I. Giới thiệu 2 >II. Web có ngữ nghĩa 2


IV.5. Các dịch vụ khái niệm



tải về 0.79 Mb.
trang7/7
Chuyển đổi dữ liệu01.12.2017
Kích0.79 Mb.
#34891
1   2   3   4   5   6   7

IV.5. Các dịch vụ khái niệm

IV.5.1. Dịch vụ bản thể học


Quản lý các biểu thức khái niệm. Dịch vụ này có môi trường phát triển là OilEd, có bộ suy luận FaCT dung để suy ra các biểu thức khái niệm. Có cơ chế so trùng không chính xác và cơ chế xếp hạng để tìm ra kết quả hữu hiệu nhất bằng cách suy luận thông qua các mô tả và sinh ra các cấu trúc phân loại. Các thực thể lưu trữ cho thực thể chỉ số của các biểu thức khái niệm trong thanh ghi và cơ sở dữ liệu.


IV.5.2. Dịch vụ chú giải


Rà soát các đối tượng chú giải và xem các chú giải này.


IV.5.3. Kho dữ liệu của myGrid


Lưu trữ các thành phần thí nghiệm (gồm đặc tả của các workflow bằng các tài liệu XML, dữ liệu, các ghi chú XML). Các hình thức lưu trữ: tài liệu XML, cơ sở dữ liệu quan hệ, RDF.

IV.5.4. Dịch vụ đăng ký


Công bố các thành phần thí nghiệm: dịch vụ, workflow…



IV.5.5. Ghi nhận nguồn gốc và sử dụng lại


FreeFluo cung cấp hồ sơ nguồn gốc chi tiết lưu trữ trong cơ sở dữ liệu mô tả việc gì được thực thi, với dịch vụ gì và khi nào, lưu trữ dưới dạng tài liệu XML.

IV.5.6. Dịch vụ khai phá ngữ nghĩa


-Các dịch vụ và workflow được lưu trữ trong thanh ghi có các mô tả bằng RDF và OWL.

-Sự lựa chọn một dịch vụ hay một workflow là tùy thuộc vào tham số được sử dụng, kết quả được sinh ra, nhiệm vụ được tiến hành...

-Truy xuất dữ liệu trong cơ sở dữ liệu dùng thanh ghi RDF UDDI.

-Cơ chế so trùng dựa vào cơ chế phân loại FaCT OWL cho cơ sở dữ liệu hướng khái niệm.




IV.6. Kết luận


Tóm lại, việc sử dụng khái niệm có thể:

-Các từ vựng điều khiển để công bố các dịch vụ và các workflow.

-Đánh chỉ số index trên thanh ghi giúp khai phá ngữ nghĩa các dịch vụ và workflow cũng như lưu trữ dữ liệu trong kho.

-Giúp xây dựng các workflow có ngữ nghĩa.

-Định hướng giữa dữ liệu và tri thức: liên kết các mục trong kho dữ liệu và ghi nhận nguồn gốc của các workflow.

Tài liệu tham khảo:


1. A Semantic Web Primer – Grigoris Autoniou and Frank van Harmelan

2. An overview of S-OGSA: a Reference Semantic Grid Architecture - Oscar Corcho, Pinar Alper, Ioannis Kotsiopoulos, Paolo Missier, Sean Bechhofer and Carole Goble School of Computer Science The University of Manchester, Manchester, UK

3. The Semantic grid A Future e-Science Infrastructure, David De Roure, University of Southampton, UK

4. Provenance challenge --- myGrid, David De Roure, University of Southampton, Jun Zhao, Carole Goble and Daniele Turi, University of Manchester











tải về 0.79 Mb.

Chia sẻ với bạn bè của bạn:
1   2   3   4   5   6   7




Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
được sử dụng cho việc quản lý

    Quê hương