ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học khoa học tự nhiêN


Bảng 2.2. Công thức tính chỉ số sinh học tảo



tải về 72.31 Kb.
trang2/2
Chuyển đổi dữ liệu14.05.2022
Kích72.31 Kb.
#51892
1   2
Bảng 2.2. Mối tƣơng quan giữa chỉ số sinh học tảo và mức độ ô nhiễm

Bảng 2.2. Công thức tính chỉ số sinh học tảo

Ghi chú: Cy:Cyanophyta ; D:Desmidiaceae ; Ch:Chlorococcales,E: Euglenophyta ; C: Centrales ; Ind: Index ; P: Pennales
Từ các chỉ số sinh học tảo thu được, đánh giá mức độ ô nhiễm môi trường nước thông qua mối tương quan được thể hiện trong bảng 2.2.
Bảng 2.2. Mối tương quan giữa chỉ số sinh học tảo và mức độ ô nhiễm môi trường nước

Mức độ ô nhiễm

Cy. Ind



Ch. Ind



Diat. Ind



E. Ind



Tot. Ind.



Ô nhiễm nhẹ

0,1-0,3

1

0-0,2

0-0,1

1

Ô nhiễm trung bình

0,3-3,0

1-2,5

0,2-3,0

0,1-0,4

1-5,0

Ô nhiễm nặng

3,0-5,0

2,5-3,1

3,0-6,0

0,4-0,5

5,0-20,0

Tính chỉ số ô nhiễm tại mỗi điểm nghiên cứu theo Palmer (1969)
Bảng 2.3. Chỉ số ô nhiễm của các chi tảo (Palmer 1969)

Chi tảo

Chỉ số ô
nhiễm


Chi tảo

Chỉ số ô
nhiễm


Anacystis

1

Micractinium

1

Ankistrodesmus

2

Navicula

3

Chlamydomonas

4

Nitzschia

3

Chlorella

3

Oscillatoria

5

Closterium

1

Pandorina

1

Cyclotella

1

Phacus

2

Euglena

5

Phormidium

1

Gomphonema

1

Scenedesmus

4

Lepocinclis

1

Stigeoclonium

2

Melosira

1

Synedra

2



Bảng 2.4. Chỉ số ô nhiễm theo Palmer

Chỉ số

Mức độ ô nhiễm

0 – 10

Không ô nhiễm, ô nhiễm nhẹ

10 – 15

Ô nhiễm trung bình

15 – 20

Ô nhiễm hữu cơ cao có thể xảy ra

≥ 20

Ô nhiễm hữu cơ

Phân tích mối tương quan giữa hai biến: các thông số thủy lý hóa và
các thông số sinh học (chỉ số sinh học tảo và chỉ số ô nhiễm Palmer) bằng phương pháp phân tích tuyến tính hồi quy một lớp trong phần mềm Excel 2010 và đánh giá mức độ tương quan bằng hệ số r². Mức độ tương quan giữa hai biến thông qua hệ số r² được xác định như sau:
+ 0,0 ≤ r² < 0,2: tương quan rất yếu hoặc không có sự tương quan
+ 0,2 ≤ r² ≤ 0,4: tương quan yếu
+ 0,4 ≤ r² < 0,7: tương quan ở mức trung bình
+ 0,7 ≤ r² < 0,9: tương quan chặt chẽ
+ 0,9 ≤ r² < 1,0: tương quan rất chặt chẽ
2.3.4. Xác định mối tương quan giữa mật độ thực vật nổi, chỉ số Palmer và các thông số môi trường tại Hồ Hoàn Kiếm 
Mối tương quan giữa mật độ thực vật nổi, chỉ số Palmer và các thông số môi trường được phân tích bằng mối tương quan đơn biến để đánh giá tác động của các thông số môi trường đến quần xã thực vật nổi. 
Sử dụng phần mềm Microsoft office Excel để nhập số liệu, dùng Data analysis/Corelation và Regression để xác định hệ số tương quan r và đánh giá về mặt có ý nghĩa thống kê dựa vào chỉ số p
tải về 72.31 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương