ĐẠi học quốc gia hà NỘi tr­êng §¹i häc Khoa häc Tù nhiªn  CỘng hoà Xà HỘi chủ nghĩa việt nam



tải về 0.53 Mb.
trang7/7
Chuyển đổi dữ liệu13.08.2016
Kích0.53 Mb.
#17515
1   2   3   4   5   6   7


2.4. Đội ngũ cán bộ giảng dạy

TT



môn học

Tên môn học

Số tín chỉ

Cán bộ giảng dạy

Họ và tên
Chức danh khoa học, học vị

Chuyên ngành

đào tạo

Đơn vị công tác

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

(7)

(7)

04

CHVT04

Toán cho Vật lý

Mathematics for Physics.

3

Lê Văn Trực

PGS.TS.

Vật lý lý thuyết

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

05

CHVT05

Điện động lực học. Electrodynamics.

3

Nguyễn Văn Hùng

Nguyễn Văn Thỏa



PGS.TSKH

GS. TS


Vật lý lý thuyết

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

06

CHVT06

Tin học vật lý

Physics Informatics

3

Lê Viết Dư Khương

PGS. TS

Tin học Vật lý

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

07

CHVT07

Dao động phi tuyến

Nonlinear Oscillations

3

Anh Phi

PGS. TS

Vật lý Vô tuyến

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

08

CHVT08

Vô tuyến thống kê

Statradio Physics

3

Vũ Anh Phi

PGS. TS

Vật lý Vô tuyến

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

09

CHVT09

Mạch và xử lý tín hiệu

Circuit and signal analysics

3

Phạm Quốc Triệu

Đỗ Trung Kiên



PGS. TS.



Vật lý Vô tuyến

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

10

CHVT10

Âm, siêu âm

Acoustic and ultrasonic

3

Nguyễn Viết Kính

Nguyễn Đăng Lâm



PGS. TS.


Vật lý Vô tuyến

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

11

CHVT11

Thực tập chuyên ngành

Major Practice

6

Bạch Gia Dương

Đỗ Trung Kiên



TS.



Vật lý Vô tuyến

ĐHCN

Khoa Vật lý, ĐHKHTN



12

CHVT12

Hệ nhiều bậc tự do

The linear systems (with n degrees of freedom)

3

Vũ Anh Phi

PGS. TS

Vật lý Vô tuyến

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

13

CHVT13

Dao động thông số

Parametric oscillations

3

Vũ Anh Phi

PGS. TS

Vật lý Vô tuyến

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

14

CHVT14

Dụng cụ điện tử

Electronics Devices

3

Bạch Gia Dương

Đặng Hùng

Đỗ Trung Kiên


TS.



Vật lý Vô tuyến

ĐHCN

Khoa Vật lý, ĐHKHTN



15

CHVT15

Dụng cụ điện tử mới, tinh thể lỏng

New electronic device. Optoelectronics

3

Bạch Gia Dương

Đỗ Trung Kiên



TS.



Vật lý Vô tuyến

ĐHCN

Khoa Vật lý, ĐHKHTN



16

CHVT16

Ăng-ten

Antennas

3

Vũ Anh Phi

PGS. TS

Vật lý Vô tuyến

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

17

CHVT17

Thông tin vệ tinh

Satellite Communications

3

Vũ Anh Phi

PGS. TS

Vật lý Vô tuyến

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

18

TSVT18

Dao động phi tuyến 2

Nonlinear Oscillations

2

Vũ Anh Phi

PGS. TS

Vật lý Vô tuyến

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

19

TSVT19

Dao động thông số 2

Parametric Oscillations



2

Vũ Anh Phi

PGS. TS

Vật lý Vô tuyến

Khoa Vật lý, ĐHKHTN

20

TSVT20

Phân tích phổ và tổ hợp tín hiệu

Fourier transformation and synthesis of the signals

2

Bạch Gia Dương

Đỗ Trung Kiên



TS.



Vật lý Vô tuyến

ĐHCN

Khoa Vật lý, ĐHKHTN



21

TSVT21

Cơ sở dụng cụ siêu cao tần

HF devices

2

Bạch Gia Dương

Đỗ Trung Kiên



TS.



Vật lý Vô tuyến

ĐHCN

Khoa Vật lý, ĐHKHTN



22

TSVT22

Truyền sóng điện từ

Electromagnetic Propagations

2

Bạch Gia Dương

Đỗ Trung Kiên



TS.



Vật lý Vô tuyến

ĐHCN

Khoa Vật lý, ĐHKHTN



23

TSVT23

Các hệ tự động điều khiển

Automatic and control system

2

Bạch Gia Dương

Đỗ Trung Kiên



TS.



Vật lý Vô tuyến

ĐHCN

Khoa Vật lý, ĐHKHTN



24

TSVT24

Các hệ truyền tin số, cấu trúc máy tính

Digital Communication and principles of computer hardwave

2

Bạch Gia Dương

Đỗ Trung Kiên



TS.



Vật lý Vô tuyến

ĐHCN

Khoa Vật lý, ĐHKHTN



2.5. Tóm tắt nội dung môn học (Ghi theo số thứ tự trong khung chương trình)

Các môn học thuộc chuyên đề cao học đã được trình bày trong phần khung chương trình của cao học. Dưới đây là các môn còn lại của chuyên đề tiến sĩ
1. Dao động phi tuyến 2 Số tín chỉ: 2

- Môn học tiên quyết: Dao động phi tuyến (Cao học) – CHVT07

- Tóm tắt môn học:

Đây là môn học kế tiếp môn Dao động phi tuyến trong chương trình cao học. Phần kiến thức được đi vào chuyên sâu hơn, kèm theo các bài tập lớn, các ví dụ thực tế nhằm giúp nghiên cứu sinh có cái nhìn sâu sắc về tính thực tế của môn học.

Gồm hai chương. Chương 1 đề cập đến các phương pháp khảo sát hệ phi tuyến , lý thuyết ổn định . Chương 2 giải các bài toán về máy phát cho các trường hợp cụ thể.

Các bài tập lớn được liệt kê tạo thành tài liệu mở cho việc nghiên cứu của nghiên cứu sinh



2. Dao động thông số Số tín chỉ: 2

- Môn học tiên quyết: Dao động thông số (Cao học) - CHVT13

- Tóm tắt môn học:

Đây là môn học kế tiếp môn Dao động thông số trong chương trình cao học. Phần kiến thức được đi vào chuyên sâu hơn, kèm theo các bài tập lớn, các ví dụ thực tế nhằm giúp nghiên cứu sinh có cái nhìn sâu sắc về tính thực tế của môn học.

Trình bày các kĩ thuật dao động với các thông số mạch điện thay đổi. Các kĩ thuật bơm năng lượng vào trong mỗi chu kì dao động được giới thiệu cho các hệ tự dao động.

Yêu cầu của bài tập lớn là nghiên cứu sinh cần thiết kế và chế tạo thực tế một hệ dao động thông số trong một ứng dụng cụ thể



3. Phân tích phổ và tổ hợp tín hiệu Số tín chỉ: 2

- Môn học tiên quyết: Đo lường vô tuyến (Đại học) - BVL (TN)4070C3

- Tóm tắt môn học:

Đây là một môn học không thể thiếu trong kĩ thuật xử lí tín hiệu. Phân tích Fourier bằng các công cụ toán học, các mạch điện tử chuyên dụng sẽ như một kính lúp soi thấu những thông tin ẩn chứa trong tín hiệu.

Trong kĩ thuật xử lí tín hiệu số, với một tín hiệu phức tạp, bao giờ cũng yêu cầu tín hiệu cần phân tích thành các thành phần điều hòa cơ bản, đi qua hệ thống xử lí, tổ hợp trở lại.

Vì vậy, môn học tập trung vào các vấn đề sau: Nghiên cứu phương pháp phân tích phổ Fourier. Phương pháp tổ hợp tín hiệu. Các phương pháp xử lý tín hiệu và lọc nhiễu.



4. Cơ sở dụng cụ siêu cao tần Số tín chỉ: 2

- Môn học tiên quyết: Dụng cụ điện tử - CHVT14

- Tóm tắt môn học:

Môn học đi vào vấn đề thực tế của kĩ thuật vô tuyến. Muốn truyền dẫn được thông tin đi xa, chắc chắn cần sóng siêu cao tần. Để thiết kế, chế tạo và vận hành được một hệ thống siêu cao tần, nghiên cứu sinh cần hiểu và biết được sự làm việc của các thiết bị siêu cao tần.

Các kĩ thuật mạch không dùng các linh kiện điện tử thông thường mà là kĩ thuật mạch dải, kĩ thuật ăng-ten đưa ra một hệ thống kiến thức hoàn toàn mới về các linh kiện siêu cao tần.

5. Truyền sóng điện từ Số tín chỉ: 2

- Môn học tiên quyết: Điện động lực học – CHVT05

- Tóm tắt môn học:

Truyền dẫn sóng điện từ trong kĩ thuật vô tuyến là một phần cần được tìm hiểu sâu sắc. Bản chất của sóng điện từ khi truyền qua các môi trường, các hiện tượng hấp thụ, phản xạ có thể làm ảnh hưởng đến chất lượng của tín hiệu, cũng như khi ta nắm được các điều đó, có thể đưa ra được những ứng dụng thú vị trong việc thăm dò, khảo sát, đánh giá môi trường.

Các nội dung được trình bày trong môn học bao gồm: Nghiên cứu truyền sóng điện từ trong môi trường lý tưởng và trong lớp khí quyển. Các bước sóng khác nhau ( sóng trung, sóng ngắn, cực ngắn).

6. Các hệ tự động điều khiển Số tín chỉ: 2

- Môn học tiên quyết: Đo lường vô tuyến (Đại học) - BVL (TN)4070C3

- Tóm tắt môn học:

Kĩ thuật điều khiển học là một kĩ thuật khó trong các ứng dụng thực tế. Các bài toán, thuật toán và việc thực thi cần có một hiểu biết sâu sắc về sự tự vận hành của hệ thống. Các yếu tố có thể phát sinh, các sai số và lý thuyết điều khiển cần được kết hợp để tạo ra một hệ tự động điều khiển.

Nghiên cứu phương pháp quỹ đạo nghiệm và sử dụng phương pháp cho việc giải các bài toán cho điều khiển học và điều khiển từ xa.

7. Các hệ truyền tin số, cấu trúc máy tính Số tín chỉ: 2

- Môn học tiên quyết: Ghép nối máy tính (Đại học) - BVL (TN)4049B3

- Tóm tắt môn học:

Giới thiệu các hệ truyền thông tin số hiện đại với các kĩ thuật điều chế, thu phát phức tạp. Các loại mã, các phương pháp nén tín hiệu, giải mã thông tin được tích hợp cao trong các bo mạch hiện đại.

Cấu trúc phần cứng máy tính, kèm theo các kĩ thuật ghép nối máy tính với các hệ đo lường, thực hiện hệ thống đo lường và điều khiển tự động hóa.

Các loại máy tính thế hệ mới, máy tính nano, máy tính đơn chíp, các kỹ thuật vi điều khiển hình thành nên các hệ thống linh động, độ phức tạp cao.





tải về 0.53 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương