảm học phí cho các đối tượng cận nghèo và gia đình chính sách, ngành nghề cần khuyến khích bằng hình thức cấp trực tiếp tiền cho các đối tượng được miễn giảm, cụ thể như sau:



4.1- Đối tượng không phải đóng học phí

Đối tượng không phải đóng học phí tại các cơ sở giáo dục công lập bao gồm: học sinh, sinh viên sư phạm, người theo học các khóa đào tạo nghiệp vụ sư phạm để đạt chuẩn nghề nghiệp.



4.2- Đối tượng được miễn học phí

a) Người có công với cách mạng và thân nhân của người có công với cách mạng theo Pháp lệnh Ưu đãi người có công với cách mạng số 26/2005/PL-UBTVQH11 ngày 29 tháng 6 năm 2005.

b) Học sinh, sinh viên có cha mẹ thường trú tại các xã biên giới, vùng cao, hải đảo và các xã có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn.

c) Học sinh, sinh viên mồ côi cả cha lẫn mẹ không nơi nương tựa hoặc bị tàn tật, khuyết tật có khó khăn về kinh tế.

d) Người chưa thành niên từ đủ 16 đến dưới 18 tuổi nhưng đi học nghề, bị bỏ rơi, mất nguồn nuôi dưỡng; mồ côi cha hoặc mẹ nhưng người còn lại là mẹ hoặc cha mất tích theo quy định tại Điều 78 của Bộ luật Dân sự hoặc không đủ năng lực, khả năng để nuôi dưỡng theo quy định của pháp luật; có cha và mẹ hoặc cha hoặc mẹ đang trong thời gian chấp hành hình phạt tù tại trại giam, không còn người nuôi dưỡng.

e) Học sinh, sinh viên hệ cử tuyển (kể cả học sinh cử tuyển học nghề nội trú với thời gian đào tạo từ 3 tháng trở lên).

f) Học sinh trường dự bị đại học, khoa dự bị đại học.

g) Học sinh, sinh viên tại các cơ sở giáo dục nghề nghiệp là người dân tộc thiểu số thuộc hộ nghèo và hộ có thu nhập tối đa bằng 150% thu nhập của hộ nghèo.



4.3- Đối tượng được giảm học phí

a) Các đối tượng được giảm 70% học phí gồm: học sinh, sinh viên các chuyên ngành nhã nhạc cung đình, chèo, tuồng, cải lương, múa, xiếc và một số chuyên ngành, nghề nặng nhọc, độc hại.

b) Các đối tượng được giảm 50% học phí gồm:

- Học sinh, sinh viên là con cán bộ, công nhân, viên chức mà cha hoặc mẹ bị tai nạn lao động hoặc mắc bệnh nghề nghiệp được hưởng trợ cấp thường xuyên;

- Học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở đi học nghề.

5. Quản lý học phí

Hàng năm, cơ sở đào tạo công lập căn cứ vào khung học phí do nhà nước quy định, tự xác định mức học phí của mỗi ngành học cho từng năm học của cả khóa học và thông báo công khai cho người học biết trước khi thông báo tuyển sinh năm học mới. Cơ sở đào tạo công lập quy định việc sử dụng học phí trong quy chế chi tiêu nội bộ được cấp có thẩm quyền phê duyệt. Tiền thu học phí của các cơ sở công lập phải gửi Kho bạc Nhà nước để giám sát chi tiêu.



6. Đánh giá tác động của Đề án:

- Khi thực hiện Đề án này, trên cơ sở nguồn thu bình quân các năm theo mức cũ, sau khi thu theo quy định mới, dự kiến nguồn thu của các trường sẽ tăng thêm 11,8 tỷ đồng trong năm học 2012-2013 và tăng dần thêm từ 20% đến 30% trong những năm tiếp theo theo lộ trình đổi mới học phí từ 2012-2015. Việc triển khai thực hiện chế độ học phí mới sẽ có ý nghĩa lớn trong việc thực hiện chủ trương xã hội hóa giáo dục theo chỉ tiêu định hướng quy định trong Nghị quyết 05/2005/NQ-CP, thể hiện sự chia sẻ trách nhiệm của người dân đối với Nhà nước trong bối cảnh nguồn thu NSNN còn hạn hẹp nhưng phải đối mặt với thách thức lớn về quy mô và nhu cầu học tập của xã hội; phát huy cơ chế tự chủ, tự chịu trách nhiệm trong các cơ sở giáo dục để tăng tỷ lệ đóng góp từ các nguồn thu sự nghiệp khác; Từng bước tăng cường cơ sở vật chất cho các cơ sở đào tạo, tăng thu nhập cho giảng viên từ đó tăng chất lượng đào tạo, thu hút từ bên ngoài các giảng viên, cán bộ có trình độ cao, có năng lực. Đồng thời, giữ chân được những cán bộ có trình độ cao ở lại trường.

- Chính sách miễn, giảm học phí đối với học sinh, sinh viên thuộc diện chính sách và người nghèo sẽ mang lại hiệu quả thiết thực trong việc thực hiện công bằng xã hội. Học sinh, sinh viên gia đình chính sách và người nghèo được được đảm bảo cơ hội học tập từ chính sách ưu đãi và hỗ trợ của Nhà nước.

- Đối với các chỉ tiêu đào tạo ngân sách hỗ trợ kinh phí theo kế hoạch đào tạo được UBND tỉnh phê duyệt hàng năm, kinh phí tăng thêm cho các trường khoảng 2 tỷ đồng.



IV. TỔ CHỨC THỰC HIỆN:

Để UBND tỉnh có căn cứ ban hành các văn bản đúng thẩm quyền, phù hợp các quy định của pháp luật, đề nghị HĐND tỉnh xem xét thông qua Đề án và ban hành Nghị quyết quy định mức thu học phí của cơ sở đào tạo trung cấp chuyên nghiệp, cao đẳng chuyên nghiệp, trung cấp nghề, cao đẳng nghề đối với chương trình đại trà trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế năm học 2012-2013 đến năm học 2014-2015.

Mức thu học phí này được thực hiện bắt đầu từ năm học 2012-2013.

Trên cơ sở Nghị quyết được Hội đồng nhân dân tỉnh thông qua, UBND tỉnh sẽ ban hành Quyết định để tổ chức thực hiện./.







TM. ỦY BAN NHÂN DÂN

KT. CHỦ TỊCH

PHÓ CHỦ TỊCH

(Đã ký)

Lê Trường Lưu

Каталог: admin -> upload -> news
news -> Trung tâM ĐIỀU ĐỘ HỆ thống đIỆn quốc gia
news -> KỲ HỌp thứ NĂM, HĐnd tỉnh khóa VI nhiệm kỳ 2011 2016 (Ngày 07, 08 và ngày 10, 11 tháng 12 năm 2012) LƯu hành nội bộ huế, tháng 12 NĂM 2012
news -> Ủy ban thưỜng vụ quốc hội cộng hoà XÃ HỘi chủ nghĩa việt nam
news -> TỈnh thừa thiên huế
news -> KỲ HỌp thứ TÁM, HĐnd tỉnh khóa VI nhiệm kỳ 2011 2016 (Ngày 16, 17, 18 tháng 7 năm 2014) LƯu hành nội bộ huế, tháng 7 NĂM 2014
news -> PHÁt biểu khai mạc kỳ họp bất thường lần thứ ba, HĐnd tỉnh khoá V
news -> KỶ YẾu kỳ HỌp thứ MƯỜi lăM, HĐnd tỉnh khoá V nhiệm kỳ 2004 2011
news -> HỘI ĐỒng nhân dân cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
news -> KỲ HỌp thứ SÁU, HĐnd tỉnh khóa VI nhiệm kỳ 2011 2016 (Ngày 17, 18, 19 tháng 7 năm 2013) LƯu hành nội bộ huế, tháng 7 NĂM 2013
news -> TỜ trình về việc thành lập các thôn, tổ dân phố mới

tải về 2.38 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7   8   9   10   ...   15




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương