Đôi lời Ân tình



tải về 458.16 Kb.
trang2/6
Chuyển đổi dữ liệu07.07.2016
Kích458.16 Kb.
#1355
1   2   3   4   5   6
Lạy Thiên Chúa toàn năng và hằng có đời đời, là Cha và Con và Thánh Thần, con cảm tạ Chúa vì đã ban cho Hội Thánh gương chứng tá anh dũng của Đức Hồng Y Phanxicô Xaviê Nguyễn Văn Thuận.

Kinh nghiệm khổ đau trong ngục tù,


được Ngài sống liên kết với Chúa Kitô chịu đóng đinh, dưới bóng che chở hiền mẫu của Mẹ Maria, đã rèn luyện Ngài nên một chứng nhân sáng ngời cho Hội Thánh và toàn thế giới,
về sự hiệp nhất và tha thứ, cũng như về công lý và hòa bình.

Con người dễ thương mến cùng với sứ vụ mục tử giám mục của Ngài tỏa chiếu rạng ngời ánh sáng của đức tin, nhiệt tâm của niềm hy vọng và sức nồng ấm của đức ái. Giờ đây, nhờ lời bầu cử của Ngài và theo thánh ý Chúa, xin Chúa ban cho con được ơn đang khẩn cầu, với niềm hy vọng thấy Ngài sớm được vinh hiển trên bàn thờ. Amen.



Imprimatur
Vatican, 16.09.2007


+ Giampaolo Crepaldi, Tổng thư ký Hội Đồng Giáo Hoàng Công lý và Hòa Bình.

Tất cả những ân huệ hay phép lạ nhận được qua lời cầu xin với Đức Hồng Y. xin vui lòng gửi về Văn Phòng Cáo Thỉnh Viên qua địa chỉ Hồi Đồng Giáo Hoàng về Công lý và Hòa Bình: Pontifical Council for Justice anh Peace, Piazza San Calisto, 16 – 00120 Vatican City.



Hội Đồng Công Lý và Hòa Bình

CHA PHANXICÔ XAVIÊ TRƯƠNG BỬU DIỆP


Sinh ngày:01-01-1897 tại làng Tấn Đức, ấp Mỹ Lợi, Mỹ Luông, Chợ Mới, tỉnh An Giang.
Song thân: Ông Micae Trương Văn Đặng (1860-1935) và bà Lucia Lê Thị Thanh.

Rửa tội: 02.02.1897 tại họ đạo Cồn Phước do Cha Giuse Sớm.

Lấy tên thánh: Phanxicô Xaviê.
Năm 1904, mẹ mất, theo cha đến Battambang, Campuchia sinh sống bằng nghề thợ mộc.
Năm 1909, Cha Sở Phêrô Lê huỳnh Tiền cho vào Tiểu Chủng Viện Cù lao Giêng.
Sau đó theo học ở Đại Chủng Viện Nam Vang, Campuchia (Thời ấy, các họ đạo trong khu vực đồng bằng sông Cửu Long đều trực thuộc Giáo phận Phnom Penh tức Nam Vang, Campuchia)
Năm 1924, thụ phong linh mục tại Nam Vang, thời Giám mục Valentin Herrgott cai quản.

Năm 1924-1927, Cha phó họ đạo Hố Trư, tại Kandal, Campuchia.


Năm 1927-1929, Giáo sư tại Chủng Viện Cù Lao Giêng.
Tháng Ba năm 1930, Cha sở họ đạo Tắc Sậy. Ngoài ra Cha còn chăm sóc mục vụ cho 8 họ đạo lẻ: Bà Đốc, Cam Bô, An Hải, Đầu Sấu, Chủ Chí, Khúc Tréo, Đồng Gò và Rạch Rắn. Rửa tội cho gần 2000 người (1648 người còn ghi tên trong sổ chưa kể một hay hai quyển sổ Rửa tội bị thất lạc)

Năm 1945-1946, thời chiến tranh loạn lạc khốc liệt, làng xóm bị sơ tán, giáo dân phải tản cư. Đồng bào Miền Tây Nam Bộ sống thật bất an vì chiến tranh, vì sự tranh chấp quyền lực và đất đai giữa các phe phái. Cha Phanxicô Trương bửu Diệp được thuyết phục rời nhiệm sở, nhưng Ngài cương quyết: “Sống chết vì đàn chiên! Chiên ở đâu thì chủ chiên ở đó!

Ngày 12.3.1946, Cha Phanxicô Trương Bửu Diệp bị bắt lùa đi cùng với trên 100 giáo dân Tắc Sậy và bị giam chung trong lẫm lúa nhà ông Châu văn Sự tại Cây Gừa. Cha đã hy sinh mạng sống mình chết thay cho đàn chiên: Cha bị chém chết và xô xuống ao nhà bên cạnh, nhà Ông Châu văn Mưu. Bà con được trả tự do về lại nhà và tản cư ngay trong đêm.

Thi hài Cha Phanxicô Trương bửu Diệp được chôn cất trong phòng thánh nhà thờ Khúc Tréo. Đến năm 1969, hài cốt Cha được dời về nhà thờ Tắc Sậy, nơi Cha đã thi hành nhiệm vụ mục tử một cách trung thành trong suốt 16 năm. Ngày 4.3.2010, Đức Cha Stêphanô Tri bửu Thiên, Giám Mục địa phận Cần Thơ đã chủ sự thánh lễ di dời hài cốt Cha Phanxicô vào phần mộ khang trang mới được xây dựng.

Ngày nay, Trung Tâm hành hương Cha Phanxicô Trương bửu Diệp thu hút nhiều bà con lương giáo. Từ Bắc chí Nam Việt Nam và cả ở hải ngoại, không ai là không biết Cha. Ai cũng đến nhờ Cha giúp đỡ. Hàng năm vào dịp lễ giỗ của Cha, ngày 12.3 vô số người đến với Cha. “Cha Phanxicô Trương bửu Diệp có lòng nhân ái với mọi người, cả lương giáo. Ai cũng yêu thương Cha!” Đức Cha GB. Bùi Tuần, Giám Mục về hưu của địa phận Long Xuyên chia sẻ hôm ngày 6.8.2011. Đức Hồng Y GB. Phạm minh Mẫn, Tổng Giám Mục Sàigòn, được kể như nhân chứng sống, đã thành thật chia sẻ: “Bà con lương dân và cả người vô thần đã “phong thánh” cho Cha Phanxicô Trương bửu Diệp từ lâu rồi!”(ghi nhận ngày 4.8.2011).
Ngày 25.8.2011 vừa qua, Đức Cha Stêphanô Tri bửu Thiên, Giám Mục địa phận Cần Thơ ban sắc chỉ cho chính thức bắt đầu tiến trình tuyên phong chân phước cho Cha Phanxicô Xaviê Trương bửu Diệp. Đây, vừa là tin vui cho Giáo phận Cần Thơ, cho Giáo Hội Việt Nam và cho cả Giáo Hội hoàn vũ. Đồng thời cũng là một thử thách lớn rất cần ơn trợ lực của Chúa cũng như sự tham gia đóng góp của mọi người bằng lời cầu nguyện, bằng việc nâng đỡ tinh thần và vật chất. Hãy luôn vững tin rằng: Không gì là không có thể với Thiên Chúa. Hãy cùng nhau mạnh dạn tham gia làm việc Chúa!
Lm. Phêrô Trần thế Tuyên,

Cáo thỉnh viên trong tiến trình tuyên phong chân Phước cho Cha Phanxicô Trương bữu Diệp.





Father FRANCIS XAVIER TRƯƠNG BỬU DIỆP

1897-1946


Date of birth: January First 1897

Place of birth: My Loi Hamlet, My Luong Village, Cho Moi District, An Giang Province, VietNam.

Parents: Mr. Michael Trương văn Đặng (1860-1935) and Mrs. Lucy Lê thị Thanh.

Date of Baptism: February 2nd 1897 by Father Joseph Sớm.


Place of Baptism: Cồn Phước Parish. Name of Patron Saint: Francis Xavier
After his mother died in 1904, his father brought him to Battambang, Campuchia. They lived by carpentry.

In 1909, with the help of his pastor, Father Peter Lê huỳnh Tiền, Francis Diệp entered minor seminary in Cù lao Giêng and gradually major seminary of Phnom Penh, Campuchia (At that time, all parishes of Mekong Delta belonged to just one Catholic Diocese, the Diocese of Phnom Penh in Campuchia)

In 1924, Francis Diệp was ordained to Presbyter under the time of Most Reverend Valentin Herrgott, bishop.

From 1924-1927, Parochial Vicar of Hố Trư, Vietnamese Parish in Kandal, Campuchia.

From 1927-1929, professor of minor seminary of Cù lao Giêng.
In March 1930, appointed as Parish priest of Tắc Sậy. Besides, Fr. Francis Diệp also provided Pastoral work for eight missions: Bà Đốc, Cam Bô, An Hải, Đầu Sấu, Chủ Chí, Khúc Tréo, Đồng Gò và Rạch Rắn. He baptized almost 2000 persons, both infant and adult.

In years 1945-1946 the West-Southern part of Viet Nam was considered a war-torn one: Villages were destroyed, people were evacuated. People lived in an extreme insecure of war and of fighting among different politic groups for power and for land. Father Francis Trương bửu Diệp was warned to leave, however he firmly stated: “My life and my death is reserved for my flock! Shepherd should be where the flock is!


In March 12th 1946, Father Francis Diệp and around one hundred parishioners were forced to leave for Cây Gừa where they were kept in the barn of Mr. Châu văn Sự. Father Francis Diệp willingly laid down his life for the life of his flock. They killed him and threw him into a pool of water that it belonged to Mr. Châu văn Mưu, the next door of Mr. Sự. After his death, parishioners were allowed to go home and they had to leave their places right on that night.
The dead body of Fr. Francis was buried in the sacristy of Khúc Tréo Church. In 1969, his remains were moved to Tắc Sậy’s Parish where he functioned faithfully the duty of a shepherd during sixteen years. March 4th 2010 Most Reverend Steven Thiên, Bishop of Cần Thơ presided a Mass to move his bones to the existing vault.
Pilgrimage Center of Father Francis Diệp now attracts many people, both Catholic and non-Catholic in every single day. Everyone knows him. They come to him from North to South of Viet Nam and from different parts of the world. They come to him for help. Innumerous pilgrim gathers annually for his funeral anniversary on March 12th. Most Reverend John the Baptist Bùi Tuần, Emeritus Bishop of Long Xuyên, said “Father Francis Diệp has a compassionate heart to everyone, to both Catholic and non-catholic. He is so loved by everyone!”(Given in August 6th 2011). His Eminence, Cardinal John the Baptist Phạm Minh Mẫn, Archbishop of Sàigòn, considered as a living witness, strongly stated “Non-Catholics and even Atheists have already canonized Father Francis Diệp!” (Given in August 4th 2011)

Recently in August 25th 2011, Most Reverend Steven Tri buu Thien, bishop of the Diocese of Can Tho has granted a decree so that the procedure of beatification of Father Francis Truong buu Diep officially would start. This is good news for the Diocese of Can Tho, for the Church in Viet Nam and also for the Universal Church. However it is also a big challenge! Yes, it relies very much on Divine support, on prayer and on financial support from everyone. Let us firmly believe that: nothing is impossible to God! Be strong in joining hands to do God’s work.


Given by Reverend Peter Tuyen Tran

Postulator for the procedure of beatification of Father Francis Diệp.





  1. Sơ khởi:

Thành lập Hội những người ái mộ Cha Diệp.

Giám Mục địa phận ban sắc chỉ cho phép bắt đầu tiến trình.
Điều lệ thành lập

Hội những Người ái mộ Cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp

Association des Amis du Père François-Xavier Trương Bửu Diệp
Dự thảo Điều lệ - Projet de statuts

Điều 1 – Tên Hội

Những người ký tên dưới, khi gặp nhau tại Tắc Sậy, Bạc Liêu, Việt Nam, ngày .... tháng 08 năm 2011, đã quyết định thành lập một hội tín hữu Công giáo theo điều 299 và 321-326 của Giáo Luật năm 1983.


Hiệp hội này sẽ được gọi là « Hội những người ái mộ Cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp », sau đây gọi tắt là « Hội ».



Article 1 – Dénomination

Réunis en Assemblée constituante à Tắc Sậy, Bạc Liêu, Viêt-nam, le …. août 2011, les soussignés ont décidé de constituer entre eux une association de fidèles catholiques conformément aux canons 299 et 321 à 326 du Code de droit canonique de 1983.

L’Association portera le nom de « Association des Amis du Père François-Xavier Trương Bửu Diệp », ci-après dénommée « l’Association ».


Điều 2 - Mục đích và mục tiêu

Hội có mục đích tối thượng là vinh quang của Thiên Chúa, lợi ích của Giáo Hội và ơn cứu rỗi các linh hồn, cụ thể như sau :



  1. Nghiên cứu, phổ biến rộng rãi nhất có thể về cuộc sống, đức hạnh và cái chết của Cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp ;

  2. Thúc đẩy sự tôn kính thực lòng đối với Ngài nơi các tín hữu, phù hợp với tất cả các quy tắc của Giáo Hội Công Giáo, cũng như những hướng dẫn của các mục tử ;

  3. Chịu trách nhiệm về đạo đức và kinh tế của việc xin phong chân phước và phong thánh cho cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp, theo ý nghĩa của Hiến Chế Divinus Perfectionis Magister (25/01/ 1983), mục I, điều 2, khoản 1, và Huấn thị Sanctorum Mater (17/05/2007), điều 9-11.

Article 2 – But et objet

L’Association a pour but suprême la gloire de Dieu, l’utilité de l’Église et le salut des âmes. Dans ce cadre, elle a comme objet particulier :



  1. D’étudier et de faire connaître le plus largement possible la vie, les vertus et la mort du Père François-Xavier Trương Bửu Diệp ;

  2. De promouvoir parmi les fidèles une authentique dévotion envers lui, dans le respect de toutes les règles édictées par l’Église catholique, ainsi que des directives des pasteurs légitimes ;

  3. D’assumer la responsabilité morale et économique de sa cause de béatification et de canonisation, et à cette fin de se constituer en acteur au sens de la Constitution apostolique Divinus Perfectionis Magister du 25 janvier 1983, I, 2, 1° ; et de l’Instruc­tion Sanctorum Mater du 17 mai 2007, articles 9 à 11.

Điều 3 – Trụ sở chính

Hội có trụ sở chính tại Trung tâm hành hương của cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp tại Tắc Sậy, tỉnh Bạc Liêu.

Trự sở chính có thể được chuyển đến nơi khác theo quyết định của Ðại Hội. Tuy nhiên, nếu chuyển đến bên ngoài giáo phận Cần Thơ thì phải được sự chấp thuận của Đức giám mục giáo phận Cần Thơ.


Article 3 – Siège social

L’Association a son siège au sanctuaire de Tắc Sậy, province de Bạc Liêu.

Le siège pourra être transféré sur décision de l’Assemblée générale. Toutefois, un transfert en dehors du territoire diocésain de Cần Thơ est soumis à l’approbation préalable de l’évêque diocésain de Cần Thơ.


Điều 4 - Thời gian

Điều lệ này sẽ có hiệu lực ngay sau khi được Đức giám mục giáo phận Cần Thơ phê chuẩn công nhận, qui định tại Giáo luật điều 299 § 3.

Hội có tính chất thường trực, không phương hại đến các qui định tại Điều 11 dưới đây, và điều 326 của giáo luật.


Article 4 – Durée

Les présents statuts entrent en vigueur dès le moment où ils reçoivent de l’Évêque diocésain de Cần Thơ la reconnaissance canonique prévue au canon 299 § 3.

L’Association est de sa nature perpétuelle, restant sauve les dispositions ci-dessous, article 11, et celles du canon 326.


Điều 5 – Tư cách pháp nhân

Hội được hưởng tư cách pháp nhân trong Giáo hội sau khi Đức giám mục giáo phận Cần thơ ký phê chuẩn.



Article 5 – Personnalité juridique

L’Association jouit de la personnalité juridique au sein de l’Église catholique dès le moment où un décret de l’Évêque diocésain de Cần Thơ la lui accorde.



Điều 6 – Hội viên

§ 1 - Hội này có ba loại hội viên :



  1. Hội viên danh dự ;

  2. Hội viên ân nhân ;

  3. Các hội viên thường.



§ 2 – Hội viên danh dự là những người đã lập những công trạng lỗi lạc cho sự nghiệp của Cha Phanxicô Xaviê Trương Bửu Diệp. Họ được Đại hội thừa nhận theo đề nghị của Ban chấp hành. Họ được chọn suốt đời và không phải đóng hội phí.

§ 3 - Những người k‎ tên dưới đây được thừa nhận có đầy đủ quyền của một hội viên thường. Các hội viên khác được thừa nhận, theo yêu cầu của Ban chấp hành. Tất cả phải tuân thủ giáo luật của Giáo Hội Công Giáo.

§ 4 – Tước danh hội viên ân nhân được dành riêng cho những người đóng góp cho Hội một khoản phí hàng năm ít nhất 2,5 triệu đồng nếu sống ở Việt Nam, hoặc 100 EUR hoặc 150 USD nếu họ sống ở nước ngoài.

§ 5 – Các hội viên thường phải đóng góp một khoản hội phí hàng năm ít nhất là 250 000 đồng nếu họ sống tại Việt Nam, hoặc 15 USD hay 10 EUR nếu cư trú ở nước ngoài.

§ 6 - Số tiền đóng góp sẽ được Đại hội xem xét hàng năm.

§ 7 – Tư cách hội viên bị mất khi không thanh toán các khoản đóng góp, được xác định bởi Ban chấp hành sau hai lần nhắc nhở không hiệu quả ; hoặc bị Ban chấp hành loại ra để xử phạt những hành vi trái với mục tiêu hay mục đích của Hội. Trong trường hợp sau, các hội viên trên có thể khiếu nại lên Đức giám mục giáo phận.



Article 6 – Membres

§ 1 – L’Association compte trois types de membres :



  1. Membres honoraires ;

  2. Membres bienfaiteurs ;

  3. Membres ordinaires.

§ 2 – Les membres honoraires sont des personnes ayant rendu des services éminents à la cause du Père François-Xavier Trương Bửu Diệp. Ils sont admis à ce rang par l’Assemblée générale, sur proposition du Bureau exécutif. Ils sont nommés à vie et dispensés de cotisation.

§ 3 – Les fondateurs soussignés sont admis de plein droit au rang de membres ordinaires. Les autres membres sont admis, sur leur demande, par le Bureau exécutif. Tous doivent être en règle avec les lois de l’Église catholique.

§ 4 – Le titre de membre bienfaiteur est réservé à ceux qui versent à l’Association une cotisation annuelle d’au moins 2 500 000 VND s’ils habitent au Viêt-nam, ou de 100 EUR ou 150 USD s’ils résident à l’étranger.

§ 5 – Les membres ordinaires doivent s’acquitter d’une cotisation annuelle d’au moins 250 000 VND s’ils habitent au Viêt-nam, ou de 10 EUR ou 15 USD s’ils résident à l’étranger.

§ 6 – Le montant des cotisations sera révisé annuellement par l’Assemblée générale.

§ 7 – La qualité de membre se perd pour le non-versement des cotisations, constaté par le Bureau exécutif après deux rappels inutiles ; ou par une décision d’exclusion prise par le Bureau exécutif pour sanctionner une faute grave contre le but ou l’objet de l’Association. Dans ce dernier cas, le membre objet de la décision pourra faire appel à l’évêque diocésain du siège.



Điều 7 – Hoạt động của hội

Hội này có hai cơ quan chủ quản :



  • Đại hội có thể họp thường kỳ hoặc khi có dịp đặc biệt ;

  • Ban chấp hành hoặc Ban điều hành.

Article 7 – Gouvernement

L’Association a deux organes de gouvernement :



  • L’Assemblée générale, qui peut se réunir en Assemblée ordinaire ou extraordinaire ;

  • Le Bureau exécutif ou Comité de direction.

Điều 8 – Đại hội

§ 1 - Đại hội thông thường mỗi năm họp một lần do Ban chấp hành triệu tập. Thành phần dự họp là những hội viên danh dự và những hội viên đã đóng hội phí đúng ngày. Đại hội không thể tổ chức mà không có sự hiện diện của Đức giám mục giáo phận hoặc đại diện của Ngài, trừ khi Đức giám mục đã đồng ý bằng văn bản.

§ 2 – Đại hội thường niên chịu trách nhiệm :


  • Phê duyệt báo cáo luân lý và báo cáo tài chính do Ban chấp hành hay Chủ tịch hoặc người được chỉ định của chủ tịch trình bày ;

  • Bổ nhiệm các thành viên của Ban chấp hành ;

  • Ấn định nơi làm việc chính của Hội, chiếu theo điều 3 đã nói trên ;

  • Kết nạp hội viên danh dự theo đề nghị của Ban chấp hành ;

  • Xác định số tiền đóng góp ;

  • Quyết định phương thức hoạt động để đạt được mục đích của Hội, hoặc theo đề nghị của ban chấp hành, hoặc theo đường hướng vận động.

§ 3 – Đại hội bất thường được nhóm họp khi thấy có sự cần thiết, được Ban chấp hành triệu tập hoặc do ít nhất phân nửa hội viên yêu cầu. Các hội viên phải được triệu tập bằng văn bản. Sau lần triệu tập thứ nhất, đại hội được xem như bất thành nếu không hội đủ ít nhất một nửa hội viên. Sau lần triệu tập thứ hai, đại hội xem như thành bất kể số lượng hội viên là bao nhiêu.
§ 4 – Nhiệm vụ của đại hội bất thường phải được nêu rõ ràng trong thư triệu tập. Có thể liên quan đến các vấn đề như :

  • Sửa đổi những vấn đề có liên quan đến điều lệ ;

  • Đưa ra quyết định khẩn cấp trong trường hợp nghiêm trọng ;

  • Giải tán hội.

§ 5 – Đại hội quyết định theo đa số tuyệt đối của số hội viên có mặt, trừ việc sửa đổi quy chế hoặc giải thể hội phải hội đủ sự đồng thuận của hai phần ba hội viên có mặt ; trong trường hợp đồng phiếu thì phiếu của chủ tịch có tính chất quyết định.

§ 6 – Đức giám mục địa phận hoặc đại diện của Ngài được hưởng quyền phủ quyết đối với quyết định của đại hội trong những trường hợp cụ thể do giáo luật 305 § 1 và 323 qui định cũng như quyền đề nghị theo giáo luật 323 § 2.



Article 8 – Les Assemblées générales

§ 1 – L’Assemblée générale ordinaire se réunit une fois par an sur convocation du Bureau exécutif. Y sont admis les membres à jour de leurs cotisations et les membres honoraires. Elle ne peut se tenir sans la présence de l’évêque diocésain du siège ou de son délégué, sauf si l’évêque a donné son consentement par écrit.


§ 2 – L’Assemblée générale ordinaire a pour mandat :



  • D’approuver le rapport moral et le rapport financier préparés par le Bureau exécutif et présentés par le Président ou son délégué ;

  • De nommer les membres du Bureau exécutif ;

  • De fixer le siège de l’Association, compte tenu de l’article 3 ci-dessus ;

  • D’admettre des membres honoraires, sur proposition du Bureau exécutif ;

  • De fixer le montant des cotisations ;

  • De décider les modes d’action pour la réalisation de l’objet de l’Association, soit sur proposition du Bureau exécutif, soit par voie de motion.

§ 3 – L’Assemblée générale extraordinaire est réunie chaque fois que le besoin s’en fait sentir, sur convocation du Bureau exécutif ou à la demande de la moitié au moins des membres de l’Association. Les membres doivent être convoqués par écrit. Après une première convocation, l’Assemblée générale extraordinaire délibère invalidement si elle ne réunit pas au moins la moitié des membres de l’Asso­ciation ; après une seconde convocation, elle délibère validement quel que soit le nombre des membres présents.

§ 4 – Le mandat de l’Assemblée générale extraordinaire doit être obligatoirement précisé dans la convocation. Il peut s’agir :



  • D’un changement à apporter aux statuts ;

  • De prendre des décisions urgentes en cas de crise grave ;

  • De la dissolution de l’Association.

§ 5 – L’Assemblée générale prend ses décisions à la majorité absolue des membres présents, sauf pour les changements aux statuts et la dissolution, qui requièrent l’approbation des deux tiers des membres présents ; en cas d’égalité des voix, la voix du président est prépondérante.

§ 6 – L’évêque diocésain ou son représentant jouissent d’un droit de véto sur les décisions des Assemblées générales dans les cas spécifiés par les canons 305 § 1 et 323, ainsi que d’un droit de proposition au sens du canon 323 § 2.


Điều 9 – Ban chấp hành hay ban điều hành

§ 1 – Ban chấp hành là cơ quan quyết định thường lệ đối với tất cả các việc thông thường trừ các việc dành riêng cho đại hội hoặc dành cho các đấng bề trên có thẩm quyền.

§ 2 – Ban chấp hành gồm có năm thành viên được đại hội thường niên bầu chọn như :


  • Một chủ tịch

  • Một phó chủ tịch

  • Một thư ký

  • Một thủ quỹ.

§ 3 – Trong trường hợp Chủ tịch nghỉ hè hoặc không thể có mặt, phó chủ tịch hoặc thư ký, hoặc thủ quỹ thay thế với đầy đủ quyền. Nếu còn hơn hai tháng đến ky đại hội toàn thể, ban chấp hành sẽ đồng cử tuyển một hội viên vào vị trí bỏ trống.

§ 4 – Chủ tịch đại diện cho đại hội với đầy đủ quyền, kể cả quyền tài phán. Ngài có thể ủy quyền bằng văn bản cho một thành viên khác của ban chấp hành. Ngài được hỗ trợ bởi phó chủ tịch và những người phụ tá. Ngài có quyền triệu tập ban chấp hành nếu cần thiết cho bước tiến triển tốt của hội. Nếu phiếu của ban chấp hành không rõ ràng dứt khoác, thì phiếu của Ngài là quyết định.

§ 5 – Thư ký phải cập nhật văn thư và hồ sơ của hội, chịu trách nhiệm đối với chủ tịch. Thư ký phải đưa ra không chậm trễ những gì có liên quan đến vụ án theo yêu cầu của đại diện tố tụng.

§ 6 – Thủ quỹ quản lý ‎‎ tài sản và quỹ của hội, chi tiêu cần thiết dưới quyền quản l‎ý của ban chấp hành. Thủ quỹ phải chuẩn bị báo cáo tài chính để chủ tịch trình bày cho đại hội.



Article 9 – Le Bureau exécutif ou Comité directeur

§ 1 – Le Bureau exécutif est l’organe de décision habituel pour toutes les affaires courantes, sauf celles qui sont réservées aux Assemblées générales ou réservées par le droit à l’autorité supérieure.

§ 2 – Le Bureau exécutif se compose de cinq membres, élus par l’Assemblée générale ordinaire, à savoir :


  • Un Président ;

  • Un Vice-président ;

  • Un Secrétaire ;

  • Un Trésorier.

§ 3 – En cas de vacance ou d’impossibi­lité, le Président est remplacé de plein droit par le Vice-Président, puis le Secrétaire, puis par le Trésorier. S’il reste plus de deux mois jusqu’à la prochaine Assemblée plénière, le Bureau exécutif cooptera un membre de l’Association pour remplir le poste vacant.

§ 4 – Le Président représente de plein droit l’Association, y compris au for judiciaire. Il peut déléguer ses pouvoirs par écrit à un autre membre du bureau exécutif. Il est assisté par le Vice-président et les Assesseurs. Il lui appartient de réunir le Bureau exécutif aussi souvent que nécessaire pour la bonne marche des affaires de l’Association. En cas de vote indécis du Bureau, sa voix est prépondérante.

§ 5 – Le Secrétaire tient à jour les minutes et les archives de l’Association, sous la responsabilité du Président. Il met sans délai à la disposition du Postulateur tout document ayant trait à la cause.

§ 6 – Le Trésorier administre les biens et gère les fonds de l’Association, et exécute les dépenses nécessaires, sous l’autorité et le contrôle du Bureau exécutif. Il prépare le rapport financier qui doit être présenté par le Président à l’Assemblée générale.



Điều 10 – Tài sản và nguồn lợi.

§ 1 – Hội có quyền sở hữu tài sản và tiền mặt cần thiết cho mục tiêu của hội ; hội phải quản lý ‎ nó như một người cha tốt trong gia đình. Quyền này chỉ có thể thực thi trong phạm vi quyền hạn của giáo quyền được quy định bởi giáo luật 325 ; cũng như thẩm quyền của Cao thỉnh viên, được quy định ở điều 18 của Huấn thị Sanctorum Mater.

§ 2 – Nguồn lợi của hội phát xuất từ :



  • Hội phí của các hội viên ;

  • Những tặng vật và tặng phẩm được ban chấp hành chấp nhận chiếu theo § 1 trên đây.

§ 3 – Hội không thể tham gia vào các hoạt động thương mại.

§ 4 – Hội có thể sáng kiến gây quỹ ; trong mức độ những sáng kiến này có lợi cho địa phương nhằm mục đích tôn giáo và phải được giáo quyền có thẩm quyền phê chuẩn.


§ 5 – Tất cả những chức vụ do bầu cử trong hội đều phải tự nguyện.

§ 6 – Ban chấp hành đưa ra nguyên tắc và tỷ lệ bồi hoàn chi phí và lệ phí, và trình cho đại hội.


Article 10 – Biens et ressources

§ 1 – L’Association a le droit de posséder les biens et les liquidités qui sont jugés nécessaires à son objet ; elle doit les gérer en bon père de famille. Ce droit ne peut s’exercer que dans la limite des compétences réservées à l’autorité ecclésiastique, spécifiées au canon 325 ; ainsi que des compétences du Postulateur, spécifiées à l’article 18 de l’Instruction Sanctorum Mater.

§ 2 – Les ressources de l’Association proviennent :


  • Des cotisations des membres ;

  • Des dons et legs qui lui sont consentis, et qui sont acceptés par le Bureau exécutif compte-tenu du § 1 ci-dessus.

§ 3 – L’Association ne peut pas s’engager dans des activités de type commercial.

§ 4 – L’Association peut prendre des initiatives de collecte de fonds ; dans la mesure où ces initiatives utilisent des locaux à finalité religieuse, elles doivent être approuvées au préalable par l’autorité ecclésiastique compétente.

§ 5 – Toutes les charges électives au sein de l’Association sont bénévoles.

§ 6 – Il revient au Bureau exécutif d’établir les principes et les barèmes pour les remboursements de frais et les honoraires, et d’en rendre compte à l’Assemblée générale.



Điều 11 – Giải tán hội

§ 1 – Hội có thể bị giáo quyền có thẩm quyền giải thể nhưng phải vì những lý do được qui định ở giáo luật 326 § 1, qui định sự thừa kế tài sản trong trường hợp này.


§ 2 – Hội có thể giải tán theo quyết định của đại hội bất thường. Đại hội này sẽ quyết định chuyển giao tài sản cho một hội hay một tổ chức khác nhưng phải được giáo quyền phê chuẩn và chiếu theo những mục đích tương tự trong giới hạn theo giáo luật 326 § 2.



Article 11 – Cessation de l’Association

§ 1 – L’Association peut être supprimée, mais uniquement pour les motifs indiqués au canon 326 § 1, par l’autorité ecclésiastique compétente, qui statue dans ce cas sur la dévolution des biens.

§ 2 – L’Association peut être dissoute par décision de l’Assemblée générale extraordinaire. Celle-ci décidera alors de la dévolution de ses biens en faveur d’une Association ou d’une Œuvre dûment approuvées par l’autorité ecclésiastique et poursuivant des buts similaires, dans les limites prévues par le canon 326 § 2.


Điều 12 – Những qui định khác

Bản điều lệ này được lập bằng tiếng Việt và tiếng Pháp. Trong trường hợp có sự khác nhau thì bản văn bằng tiếng Việt là chính.



Article 12 – Dispositions diverses

Les présents statuts sont établis en langue vietnamienne et en langue française. En cas de divergence, le texte vietnamien fera foi.



Làm tại Tắc Sậy, ngày 10 tháng 08 năm 2011

Fait à Tắc Sậy, le dix août 2011

Каталог: images -> stories -> liendoan -> giaohoivietnam -> ChaTBD
stories -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạo trưỜng đẠi học luật tp. HỒ chí minh dưƠng kim thế nguyên thủ TỤc phá SẢn các tổ chức tín dụng theo pháp luật việt nam
stories -> -
stories -> TỜ khai thông tin của ngưỜi khuyết tật phần I cá nhân ngưỜi khuyết tậT
stories -> BỘ giáo dục và ĐÀo tạO
stories -> CỘng hoà XÃ HỘi chủ ngh ĩa việt nam ban an toàn giao thông độc lập Tự do Hạnh phúc
stories -> BỘ CÔng thưƠng số: 1057/QĐ-bct cộng hòa xã HỘi chủ nghĩa việt nam
stories -> BỘ khoa học và CÔng nghệ
stories -> SỐ 02 tháng 10/2008 (Lưu hành nội bộ)
stories -> KẾ hoạch số 02 ngàY 25/9/2009 CỦa hđĐ huyệN ĐIỆn bàN

tải về 458.16 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương