I. ĐẶt vấN ĐỀ



tải về 1.34 Mb.
trang7/7
Chuyển đổi dữ liệu19.07.2016
Kích1.34 Mb.
#2014
1   2   3   4   5   6   7

Qua biểu đồ 9 và bảng 26 trên cho ta thấy sinh trưởng về đường kính gốc của 20 dòng keo đã có sự khác nhau, sự khác nhau nhỏ hơn so với sinh trưởng về chiều cao.Sự khác nhau về đường kính được chia làm 4 nhóm. Trong đó sinh trưởng đường kính gốc lớn nhất là dòng XX8 (2,6 cm) thuộc nhóm 4.


2.6.1.2. Phân tích thống kê các chỉ tiêu sinh trưởng của 26 bạch đàn

(6 tháng tuổi) trồng tại Phù Ninh – Phú Thọ.

Bảng 27: Tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng của các dòng bạch đàn

(6 tháng tuổi)


Mã dòng

Tên dòng

Hvn (m)

Doo(cm)

Tỷ lệ sống (%)

1

Eu16

2,74

3,30

80

2

Eu8

2,24

3,73

100

3

PN3d

2,68

3,65

80

4

PN2

1,99

3,61

100

5

U6

2,64

3,98

80

6

PN7

2,16

3,20

80

7

TC1

3,11

3,40

100

8

NG3

2,15

3,14

100

9

TC2

3,00

2,94

90

10

W4

1,50

1,72

90

11

Gu8

2,77

3,36

100

12

Eu12

3,13

3,88

90

13

46B

2,17

2,80

100

14

GR3

2,90

3,74

90

15

PN14

2,17

3,79

100

16

E1

2,24

3,03

90

17

E13

2,29

3,14

90

18

E21

1,96

2,99

70

19

E22

1,82

3,36

100

20

E23

2,23

3,15

80

21

PN10

2,14

3,06

100

22

PN46A

1,75

2,99

100

23

PN47

1,23

1,64

70

24

PN21

1,97

2,22

100

25

PN24

1,66

2,34

90

26

PN108

1,47

2,67

100


Bảng 28: Kết quả phân tích phương sai cho 2 chỉ tiêu Hvn, Doo
Bảng tính phương sai ANOVA


Chỉ tiêu




Sum of Squares

df

Mean Square

F

Sig.

Hvn (m)

Between Groups

58,954

25

2,358

11,505

,000

Within Groups

43,248

211

,205





Total

102,202

236







Doo (cm)

Between Groups

79,743

25

3,190

7,564

,000

Within Groups

88,982

211

,422





Total

168,725

236







Qua quan sát ở bảng 27 tổng hợp các chỉ tiêu sinh trưởng và bảng 28 phân tích thống kê các chỉ tiêu sinh trưởng ta thấy sinh trưởng về chiều cao và đường kính gốc của 26 dòng bạch đàn đựơc bảo tồn đã có sự khác nhau điều đó được đánh giá bằng phần mềm thống kê toán học, xác suất F tính được của cả chiều cao và đường kính của các dòng đều nhỏ hơn 0,05 điều đó nói lên rằng chiều cao và đường kính của các dòng là có sự khác nhau rõ rệt. Để biết sự khác nhau ở mức độ nào chúng tôi đi vào phân tính từng chỉ tiêu sinh trưởng bằng tiêu chuẩn Duncan. Kết quả như sau:


2.6.1.2.1. Sinh trưởng chiều cao của các dòng bạch đàn ở 6 tháng tuổi
Biểu đồ 10: Sinh trưởng về chiều cao Hvn của 26 dòng (6 tháng tuổi)



Bảng 29: Kết quả phân hạng bằng tiêu chuẩn Ducan


Duncan

(a,b)


Dòng


N


Subset for alpha = .05

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11




PN47

7

1,229























PN108

10

1,470

1,470





















W4

9

1,500

1,500

1,500



















PN24

9

1,656

1,656

1,656

1,656

















PN46A

10



1,750

1,750

1,750

1,750















E22

10



1,820

1,820

1,820

1,820

1,820













E21

7





1,957

1,957

1,957

1,957













PN21

10





1,970

1,970

1,970

1,970













PN2

10







1,990

1,990

1,990













PN10

10









2,140

2,140

2,140











NG3

10









2,150

2,150

2,150











PN7

8









2,163

2,163

2,163











PN14

10









2,170

2,170

2,170











46B

10









2,170

2,170

2,170











E23

8









2,225

2,225

2,225

2,225









Eu8

10









2,240

2,240

2,240

2,240









E1

9









2,244

2,244

2,244

2,244









E13

9











2,289

2,289

2,289

2,289







U6

8













2,638

2,638

2,638

2,638





PN3d

8















2,675

2,675

2,675

2,675



Eu16

8

















2,738

2,738

2,738



Gu8

10



















2,770

2,770



GR3

9



















2,900

2,900



TC2

9



















3,000

3,000



TC1

10



















3,110

3,110



Eu12

9





















3,133



Sig.



,068

,148

,054

,176

,057

,072

,051

,065

,055

,056

,064

Từ biểu đồ 10 và bảng 29 trên ta nhận thấy sinh trưởng về chiều cao giữa các dòng đã có sự khác nhau rất lớn và được chia ra làm 11 nhóm tương ứng với 11 cấp, trong đó dòng sinh trưỏng cao nhất là Ọu12 (3,1 m). Thấp nhất là các dòng ở nhóm 1 (PN47, PN108, W4 và PN24). Bạch đàn cũng giống như các dòng keo ở trên mới chỉ được 6 tháng tuổi do vậy sự sinh trưởng về chiều cao của các dòng sẽ còn có sự biến động lớn trong thời gian tới.




2.6.1.2.2. Sinh trưởng đường kính gốc của các dòng bạch đàn ở 6 tháng tuổi
Biểu đồ 11: Sinh trưởng về đường kính gốc của 26 dòng bạch đàn

(6 tháng tuổi)


Bảng 30: Kết quả phân hạng bằng tiêu chuẩn Ducan


Duncan

(a,b)



Dòng



N



Subset for alpha = .05

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10




PN47

7

1,643





















W4

9

1,722

1,722



















PN21

10

2,220

2,220

2,220

















PN24

9



2,344

2,344

2,344















PN108

10





2,670

2,670

2,670













46B

10





2,800

2,800

2,800













TC2

9







2,944

2,944

2,944











E21

7







2,986

2,986

2,986











PN46A

10







2,990

2,990

2,990











E1

9







3,033

3,033

3,033

3,033









PN10

10









3,060

3,060

3,060

3,060







NG3

10









3,140

3,140

3,140

3,140







E13

9









3,144

3,144

3,144

3,144







E23

8









3,150

3,150

3,150

3,150







PN7

8









3,200

3,200

3,200

3,200

3,200





Eu16

8









3,300

3,300

3,300

3,300

3,300

3,300



Gu8

10









3,360

3,360

3,360

3,360

3,360

3,360



E22

10









3,360

3,360

3,360

3,360

3,360

3,360



TC1

10









3,400

3,400

3,400

3,400

3,400

3,400



PN2

10











3,610

3,610

3,610

3,610

3,610



PN3d

8











3,650

3,650

3,650

3,650

3,650



Eu8

10













3,730

3,730

3,730

3,730



GR3

9













3,744

3,744

3,744

3,744



PN14

10















3,790

3,790

3,790



Eu12

9

















3,878

3,878



U6

8



















3,975



Sig.



,076

,055

,085

,052

,052

,061

,058

,051

,066

,068

Qua quan sát biểu đồ 12 và bảng 29 trên cho ta thấy sinh trưởng về đường kính của 26 dòng có sự khác nhau rõ rệt, sự khác nhau đó được chia làm 10 cấp và thấp hơn một cấp so với sinh trưởng về chiều cao, điều này hoàn toàn phù hợp với quy luật sinh trưởng của loài. Trong đó sinh trưởng đường kính của dòng U6 là cao nhất (3,9 cm), thấp nhất là PN47 (1,6 cm).



2.6.2. Tình hình sâu bệnh hại

Bảng 31: Tỷ lệ sâu, bệnh hại

Mã dòng

Tên dòng

Tỷ lệ cây bị bệnh (%)

1

Eu16

10

7

TC1

90

9

TC2

90

21

PN10

100

Qua điều tra tình hình sâu bệnh hại có 4 dòng bạch đàn bị bệnh. Theo tài liệu trên thế giới và nhận xét của một số chuyên gia trong nước đây là bệnh do một loài ong thuộc loài sâu hại đục thân có tên la tinh là (Dryccosmus Kuriphilus) gây nên, theo tài liệu cho biết loại bệnh này chủ yếu tấn công vào loài bạch đàn. Điều này cũng là một vấn đề đang được các chuyên gia trong nước tiến hành nghiên cứu để đưa ra biện pháp phòng trừ hợp lý. Trong các dòng bị bệnh thì dòng PN10 chiếm tỷ lệ mắc bệnh là cao nhất (100%), sau đó đến 2 dòng TC1, TC2 và thấp nhất là Eu16 (10%). Lý do là do các loài này đựợc trồng vào đúng thời kỳ loại bệnh này đang phát tán trên cả nước và theo chúng tôi phỏng đoán có thể các dòng bị bệnh so với các dòng khác không mắc bệnh là do màu sắc, khả năng thích ứng với tập tính sinh sản của loài ong này, chúng ký sinh trên các dòng đó gây nên các u biếu trên các cuống lá và lá của cây. Để có một kết luận đầy đủ và chính xác vấn đề này cần phải có nghiên cứu cụ thể hơn.



2.7 Đánh giá các chỉ tiêu về thành phần hoá học của gỗ

Bảng 32: kết quả đánh giá các chỉ tiêu về thành phần hoá học của gỗ


Dòng

Hàm lượng xenluylo (%)

Hàm lượng lignin, (%)

Hàm lượng pentozan (%)

Hàm lượng chất tan trong axeton (%)

Hàm lượng tro (%)

Kích thước sợi

Chiều dài (mm)

Chiều rộng (µm)

PN3d

49,7

21,9

19,7

2,76

0,4

0,93

13

U6

46,6

25,4

23,6

1,95

0,61

0,87

13,9

W5

46,2

25,7

19

1,07

0,37

0,93

11,4

PN14

46,1

22,1

22

3,91

0,41

0,93

13,4

Kết quả bảng trên cho thấy các dòng bạch đàn được lưụa chọn đều có hàm lượng xenluylô cao. Trong đó dòng PN3d có hàm lượng xenluylô cao nhất, còn lại 3 dòng là tương đương nhau. Hàm lượng lignin và các chất tan trong axeton của cả 4 dòng tương đối thấp nên hàm lượng tạp chất thấp. Trong khi đó hàm lượng pentozan của các dòng lại tương đối cao (dòng U6 là cao nhất) tạo điều kiện cho xenluylô dễ phân bố đều trên mặt giấy. Để đánh giá tổng thể về hàm lượng các chất trong gỗ có thể nói cả 4 dòng đều tốt cho sản xuất bột giấy, đặc biệt trong đó dòng PN3d là tốt nhất vì có hàm lượng xenluylô cao nhất và hàm lượng lignin thấp.



3. Xây dựng cơ sở dữ liệu quản lý nguồn gen

  • Xây dựng lý lịch giống cho 20 giống về: nguồn gốc giống, các đặc tính sinh học, đặc điểm sinh trưởng, phát triển của các giống đã bảo tồn và lưu giữ (phụ lục 7).

  • Tư liệu hoá qua phim ảnh và toàn bộ số liệu đánh giá nguồn gen trong phần mềm lưu giữ.

  • Cung cấp các thông tin về nguồn gen phục vụ công tác lai tạo giống mới có năng xuất cao và chất lượng tốt.



VI. KẾT LUẬN:


1. Đã điều tra, khảo sát, thu thập và chọn lọc nguồn gen

Về cơ bản đã chọn đúng đối tượng cần bảo tồn và lưu giữ trên cơ sở tận dụng kết quả nghiên cứu chọn giống của Viện nghiên cứu cây nguyên liệu giấy. Cho đến năm 2007 đã thu thập tuyển chọn nguồn gen quý hiếm: 90 giống (năm 2007 là 30 giống)


2. Bảo tồn nguồn gen

Đã tiến hành bảo tồn nguồn gen ở các hình thức: In vitro, Ex situ cho mẫu giống.


Xác định được kỹ thuật về bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cho 3 loại cây nguyên liệu giấy chủ yếu.
* Môi trường nuôi cấy:

Bạch đàn: CB + BAP (0.20 mg/l) + NAA (0.25 mg/l)

Keo lai: CB + BAP (0.20 mg/l) + IAA (0.05 mg/l)

Thông: CB + BAP (0.60 mg/l) + NAA (0.75 mg/l) + ZT(0.75 mg/l)

* Điều kiện bảo tồn, lưu giữ:

Nhiệt độ: 10oc

Cường độ ánh sáng: 1000 lux

Thời gian chiếu sáng: 10 giờ/ngày

Thời gian bảo quản: 8 tháng cấy chuyển 1 lần

Sau thời gian bảo quản đã tiến hành kiểm tra chất lượng để khẳng định việc bảo tồn và lưu giữ là rất an toàn.


3. Đánh giá nguồn gen

Đối với các loài cây thân gỗ có chu kỳ sinh trưởng kéo dài nên rất khó cho việc đánh giá các chỉ tiêu ở một thời điểm, các chỉ tiêu sẽ được đánh giá qua các năm tiếp theo.



Qua đánh giá về sinh trưởng của các dòng bảo tồn, nhận thấy rằng có một số dòng (CTIV, CT4, CT3) sinh trưởng vượt trội hơn rất nhiều so với một số dòng đang được trồng rộng rãi trong sản xuất, đây sẽ là cơ sở quan trọng giúp cho nhiệm vụ khai thác và phát triển nguồn gen quý trong thời gian xắp tới.
Đã đánh giá nguồn gen: 20 giống

4. Tư liệu hoá nguồn gen


Triển khai dầy đủ theo đúng yêu cầu như: Đã xây dựng bộ lý lịch 20 giống theo các chỉ tiêu đánh giá nguồn gen Quốc tế và được quản lý các dữ liệu theo phần mềm chung toàn Bộ Công nghiệp.

VII. KIẾN NGHỊ:

Kính mong Bộ Khoa học Công nghệ Môi trường và Bộ Công nghiệp tạo điều kiện cho Viện được tiếp tục thực hiện nhiệm vụ bảo tồn và lưu giữ nguồn gen cây nguyên liệu giấy để quỹ gen cây nguyên liệu giấy ngày càng nhiều về số lượng, tốt về chất lượng và đa dạng về chủng loại.



TÀI LIỆU THAM KHẢO



I. Tài liệu trong nước.


  1. Nguyễn Như Hiền, Trịnh Xuân Hậu, 1997: Tế bào học. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 1997.




  1. Mai Đình Hồng, 1995: Bước đầu ứng dụng công nghệ mô hom.




  1. Lê Đình Lương, 2000: Kỹ thuật di truyền và ứng dụng. Nhà xuất bản Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội 2000.




  1. Tài liệu hội thảo công nghệ sinh học khối ASIAN, 1998.




  1. Nguyễn Quang Thạch, 1995: ứng dụng công nghệ sinh học nuôi cấy mô tế bào.




  1. Trung tâm khoa học tự nhiên và công nghệ Quốc gia. Tập 20 số 3 tháng 9/1998, tạp chí sinh học.




  1. Nguyễn Đức Thành, 2001: Nuôi cấy mô tế bào thực vật - Nghiên cứu và ứng dụng. Nhà xuất bản Khoa học kỹ thuật, Hà Nội 2001.




  1. Nguyễn Công Uyển, 1995: ứng dụng nuôi cấy mô tế bào thực vật trong chọn giống cây trồng.




  1. Lê Đình Khả,1999: Nghiên cứu sử dụng giống lai tự nhiên giữa keo tai tượng và keo lá tràm ở Việt Nam. Nhà xuất bản nông nghiệp.


II. Tài liệu nước ngoài.


  1. Beltsville, Maryland, 1980: Proceeddings of the conference on nursery production of fruit plants through tissue culture.




  1. Dimps Rao C., Chony - Jin Goh, Kumar P. P., 1993: High frequence plant regeneration from excised leaves of P. fortunei, In vitro Cell Dev. Biol, 29: 72 - 76.




  1. Hartman R.D., In tisue cultrue for plat propagation.




  1. Hartney V.J.A., Kabay E.D., 1994: From tissure cultrure to forest trees csira, piviono f forest research center international - plant propagator,s combined procecdings.

  2. Jagannathan L., Marcotrigian M., 1986: Plant Cell Tissue and Organ Culture.




  1. Lumsden Pryce Lecfect, 1990: Effect of mirneral on growth and multfication of invitro cultured plands.




  1. Murashiga T., Skoog F., 1962: A revesed medium for rapid growthan bioassays with tobaco tissue culture. Plant, 15: 473 - 479.




  1. Trindate H., et al, 1990: The role of cytokinin and auxin in rapid multiplication of shoots of eucalyptus globulus grown invitro. Aust, For, 53 (3).




  1. R.E. Goddart and F.R Mathew. 1981. Pollen Testing (chapter 9 in Pollen Mangemnt Handbook). Edited by E. Carlyle Franklin. Washington. 40-43.


tải về 1.34 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương