Đinh Khắc Thuân Hiện trạng bia và văn bia Phật giáo thời Lê sơ



tải về 1.17 Mb.
Chế độ xem pdf
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu02.09.2022
Kích1.17 Mb.
#53059
1   2   3   4   5   6
Bia Phat giao. Dinh Khac Thuan

========
CHÚ DẪN
(1) Nội dung câu hỏi trích dịch như sau: “Hỏi Phật pháp rộng lớn, vậy nguồn gốc, tổ tỉ, 
cha mẹ, anh em, cô di, tỉ muội có thể chỉ ra được không? Muôn vàn con người được sinh ra, 
ai trong đó có thể thành Phật. Người do A Di Đà Phật sinh ra rất nhiều, vậy ai có thể chứng 
thành Phật đạo. Trước nhất là Thích già. Pháp nhãn đại tạng có thập phương chư Phật, quả là 
luôn thường xuất hiện sao? Phàm là dáng cung thì có cửu cung, đế quân quả được nổi danh 
sao? Qua được cửa Kim cương nhãn môn thì được siêu sinh sao? Kính ngưỡng đắc Phật, 
theo đường đến lưu li Tây phương, sẽ được giải thoát sao? Đế Thích đau đáu thiên cung, lấy 
gì để lên được cõi đâu suất, đà thiên hải ngoại, hư không... những việc đó thật là khó bàn. 
Nay đệ tử phụng Phật gặp thời thịnh, du học pháp môn. Lại muốn diệt tội đắc phúc, chứng 
đạo thành Phật để đến cõi thế giới Tây phưong cực lạc. Vậy thì phải tu đạo nào đây? Hãy vì 
chúng sinh mà thuyết trình ra...”. (Đinh Khắc Thuân 2015).
(2) Cổ nhất là bệ đá ở chùa Hương Trai (Hoài Đức, Hà Nội) làm đầu năm 1370, tiếp 
đến là các bệ chùa Giao Thông (Ứng Hòa, Hà Nội) tạo cuối năm 1370, bệ chùa Đại Bi (Hoài 
Đức, Hà Nội) làm năm 1374, bệ chùa Ngọc Đình (Thanh Oai, Hà Nội) năm 1375, bệ chùa 
Bối Khê (Thanh Oai, Hà Nội) năm 1382, bệ chùa Phổ Quang (Lâm Thao, Phú Thọ) năm 
1386, bệ chùa Viên Nội năm 1382.


82
Bảo tàng Lịch sử Quốc gia
====================
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Nguyễn Ngọc Nhuận, Lê Tuấn Anh, Trần Thị Kim Anh (dịch giới thiệu) 2006, Một 
số văn bản điển chế và pháp luật Việt Nam, Nxb. Khoa học Xã hội.
2. Đinh Khắc Thuân 2015, “Khoa cử thời Lê sơ và bài văn sách đình đối về Phật giáo”, 
Tạp chí Nghiên cứu Tôn giáo, số 1.
3. Đinh Khắc Thuân 2016, “Đặc điểm trang trí bia thời Lê sơ”, Tạp chí Di sản Văn 
hóa, số 6.
4. Lê Văn Toan, Nguyễn Văn Hải 2013, Tuyển tập Văn bia Thanh Hóa: Tập Hai: Văn 
bia thời Lê sơ, Nxb. Thanh Hóa.
5. Phạm Thị Vinh 1993, “Văn bản chữ Hán trên lưng pho tượng Phật thế kỷ 15 vừa mới 
phát hiện tại Hà Bắc”, Tạp chí Hán Nôm, số 4.
6. Phạm Thùy Vinh 2014, Tuyển tập Văn bia thời Lê sơ, Nxb. Khoa học Xã hội. 

tải về 1.17 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương