ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học giáo dụC


NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN 1. Bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0



tải về 376.67 Kb.
trang4/7
Chuyển đổi dữ liệu23.09.2022
Kích376.67 Kb.
#53280
1   2   3   4   5   6   7
mau bai tieu luan

NỘI DUNG BÀI TIỂU LUẬN

1. Bối cảnh của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0


Cách mạng công nghiệp lần thứ tư được gọi là Công nghiệp 4.0. Công nghiệp 4.0 tập trung vào công nghệ kỹ thuật số từ những thập kỷ gần đây lên một cấp độ hoàn toàn mới với sự trợ giúp của kết nối thông qua Internet vạn vật, truy cập dữ liệu thời gian thực và giới thiệu các hệ thống vật lý không gian mạng. Công nghiệp 4.0 cung cấp một cách tiếp cận liên kết và toàn diện hơn cho sản xuất. Nó kết nối vật lý với kỹ thuật số và cho phép cộng tác và truy cập tốt hơn giữa các bộ phận, đối tác, nhà cung cấp, sản phẩm và con người. Công nghiệp 4.0 trao quyền cho các chủ doanh nghiệp kiểm soát và hiểu rõ hơn mọi khía cạnh hoạt động của họ và cho phép họ tận dụng dữ liệu tức thời để tăng năng suất, cải thiện quy trình và thúc đẩy tăng trưởng.
Công nghiệp 4.0 cho phép các nhà máy thông minh, sản phẩm thông minh và chuỗi cung ứng cũng thông minh, và làm cho các hệ thống sản xuất và dịch vụ trở nên linh hoạt và đáp ứng khách hàng hơn. Các thuộc tính của hệ thống sản xuất và dịch vụ với Công nghiệp 4.0 đã được nêu bật. Những lợi ích mà Công nghiệp 4.0 mang lại cho các doanh nghiệp đã được thảo luận. Trong tương lai, công nghiệp 4.0 dự kiến sẽ còn phát triển mạnh mẽ hơn nữa và do đó các doanh nghiệp cần sẵn sàng để chuẩn bị cho một sự đổi mình liên tục thể cập nhật các xu hướng hiện đại sắp tới...



2. Tác động của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 tới giáo dục đại học



3. Nhiệm vụ của quá trình dạy học đại học

QTDH là một quá trình dưới sự lãnh đạo, tổ chức, điều khiển của người giáo viên, người học tự giác, tích cực, chủ động tự tổ chức, tự điều khiển hoạt động nhận thức, học tập của mình nhằm thực hiện những nhiệm vụ dạy học.
Giáo viên là người lãnh đạo, điều khiển hoạt động nhận thức của người học. Học sinh đóng vai trò tự giác, tích cực, chủ động phối hợp với giáo viên để hoàn thành mục đích, nhiệm vụ.
Tính hai mặt của quá trình dạy học
II) Dạy học hướng vào người học:
“Dạy học hướng vào người học” là cụm từ được dùng để xác định sự đổi mới phương pháp dạy học hiện nay trong nhà trường phổ thông.
Đó là tư tưởng, là sự định hướng cho hoạt động dạy và học có khi gọi là “dạy học lấy học sinh làm trung tâm”.
“Dạy học lấy học sinh làm trung tâm là đặt người học vào vị trí trung tâm của hoạt động dạy - học, xem cá nhân người học - với những phẩm chất và năng lực riêng của mỗi người - vừa là chủ thể vừa là mục đích của quá trình đó, phấn đấu tiến tới cá thể hóa quá trình học tập với sự trợ giúp của các phương tiện thiết bị hiện đại, để cho tiềm năng của mỗi học sinh được phát triển tối ưu, góp phần có hiệu quả vào việc xây dựng cuộc sống có chất lượng cho cá nhân, gia đình và xã hội”.
Trò là hoạt động chiếm lĩnh, đón nhận tri thức và biến nó thành vốn hiểu biết của mình để tiếp tục hoạt động trong nhận thức và thực tiễn.
Quá trình dạy học luôn có hai chủ thể:
Thầy và Trò. Cả hai chủ thể này đều chủ động, tích cực bằng hoạt động của mình hướng tới tri thức.
Thầy thì hoạt động truyền đạt tri thức.
Phát huy cao độ vai trò chủ thể của học sinh, người học tự chọn lựa cả nội dung chương trình học tập mà những nhà sư phạm thiết kế đã giải thích đó là xây dựng nội dung học tập theo quan điểm “lấy học sinh làm trung tâm”, xuất phát từ học sinh mà dạy học.
Ưu điểm:
Hoạt động của thầy và vai trò tương ứng:
- Người học tự khai phá tri thức, tự nghiên cứu; thầy chỉ hướng dẫn và cung cấp thông tin.
- Người học tự trả lời các thắc mắc do chính mình đặt ra, tự kiểm tra mình; người thầy chỉ làm trọng tài.
- Người học tự hành động, tự kiểm tra, tự điều chỉnh, thầy chỉ làm cố vấn.
+ Người thầy phải nắm vững bản chất và các quy luật của quá trình dạy học để có thể tìm ra hoặc ứng dụng những phương pháp dạy học phù hợp với đối tượng dạy của mình.
Xu hướng dạy học lấy người học làm trung tâm thì vai trò của người thầy luôn sử dụng các phương pháp đó là: Đặt câu hỏi và trả lời những câu hỏi của học sinh. Kích thích sự tư duy, tò mò và hứng thú của người học.
Vai trò của giáo viên trong việc “dạy học hướng vào người học” không những không mất đi mà còn phát triển cao hơn bao giờ hết trong lịch sử giáo dục, phẩm chất và năng lực của giáo viên nhất thiết phải được nâng cao mới có thể hoàn thành được nhiệm vụ.
+ Khuyến khích người học tự đánh giá kết quả công việc của mình và tìm cách làm tốt hơn.
Việc dạy học lấy người học làm trung tâm sẽ:
+ Hướng cho người học sớm thích ứng với đời sống xã hội.
+ Hòa nhập cộng đồng.
+ Tôn trọng nhu cầu, lợi ích, tiềm năng của người học.
+ Người học được quyền và được khích lệ các ý tưởng riêng, cách làm riêng.
+ Người học tự tìm tri thức mới.
+ Giúp người học tự phát triển cao về nhận thức, kỹ năng và tình cảm hành vi.
+ Giúp cho người học tự tin hơn.
+ Giúp người học tự xác định các giá trị tri thức mới của mình.
Khi người học đóng vai trò trung tâm trong quá trình dạy và học thì quá trình này là quá trình hoạt động tri thức sáng tạo. Ở đây, người thầy là người hướng dẫn và luôn luôn đi đầu trong mọi hoạt động sáng tạo của cả quá trình học tập


tải về 376.67 Kb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương