I. CÁC nhân tố RỦi ro 4 Rủi ro về thay đổi yêu cầu của thị trường xuất khẩu: 4



tải về 2.52 Mb.
trang5/6
Chuyển đổi dữ liệu25.03.2018
Kích2.52 Mb.
#36571
1   2   3   4   5   6

  • Thùng carton, bao bì PE, PA... chủ yếu được nhập từ các công ty trong nước.

    DANH SÁCH MỘT SỐ NHÀ CUNG CẤP CÁ TRA CHO CÔNG TY:

    STT

    NHÀ CUNG CẤP

    TỈNH

    NGUYÊN LIỆU CUNG CẤP

    I

    NGUYÊN LIỆU

     

     

    1

    Nguyễn Quốc Phong

    An Giang

    Cá tra hồ

    2

    Nguyễn Văn Khoa

    An Giang

    Cá tra hồ

    3

    Lê Văn Vinh

    An Giang

    Cá tra hồ

    4

    Dương Văn Nhựt

    An Giang

    Cá tra hồ

    5

    Lê Minh Hùng

    Đồng Tháp

    Cá tra hồ

    6

    Trương Văn Ngọt

    An Giang

    Cá tra hồ

    7

    Trần Tuấn Nam

    An Giang

    Cá tra hồ

    8

    Nguyễn Văn Liền

    Cần Thơ

    Cá tra hồ

    II

    PHỤ LIỆU

     

     

    1

    Công ty TNHH TM-SX Bao Bì Giấy Nguyên Phước

    Việt Nam

    Bao bì Carton

    2

    Công ty Cổ phần Bao bì Thủy sản

    Việt Nam

    Bao bì PE

    3

    Công ty TNHH Tân Mỹ

    Việt Nam

    Bao bì carton

    4

    Công ty Bảo Mã

    Việt Nam

    Bao bì PE

    5

    Công ty LIKSIN

    Việt Nam

    Bao bì PA

    Nguồn :Công ty CP XNK Thủy Sản Cửu Long An Giang
    1. Sự ổn định của các nguồn cung ứng nguyên vật liệu:


    Nguồn nguyên liệu chính của Công ty chủ yếu là cá tra được thu mua từ các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long. Trong vài năm trở lại đây, diện tích nuôi cá tra và sản lượng cá tra thu hoạch tại các tỉnh này không ngừng tăng cao. Theo Bộ Thủy sản, diện tích nuôi cá tra, ba sa ở Đồng bằng sông Cửu Long đến cuối năm 2006 đã trên 5.000ha. Từ đầu năm 2007 đến nay, diện tích ao cá đào mới tại các tỉnh trong vùng tăng lên thêm gần 2.000 ha, trong đó nhiều nhất là An Giang, Ðồng Tháp.

    Cũng theo Bộ Thuỷ Sản, năm 2005 sản lượng cá tra sau thu hoạch ở khu vực các tỉnh Đồng bằng sông Cửu Long chỉ đạt khoảng 373 nghìn tấn, đến năm 2006 sản lượng tăng đột biến lên 825 nghìn tấn (tăng tới 2,2 lần so với năm trước đó), trong đó An Giang và Ðồng Tháp là hai tỉnh dẫn đầu về sản lượng cá tra nuôi, đạt gần 400 nghìn tấn.

    Như vậy, việc nhà máy Công ty nằm trong vùng nguyên liệu cá tra là tỉnh An giang nói riêng và vùng Đồng bằng sông Cửu Long nói chung là một lợi thế rất lớn, do đó nguồn cung ứng nguyên liệu cá tra của Công ty rất ổn định.

    1. Ảnh hưởng của giá cả nguyên vật liệu đến doanh thu và lợi nhuận:


    Trong những năm gần đây do kim ngạch xuất khẩu cá tra của Việt Nam tăng trưởng tốt, vì vậy giá cá tra nguyên liệu thường xuyên biến động và có xu hướng tăng lên. Nếu như năm 2005 giá cá tra nguyên liệu ở vùng Đồng bằng sông Cửu Long chỉ vào khoảng 12.000- 14.000 đ/kg thì sang năm 2006 giá cá tra trung bình đã là 14.000-15.000 đồng/kg. Từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2007, giá cá tra tiếp tục tăng và duy trì ở mức cao 16.000-17.000 đồng/kg, nguyên nhân là do các nhà máy chế biến cần nguồn hàng để chế biến, giao hàng cho đối tác nước ngoài đúng tiến độ hợp đồng. Đến nay, lượng cá thu hoạch nhiều hơn và ổn định nên giá cá tra nguyên liêu đã giảm lại và dao dộng trong khoảng 13.000- 14.000 đồng/kg.

    Do cá tra fillet thành phẩm có thể bảo quản trong thời gian dài mà không ảnh hưởng nhiều đến chất lượng nên hoạt động sản xuất chế biến có thể tách biệt với hoạt động tiêu thụ sản phẩm. Đồng thời, tùy từng thời điểm giá xuất khẩu của Công ty luôn được điều chỉnh phù hợp theo biến động giá nguyên vật liệu đầu vào nên nhìn chung biến động giá cả thị trường nguyên vật liệu đầu vào cũng ảnh hưởng đến lợi nhuận của Công ty song không đáng kể.


      1. Chi phí sản xuất:


    Tỷ trọng các khoản mục chi phí của Công ty so với doanh thu thuần cung cấp hàng hóa và dịch vụ:

    Đơn vị tính: đồng




    STT


    YẾU TỐ CHI PHÍ

    Năm 2005

    Năm 2006

    6 tháng đầu năm 2007

    G TRỊ

    % DOANH THU THUẦN

    G TRỊ

    % DOANH THU THUẦN

    G TRỊ

    % DOANH THU THUẦN

    1

    Giá vốn hàng bán

    76.927.318.989

    86,95%

    246.150.780.718

    79,08%

    197.889.921.700

    80,30%

    2

    Chi phí bán hàng

    4.002.884.121

    4,52%

    19.720.165.644

    6,34%

    11.984.400.809

    4,86%

    3

    Chi phí QLDN

    2.474.525.890

    2,80%

    4.381.605.964

    1,41%

    2.872.531.611

    1,17%

    Cộng

    83.404.729.000

    94,27%

    270.252.552.326

    86,82%

    212.746.854.120

    86,33%

    Nguồn: Báo cáo kiểm toán năm 2005, 2006 và báo cáo tài chính 6 tháng đầu năm 2007

    Năm 2005, chi phí sản xuất của Công ty khá cao (chiếm tới 94,27% doanh thu thuần), trong đó giá vốn hàng bán đã chiếm trung bình hơn 86,95% doanh thu thuần. Sang năm 2006 mặc dù giá cá tra nguyên liệu tăng so với năm 2005 nhưng nhờ kiểm soát tốt chi phí đầu vào, đồng thời kết hợp nhiều biện pháp giảm thiểu tiêu hao trong quá trình chế biến thành phẩm (nâng cao tỷ lệ thành phẩm trong sản xuất)… do đó tỷ lệ giá vốn hàng bán trên doanh thu thuần của Công ty đã giảm đáng kể chỉ còn 79,08% góp phần làm giảm tỷ lệ chi phí sản xuất trên doanh thu thuần của Công ty xuống còn 86,82%. Đây là kết quả tốt so với các doanh nghiệp khác trong cùng ngành, cùng quy mô sản xuất.







      1. Trình độ công nghệ:

    1. Trang thiết bị sản xuất:


    Hiện tại, nhà máy Công ty có công suất thiết kế 100 tấn nguyên liệu/ngày, được trang bị máy móc thiết bị hiện đại nhập từ Châu Âu bao gồm một số hệ thống máy móc thiết bị chính như: hệ thống cấp đông, hệ thống kho lạnh, hệ thống máy nén, giàn ngưng, thiết bị lạnh…

    • Hệ thống cấp đông gồm:

    • Hệ thống băng truyền cấp đông IQF (đông rời): gồm 2 băng chuyền cấp đông đồng bộ nhập từ hãng Sandvik (Thụy Điển) với công suất mỗi dây chuyền là 500 kg thành phẩm/giờ.

    • Tủ đông tiếp xúc (đông block) : gồm 03 tủ đông tiếp xúc, trong đó 02 tủ mỗi tủ 1.000 kg/2,5 giờ được nhập từ Đan Mạch, một tủ 1.500 kg/2,5 giờ do Việt Nam lắp đặt.

    • Tủ đông gió (đông block): gồm 3 tủ đông gió được sản xuất từ Hà Lan do công ty TNHH TST lắp đặt với công suất mỗi tủ là 3.200 kg/4h.

    • Hệ thống kho lạnh: gồm 3 kho lạnh với khả năng chứa thành phẩm tổng cộng 1.400 tấn (Một kho 300 tấn, một kho 400 tấn và một kho 700 tấn)

    • Hệ thống máy nén: Được sản xuất từ hãng Grasso ( Hà Lan), với công suất 1.000kw.

    • Hệ thống đá vảy: Được sản xuất từ Pháp, với công suất 30tấn/ngày.

    • Hệ thống cấp nước lạnh: Được sản xuất từ hãng Grasso (Hà Lan), với công suất 10 m3/1 giờ

    • Máy phát điện dự phòng V-Trac có công suất 1.500 KVA

    Hiện tại nhà máy đang hoạt động trung bình khoảng 80% công suất thiết kế của nhà máy tương đương với khoảng 80 tấn cá nguyên liệu/ngày (24.000 tấn cá nguyên liệu/năm) và khoảng 8.000 tấn thành phẩm/năm.
    1. Một số máy móc thiết bị chính của Công ty Cổ phần Xuất Nhập Khẩu Thủy Sản Cửu Long An Giang (tại thời điểm 30/06/2007):


    Tên tài sản

    Đơn vị tính

    Năm đ­ưa vào sử dụng

    Nguyên giá

    Trích khấu hao

    Giá trị còn lại

    Máy phát điện dự phòng V-Trac

    Bộ

    29/04/2005

    1.550.319.274

    335.902.504

    1.214.416.770

    Kho lạnh 700 Tấn

    Bộ

    31/07/2005

    1.133.102.365

    217.177.941

    915.924.424

    Tủ đông gió

    Bộ

    31/07/2005

    751.571.927

    144.051.279

    607.520.648

    Hệ thống điều hòa ống vải (AHU)

    Bộ

    31/07/2005

    773.565.978

    148.266.810

    625.299.168

    Hệ cấp đông IQF

    Bộ

    31/07/2005

    879.257.456

    168.524.337

    710.733.119

    Thiết bị lạnh Grasso

    Bộ

    30/09/2005

    10.046.406.409

    1.758.121.114

    8.288.285.295

    Mạ băng nhúng và tái đông

    Bộ

    30/09/2005

    856.440.000

    149.877.000

    706.563.000

    Panel cách nhiệt kho lạnh 2

    Bộ

    31/05/2006

    744.614.942

    134.444.362

    610.170.580

    Hệ thống đá vẩy

    Bộ

    31/05/2006

    297.320.520

    53.682.863

    243.637.657

    Hệ thống lạnh Grasso (kho lạnh 2 )

    Bộ

    30/06/2006

    2.250.551.500

    225.055.140

    2.025.496.360

    Máy phân cỡ cá fillet (120mét)

    Bộ

    30/11/2006

    317.524.760

    37.044.553

    280.480.207

    Hệ thống giếng khoan (60m3/giờ)

    Bộ

    30/11/2006

    397.526.870

    46.378.136

    351.148.734

    Băng chuyền IQF

    Bộ

    31/01/2007

    4.233.675.000

    252.004.465

    3.981.670.535

    Tủ đông tiếp xúc

    Bộ

    31/03/2007

    632.632.000

    22.593.999

    610.038.001
      1. Tình hình nghiên cứu và phát triển sản phẩm mới:


    Hiện nay, các Công ty chế biến thủy sản xuất khẩu của Việt Nam với phương thức phổ biến là chế biến theo yêu cầu của khách hàng và thị yếu thị trường tiêu thụ. Do vậy tùy nhu cầu của thị trường và yêu cầu của khách hàng, Công ty sẽ thực hiện chế biến các sản phẩm theo đúng quy cách, kích cỡ, chất lượng trong hợp đồng đã ký kết. Trong kế hoạch sắp tới, Công ty chủ yếu tập trung chế biến các sản phẩm cá tra fillet xuất khẩu, đồng thời nghiên cứu sản xuất các mặt hàng giá trị gia tăng khác như cá fillet tẩm bột, cá nguyên con tẩm bột…
      1. Tình hình kiểm tra chất lượng sản phẩm và dịch vụ:

    1. Hệ thống quản lý chất lượng và chứng nhận chất lượng sản phẩm đang áp dụng:


    Hiện nay, Công ty áp dụng hệ thống quản lý chất lượng và các chứng nhận chất lượng sản phẩm sau:

                  • Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000: Công ty đã được tổ chức BVQI-UKAS cấp Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 số 176898 ngày 16/09/2005. Sau khi chuyển đổi sang Công ty cổ phần, Công ty được cấp lại Giấy chứng nhận Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000 số 176898 ngày 08/05/2007.




                  • Chứng nhận FDA: Công ty được Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ (The U.S. Food and Drug Administration- FDA) cấp Giấy chứng nhận FDA số 13799569826 ngày 28/06/2006. Chứng nhận này công nhận sản phẩm của Công ty đã đáp ứng một số yêu cầu về vệ sinh an toàn thực phẩm theo các tiêu chuẩn của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ.




                  • Chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh trong chế biến thủy sản: Công ty đã được Cục Quản lý Chất lượng, An toàn Vệ sinh và Thú y Thủy sản Việt Nam (NAFIQUAVED) cấp Giấy Chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh trong chế biến thủy sản số DL370 ngày 08/12/2005. Sau khi chuyển đổi sang Công ty cổ phần, Công ty được cấp lại Giấy Chứng nhận đạt tiêu chuẩn an toàn vệ sinh trong chế biến thủy sản số DL370 ngày 10/05/2007. Chứng nhận này công nhận sản phẩm của Công ty đã đáp ứng các yêu cầu đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm theo các tiêu chuẩn hiện hành và của Ngành thủy sản Việt Nam (tương đương với chỉ thị 91/493/EEC, 94/356/EEC của Hội đồng Châu Âu và quy định về HACCP của Cục Quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa Kỳ tại 21 CFR123 trong sản xuất cá tra/basa đông lạnh.




                  • Chứng nhận HALAL: Công ty được Ban Đại Diện Cộng Đồng Hồi Giáo Tp. Hồ Chí Minh cấp Giấy chứng nhận HALAL số 45 –HALAL ngày 12/05/2005. Sau khi chuyển đổi sang Công ty cổ phần, Công ty được cấp lại Giấy chứng nhận HALAL số 04/2007 –HALAL ngày 18/05/2007. Chứng nhận này công nhận sản phẩm cá tra của Công ty được sản xuất trên dây chuyền không có chứa thực phẩm của thịt heo trong quá trình tạo sản phẩm.



    1. Quy trình kiểm tra chất lượng sản phẩm:


    Để đảm bảo sản phẩm sản xuất ra luôn đạt tiêu chuẩn tốt về vệ sinh an toàn thực phẩm và chất lượng đồng nhất theo đúng các tiêu chuẩn chất lượng của thị trường tiêu thụ và các yêu cầu của khách hàng, Công ty luôn quan tâm chú trọng đến công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm. Công ty có các bộ phận chức năng đảm nhiệm công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm từ công đoạn tiếp nhận nguồn nguyên liệu đầu vào đến khi sản phẩm được đóng gói nhập kho bảo quản.

    Sau đây là quy trình sản xuất tiêu biểu của Công ty và yêu cầu chất lượng sản phẩm tại từng công đoạn cụ thể: (biểu đồ).



    QUY TRÌNH SẢN XUẤT CÁ TRA – BASA FILLET ĐÔNG LẠNH

    SƠ Đ

    CÔNG ĐOẠN

    MÔ TẢ



    TIẾP NHẬN NGUYÊN LIỆU

    CẮT ĐẦU - RỬA 1

    FILLET

    RỬA 2

    LẠNG DA

    CHỈNH HÌNH

    SOI KÝ SINH TRÙNG

    RỬA 3

    QUAY THUỐC

    PHÂN CỠ, LOẠI

    CÂN 1



    TIẾP NHẬN NL

    Cá sống được vận chuyển từ khu vực khai thác đến Công ty bằng ghe đục để cá còn sống. Từ bến, cá được cho vào thùng nhựa chuyên dùng rồi chuyển nhanh đến khu tiếp nhận bằng xe tải nhỏ. Tại khu tiếp nhận, Bộ phận QC kiểm tra chất lượng bằng cảm quan (Cá còn sống không có dấu hiệu nhiễm bệnh, không khuyết tật, trọng lượng 500g/ con)

    CẮT ĐẦU – RỬA 1

    được cắt đầu sau đó cho vào bồn nước rửa sạch

    FILLET

    Sử dụng dao chuyên dùng để fillet cá: Tách thịt 02 bên thân cá, bỏ đầu, bỏ nội tạng, dưới vòi nước chảy liên tục, thao tác phải đúng kỹ thuật, miếng fillet phải nhẵn, phẳng và tránh vỡ nội tạng, không để xót xương, phạm thịt.

    RỬA 2

    Miếng fillet được rửa qua 02 bồn nước sạch nhiệt độ thường. Nước rửa chỉ sử dụng 01 lần. Mỗi lần rửa không quá 50 kg. Trong quá trình rửa miếng fillet phải đảo trộn mạnh để loại bỏ máu, nhớt và tạp chất.

    LẠNG DA

    Dùng dao hoặc máy lạng da để lạng bỏ da. Thao tác nhẹ nhàng đúng kỹ thuật để miếng fillet sau khi lạng da không phạm vào thịt hoặc rách thịt.

    CHỈNH HÌNH

    Chỉnh hình nhằm loại bỏ thịt đỏ, mỡ trên miếng fillet. Miếng fillet sau khi chỉnh hình phải sạch phần thịt đỏ, mỡ, không rách thịt, không xót xương, bề mặt miếng fillet phải láng. Nhiệt độ BTP 15oC.

    SOI KÝ SINH TRÙNG

    Kiểm tra ký sinh trùng trên từng miếng fillet bằng mắt trên bàn soi. Miếng fillet sau khi kiểm tra ký sinh trùng phải đảm bảo không có ký sinh trùng. Những miếng fillet có ký sinh trùng phải được loại bỏ. Bộ phận QC kiểm tra lại với tầng suất 30 phút /lần.

    RỬA 3

    Sản phẩm được rửa qua 2 bồn nước sạch có to ≤ 8oC. Khi rửa dùng tay đảo nhẹ miếng fillet, rửa không quá 200 Kg thay nước 1 lần

    QUAY THUỐC

    Sau khi rửa, cá cho vào máy quay với số lượng cá 100 ¸ 400 kg/mẽ tùy theo máy quay lớn hay nhỏ. Sau đó cho dung dịch thuốc gồm đá vẫy, muối, thuốc, nước lạnh nhiệt độ từ 3 ¸ 7oC theo tỷ lệ cá và dịch thuốc là 3:1. Nồng độ thuốc và muối tuỳ theo loại hoá chất tại thời điểm sử dụng. Thời gian quay ít nhất là 8 phút. Nhiệt độ cá sau khi quay <15oC.

    PHÂN CỞ, LOẠI

    được phân thành các size như: 60 -120; 120 -170; 170 - 220; 220 - trở lên (gram/ miếng) hoặc 3 – 5, 5 – 7, 7 – 9, 4 – 6, 6 – 8, 8 – 10, 10 – 12 (Oz/ miếng), hoặc theo yêu cầu của khách hàng với sai số ≤ 2%.

    CÂN 1

    được cân theo từng cở, loại, trọng lượng theo yêu cầu của khách hàng.

    S
    CẤP ĐÔNG

    CHỜ ĐÔNG

    MẠ BĂNG

    TÁI ĐÔNG

    RỬA 4

    CÂN 2
    ản phẩm
    được rửa qua 1 bồn nước sạch có nhiệt độ ≤ 8oC. Khi rửa, dùng tay đảo nhẹ miếng fillet. Rửa không quá 100 Kg thay nước 1 lần.

    Nếu sản phẩm được cấp đông bằng tủ đông tiếp xúc

    Nếu sản phẩm được cấp đông bằng băng chuyển IQF

    X
    BẢO QUẢN

    XẾP KHUÔN
    ẾP KHUÔN


    Sản phẩm rửa xong để ráo mới tiến hành xếp khuôn theo từng cỡ, loại riêng biệt hoặc theo yêu cầu của khách hàng. Từng miếng cá được xếp vào khuôn sao cho thể hiện tính thẩm mỹ dạng khối sản phẩm.

    CHỜ ĐÔNG

    Nếu miếng fillet chưa được cấp đông ngay thì phải chờ đông ở nhiệt độ và thời gian quy định. Hàng vào kho chờ đông trước phải được cấp đông trước, nhiệt độ kho chờ đông duy trì ở 1oC 4oC, thời gian chờ đông không quá 4 giờ.

    C
    CHỜ ĐÔNG
    HỜ
    ĐÔNG

    Nếu miếng fillet sau khi xếp khuôn chưa được cấp đông ngay thì phải chờ đông ở nhiệt độ và thời gian quy định. Hàng vào kho chờ đông trước phải được cấp đông trước, nhiệt độ kho chờ đông duy trì ở 1oC 4oC, thời gian chờ đông không quá 4 giờ.

    CẤP ĐÔNG

    Thời gian cấp đông ≤ 25 phút, Nhiệt độ trung tâm sản phẩm: ≤-18oC. Nhiệt độ buồng đông - 35oC - 45oC.

    C
    CẤP ĐÔNG

    TÁCH KHUÔN
    ẤP
    ĐÔNG

    Đối với tủ đông tiếp xúc phải chạy khởi động tủ đến khi có một lớp băng mỏng phủ trên các tấm Plate mới cho hàng vào cấp đông, thời gian cấp đông không quá 3 giờ. Nhiệt đô trung tâm sản phẩm đạt - 18oC, nhiệt độ tủ cấp đông - 35oC - 40oC.

    MẠ BĂNG

    Sản phẩm sau khi cấp đông được mạ một lớp băng 5% băng, để bảo vệ sản phẩm không mất nước khi đưa vào kho lạnh. Nhiệt độ nước mạ băng 00C 30C

    TÁCH KHUÔN

    Sản phẩm sau khi cấp đông xong được tiến hành tách khuôn bằng cách dùng nước mạ phía dưới đáy khuôn để tách lấy sản phẩm ra đóng gói.

    TÁI ĐÔNG

    Cá sau khi mạ băng làm cho nhiệt độ tâm sản phẩm cao hơn ban đầu, vì vậy cần phải tái đông để nhiệt độ tâm sản phẩm ≤-180C.







    CÂN 2

    được cân theo từng cỡ, loại, trọng lượng theo yêu cầu của khách hàng.

    B
    BAO GÓI
    AO GÓI


    - Cho hai block cùng cỡ loại cho vào 1 thùng hoặc tùy theo yêu cầu khách hàng

    - Đai nẹp 2 ngang 2 dọc. Ký hiệu bên ngoài thùng phù hợp với nội dung bên trong sản phẩm và theo quy định của Nhà nước hoặc quy định của khách hàng. Thời gian bao gói không quá 30 phút/ tủ đông

    BẢO QUẢN

    Sau khi bao gói, sản phẩm cuối cùng sẽ được chuyển đến kho lạnh và sắp xếp theo thứ tự, bảo quản ở nhiệt độ -20oC 2oC
    1. Bộ phận kiểm tra chất lượng sản phẩm:


    Hiện nay, công tác kiểm tra chất lượng sản phẩm do Phòng Công nghệ bao gồm 03 bộ phận: Bộ phận QC, Bộ phận Kiểm nghiệm và Bộ phận ISO, HACCP phối hợp đảm nhiệm. Nhiệm vụ cụ thể của các bộ phận như sau:

    • Bộ phận QC: có chức năng giám sát công nghệ chế biến trên dây chuyền sản xuất và an toàn vệ sinh thực phẩm trong quá trình sản xuất, báo cáo và thiết lập các biện pháp sửa chữa khi phát hiện sai sót nhằm tạo ra sản phẩm an toàn chất lượng và hợp vệ sinh.

    • Bộ phận Kiểm nghiệm: có chức năng lấy mẫu kiểm vi sinh trên dây chuyền sản xuất, xác định mức độ an toàn vệ sinh trên các công đoạn của quá trình chế biến, phối hợp với bộ phận KCS/QC và bộ phận ISO, HACCP phân tích nguyên nhân và thiết lập biện pháp khắc phục khi mức độ nhiễm bẩn vượt quá mức độ cho phép.

    • Bộ phận ISO, HACCP: chịu trách nhiệm hướng dẫn, vận hành hoạt động quản lý chất lượng theo các tiêu chuẩn tuân thủ, thực hiện các phương pháp sửa chữa khi có sự sai lệch về công đoạn hay quy trình và thẩm tra tất cả các hồ sơ quản lý chất lượng, báo cáo hoạt động quản lý chất lượng cho Ban Tổng Giám đốc theo định kỳ.
      1. Hoạt động Marketing:

    1. Hoạt động quảng cáo và khuyến mại:


      • Công ty hoạt đông với phương châm kinh doanh “Hiệu quả trong từng phạm vi quy mô vừa nhỏ phù hợp với tầm quản lý và kiểm soát của mình để luôn đảm bảo đạt hiệu quả kinh tế cao và sản phẩm chất lượng, phục vụ uy tín”

      • Đẩy mạnh tìm kiếm khách hàng tiềm năng và mở rộng thị trường chất lượng cao thông qua hội chợ thủy sản quốc tế hay qua cập nhật thông tin trên internet.

      • Quảng cáo thương hiệu và sản phẩm trên website của Công ty. Các Website hiện tại Công ty đang quản lý như sau:

          1. http://www.clfish.com

          2. http://www.pangafish.com

          3. http://www.cuulongfeed.com

          4. http://www.acbbiz.com

          5. http://www.seafood-ex.com

      • Thông qua đối tác, khách hàng thân thuộc ở các thị trường để lập kênh phân phối độc quyền.

      • Hỗ trợ dịch vụ cho khách hàng như : hỗ trợ giá ưu đãi cho khách hàng mới, hỗ trợ về phương thức thanh toán ưu đãi cho khách hàng truyền thống, cung cấp dịch vụ tốt nhất cho khách hàng: giao hàng đúng tiến độ, chất lượng sản phẩm bảo đảm chính xác theo hợp đồng…
    1. Hệ thống phân phối:

    Hầu hết các sản phẩm của Công ty sản xuất được xuất khẩu, doanh thu xuất khẩu cá tra chiếm trung bình trên 95% doanh thu thuần hàng năm của Công ty. Doanh thu nội địa của Công ty chủ yếu là doanh thu bán phụ phẩm thu hồi (đầu, mỡ, xương, da cá...) và doanh thu một số hàng hoá, dịch vụ khác.

    Hiện nay, sản phẩm cá tra của Công ty chủ yếu được xuất khẩu sang các nước Châu Á (Singapore, Malaysia, Indonesia, Philipin, Nhật ....), EU (Ba Lan, Pháp...), Ageria, Mỹ, Úc và các Tiểu vương quốc Ả-rập Thống nhất (UAE)...

    Năm 2005, sản phẩm cá tra của Công ty chủ yếu được xuất sang các nước Châu Á, doanh thu xuất khẩu sang thị trường này chiếm tới 63,83% tổng doanh thu xuất khẩu của Công ty. Sang năm 2006, thị trường xuất khẩu của Công ty đã đa dạng hơn và có tỷ lệ khá đồng đều như thị trường Châu Á (30,76%), EU (20,64%), UAE (32,61%). Vì vậy Công ty có thể giảm thiểu được rủi ro khi phụ thuộc quá nhiều vào một thị trường.




    (Nguồn: Công ty CP XNK Thủy sản Cửu Long An Giang)
      1. Nhãn hiệu hàng hóa và đăng ký bảo hộ:

    Nhãn hiệu CLFISH :

    Nhãn hiệu đã được Công ty đăng ký độc quyền và được Cục sở hữu Trí tuệ thuộc Bộ Khoa học và Công nghệ cấp Giấy Chứng nhận đăng ký nhãn hiệu hàng hoá số 78560 cấp ngày 16/01/2007.

      1. Các Hợp đồng lớn đang thực hiện hoặc đã ký kết:


    Một số Hợp đồng cung ứng nguyên vật liệu và cung cấp sản phẩm của Công ty được liệt kê trong bảng sau:

    I

    HỢP ĐỒNG CUNG ỨNG NGUYÊN VẬT LIỆU

    STT

    KHÁCH HÀNG

    SỐ HỢP ĐỒNG

    NGÀY KÝ

    THỜI HẠN GIAO HÀNG

    SẢN PHẨM

    GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG (VNĐ)

    1

    Nguyễn Quốc Phong

    142/HĐMB/06

    12/04/2007

    Năm 2007

    Cá tra hồ

    1.272.576.000

    2

    Nguyễn Văn Khoa

    143/HĐMB/06

    15/04/2007

    Năm 2007

    Cá tra hồ

    1.198.373.400

    3

    Lê Văn Vinh

    146/HĐMB/06

    16/04/2007

    Năm 2007

    Cá tra hồ

    1.293.931.200

    4

    Dương Văn Nhựt

    19/HĐMB/07

    09/02/2007

    Năm 2007

    Cá tra hồ

    1.298.437.200

    5

    Lê Minh Hùng

    22/HĐMB/07

    12/02/2007

    Năm 2007

    Cá tra hồ

    1.367.570.400

    6

    Trương Văn Ngọt

    23/HĐMB/07

    12/02/2007

    Năm 2007

    Cá tra hồ

    1.279.986.300

    7

    Trần Tuấn Nam

    26/HĐMB/07

    05/03/2007

    Năm 2007

    Cá tra hồ

    1.485.667.200

    8

    Phan Châu Phong

    30/HĐMB/07

    27/02/2007

    Năm 2007

    Cá tra hồ

    1.123.065.000

    9

    Lê Văn Cư

    37/HĐMB/07

    14/03/2007

    Năm 2007

    Cá tra hồ

    1.337.162.400

    II

    HỢP ĐỒNG CUNG CẤP SẢN PHẨM 

    STT

    KHÁCH HÀNG

    SỐ HỢP ĐỒNG

    NGÀY KÝ

    THỜI HẠN GIAO HÀNG

    SẢN PHẨM

    GIÁ TRỊ HỢP ĐỒNG (USD)

    1

    Abramczyk Ltd

    CL-ABR-02/07

    04/01/2007

    01/02/2007

    Cá tra fillet đông lạnh

    786.240

    2

    Saudi Pan Gulf Trading Co. Ltd

    CL-SPF-03/07

    10/01/2007

    01/04/2007

    Cá tra fillet đông lạnh

    637.000

    3

    Pomona Terreazur

    CL-PTA-01/07

    20/01/2007

    01/03/2007

    Cá tra fillet đông lạnh

    329.280

    4

    Pasapesca S.A

    CL-PSA-01/07

    27/01/2007

    01/03/2007

    Cá tra fillet đông lạnh

    385.625

    5

    Sanan & Al Sayer Foodstuff Co

    CL-SA-02/07

    03/03/2007

    01/04/2007

    Cá tra fillet đông lạnh

    155.000

    6

    Singapore Food Industries Limited

    CL-SFI-01/07

    05/03/2007

    01/04/2007

    Cá tra fillet đông lạnh

    157.500

    7

    Royal Crown Fisheries Factory

    CL-RF-01/07

    15/03/2007

    01/04/2007

    Cá tra fillet đông lạnh

    151.000

    8

    Seville Products Ltd

    CL-SE-01/07

    22/03/2007

    01/04/2007

    Cá tra fillet đông lạnh

    157.500

    9

    Quwat Albahr For Trading

    CL-QA-01/07

    06/04/2007

    01/05/2007

    Cá tra fillet đông lạnh

    195.000

    10

    The Deep Seafood Co.L.L.C

    CL-DSF-05/07

    09/04/2007

    01/05/2007

    Cá tra fillet đông lạnh

    283.000

      1. Каталог: data -> HOSE -> 2007 -> BAN%20CAO%20BACH
        data -> Công ty cổ phần Xây dựng Điện vneco3
        data -> Nghiên cứu một số đặc điểm
        data -> NHỮng đÓng góp mới của luậN Án tiến sĩ CẤP ĐẠi học huế Họ và tên ncs : Nguyễn Văn Tuấn
        data -> Mẫu 01/hc-sn-dn (Ban hành kèm theo Thông tư số 83/2007/tt-btc ngày 16/7/2007 của Bộ Tài chính) TỜ khai hiện trạng sử DỤng nhà, ĐẤt thuộc sở HỮu nhà NƯỚc và ĐỀ xuất phưƠng án xử LÝ
        BAN%20CAO%20BACH -> BẢn cáo bạch domesco vcbs
        BAN%20CAO%20BACH -> CÁc nhân tố RỦi ro
        BAN%20CAO%20BACH -> SỞ giao dịch chứng khoán cấP ĐĂng ký niêm yết chứng khoán chỉ CÓ nghĩa là việC niêm yết chứng khoáN ĐÃ thực hiện theo các quy đỊnh của pháp luật liên quan mà không hàM Ý ĐẢm bảo giá trị CỦa chứng khoáN

        tải về 2.52 Mb.

        Chia sẻ với bạn bè của bạn:
  • 1   2   3   4   5   6




    Cơ sở dữ liệu được bảo vệ bởi bản quyền ©hocday.com 2024
    được sử dụng cho việc quản lý

        Quê hương