ĐẠi học quốc gia hà NỘi trưỜng đẠi học công nghệ Lê Duy Khánh nghiên cứu xây dựNG



tải về 2.45 Mb.
trang19/19
Chuyển đổi dữ liệu15.05.2018
Kích2.45 Mb.
#38513
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19



Người học : Thanh niên

Lần xem : 3

Ngữ cảnh : Trong bệnh viện

Thời gian : 10 phút

Số kết quả trả về : 11

Người học : Cụ già

Lần xem : 3

Ngữ cảnh : Trong bệnh viện

Thời gian :10 phút

Số kết quả trả về : 10








Người học : Thanh niên

Lần xem : 7

Ngữ cảnh : Trong bệnh viện

Thời gian : 10 phút

Số kết quả trả về : 5

Người học : Cụ già

Lần xem : 7

Ngữ cảnh : Trong bệnh viện

Thời gian :10 phút

Số kết quả trả về : 6







      1. Nhận xét


Như kết quả trên ta thấy với mỗi lần học nội dung bài học đều thay đổi tương ứng với các thay đổi của ngữ cảnh. Ngay kể cả lần đầu tiên sử dụng, nội dung là bài học giữa ‘Thanh niên’ và ‘Cụ già’ là giống nhau tuy nhiên là cách hiển thị có khác đi, do người già nên màn hình hiển thị bài học với font chữ lớn hơn bình thương.

Hoặc trong lần thứ 2 học của cả ‘Thanh niên’ và ‘Cụ già’ trong cùng hoàn cảnh là trong bệnh viện tuy nhiên kết quả là có sai khác nhau. Và sai khác cả với nội dung bài học lần 1. Tương tự với lần học thứ 3 tuy nhiên lần 3 ta thử ngiệm với thời gian học lâu hơn ta thấy nội dung của bài học được tăng lên. Cụ thể là đối với ‘Thanh niên’ tăng từ 6 lên 11 và ‘Cụ già’ tăng từ 8 lên 10.

Ta thí nghiệm tới lần thứ 7 thì cũng trong hoàn cảnh tương tự như lần 2 và lần 3 tuy nhiên ta thấy kết quả đã rút đi nhiều. Điều này xảy ra là do chương trình đã dựa vào quá trình học tập của người học mà điều chỉnh nội dung. Loại bỏ bớt những bài học mà người học đã học nhiều lần. Như kết quả ta thấy, số lượng câu trả về chỉ còn 5 cầu đối với ‘Thanh Niên’ và 6 câu đối với ‘Cụ già’.

Với kết quả đó, ta thấy nội dung bài học là được thay đổi một cách rõ ràng qua từng lần học với mỗi ngữ cảnh khác nhau ( ở đây ta coi ‘Địa điểm’ chính là 1 nhân tố quan trọng nhất trong ngữ cảnh). Đó chính là một cách học thích nghi theo ngữ cảnh mà tôi đã trình bày trong khóa luận này.


  1. TỔNG KẾT

    1. Kết quả đạt được


Tìm hiểu về các dịch vụ hướng vị trí, các khái niệm về ngữ cảnh và học theo ngữ cảnh.

Xây dựng thử nghiệm ứng dụng “Học Tiếng Anh trên thiết bị di động”. Ứng dụng minh họa tính thích nghi của nội dung học tập theo những thay đổi của ngữ cảnh. Trong ứng dụng thử nghiệm này thông tin ngữ cảnh được đặc trưng bởi các thông tin người học( tuổi tác, giới tính ), các thông tin về vị trí người học ( trong bệnh viện, trong rạp chiếu phim, trong cửa hàng dụng cụ thể thao) , các thông tin về lịch sử học tập của người học ngoài ra là thông tin do người học cung cấp ( thời gian bài học mà người học mong muốn). Chương trình đã bước đầu xác định được từng ngữ cảnh của người dùng và đưa ra nội dung khác nhau cho từng người học trong từng ngữ cảnh khác nhau.

Tìm hiểu về xây dựng và triển khai các ứng dụng dành cho các thiết bị di động, các ứng dụng webservice.

Tìm hiểu về công nghệ định vị một thuê bao di động dựa trên công nghệ A-GPS.



    1. Hạn chế


Do công nghệ và thời gian có hạn nên chương trình chỉ giới hạn trong việc thử nghiệm trên cơ sở dữ liệu đơn giản. Nội dung bài học chỉ là các câu giao tiếp đơn giản, chưa có các cấu trúc ngư pháp, media,… , chưa mang tính học tập sâu. Ngoài ra, các thông tin ngữ cảnh được sử dụng trong thực nghiệm chỉ bó hẹp trong một số trường thông tin nhất định, chưa đủ để xác định tuyệt đối một mô hình ngữ cảnh mà chỉ mang tích chất tương đối.

Tập luật để xác định một ngữ cảnh từ các thông tin ngữ cảnh vẫn còn thô sơ, chỉ là một dạng if else đơn giản chưa đủ để xác định được một mô hình ngữ cảnh chính xác.

Một hạn chế nữa của khóa luận chính là việc chưa áp dụng được phương pháp định vị A-GPS vào chương trình để xác định vị trí người học từ đó xác định vị trí cũng như ngữ cảnh hiện tại. Trong ứng dụng thực nghiệm này thì thông tin về vị trí là được người học nhập vào.

    1. Hướng phát triển


Mô hình này rất có ý nghĩa và có tính thực tiễn cao hiện nay đã có một vài công ty của Việt Nam đang hướng đến mô hình trợ giúp học tập trên các thiết bị di động này. Trong tương lai, mô hình cần được phát triển hơn nữa.

Thứ nhất , phát triển nội dung bài học đa dạng hơn.

Thứ hai , áp dụng tất cả các thông tin( yếu tố) ngữ cảnh cần thiết để xác định một ngữ cảnh chính xác.

Thứ ba, xây dựng một tập luật đủ mạnh sao cho từ các thông tin ngữ cảnh nhất định có thể xác định một cách đúng đắn ngữ cảnh mà các thông tin đó thể hiện.



TÀI LIỆU THAM KHẢO
[1] R.O. Duda, P.E. Hart, and D.G. Stork, Pattern Classification. Wiley-Interscience, 2nd edition, 2000.

[2] Virrantaus, K., Markkula, J., Garmash, A., Terziyan, Y.V., 2001. Developing GIS-Supported Location-Based Services. In: Proc. of WGIS’2001 – First International Workshop on Web Geographical In-formation Systems., Kyoto, Japan. , 423–432.

[3] BillN.Schilit,NormanAdams, RoyWant. Context-Aware Computing Applications.

[4] Lương Tiến Dũng. Khóa luận tốt nghiệp Nghiên cứu tìm hiểu hệ thống đối thoại ứng dụng trong dịch vụ hướng vị trí

[5] Stefan Steiniger, Moritz Neun and Alistair Edwardes, Foundations of Location Based Services

[6] PaulDourish, 2003, What we talk about when we talk about context



[7] Đại học khoa học tự nhiên, Lập trình di động với J2ME, 04/2005

[8] Http://java.sun.com

tải về 2.45 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   ...   11   12   13   14   15   16   17   18   19




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương